Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Chia sẻ bởi My Kim |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
II – PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:
a) Tìm hiểu ngữ liệu:
VD1: ‘‘Mùa thu đến với cõi đời như một cô gái xưa đi về nhà chồng; nàng thu bước rất khoan thai, tà áo thướt tha, chân không có tiếng. Thân hình nàng uốn éo rất thanh quý, mặt ngọc của nàng che sau cánh quạt mở, thỉnh thoảng cánh quạt khẽ chệch, để lộ đôi mắt êm như trời xanh buổi chiều.’’
(Thu-Xuân Diệu)
Cách miêu tả của Xuân Diệu: Tác giả gợi mùa thu như một sinh thể sống, khi mang dáng hình thanh xuân xinh đẹp của người thiếu nữ, khi lại mang dáng vẻ u buồn của người thiếu phụ.
II – PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:
a) Tìm hiểu ngữ liệu:
VD2: ‘‘Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son.’’
Hình tượng “bánh trôi nước” trong bài thơ của Hồ Xuân Hương:
+Miêu tả về món ăn dân tộc.
+Ngụ ý nói đến thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
→ Tính đa nghĩa quan hệ mật thiết tính hàm súc: lời ít mà ý sâu xa.
II – PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:
b) Biểu hiện của tính hình tượng:
Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh,..... để tạo nên tính hình tượng (tính đa nghĩa, nhiều tầng nghĩa khác nhau).
- Tính hình tượng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một văn cảnh nhất định.
1. Tính hình tượng:
a) Tìm hiểu ngữ liệu:
VD1: ‘‘Mùa thu đến với cõi đời như một cô gái xưa đi về nhà chồng; nàng thu bước rất khoan thai, tà áo thướt tha, chân không có tiếng. Thân hình nàng uốn éo rất thanh quý, mặt ngọc của nàng che sau cánh quạt mở, thỉnh thoảng cánh quạt khẽ chệch, để lộ đôi mắt êm như trời xanh buổi chiều.’’
(Thu-Xuân Diệu)
Cách miêu tả của Xuân Diệu: Tác giả gợi mùa thu như một sinh thể sống, khi mang dáng hình thanh xuân xinh đẹp của người thiếu nữ, khi lại mang dáng vẻ u buồn của người thiếu phụ.
II – PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:
a) Tìm hiểu ngữ liệu:
VD2: ‘‘Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son.’’
Hình tượng “bánh trôi nước” trong bài thơ của Hồ Xuân Hương:
+Miêu tả về món ăn dân tộc.
+Ngụ ý nói đến thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
→ Tính đa nghĩa quan hệ mật thiết tính hàm súc: lời ít mà ý sâu xa.
II – PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
1. Tính hình tượng:
b) Biểu hiện của tính hình tượng:
Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh,..... để tạo nên tính hình tượng (tính đa nghĩa, nhiều tầng nghĩa khác nhau).
- Tính hình tượng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một văn cảnh nhất định.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: My Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)