Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Chia sẻ bởi Hồ Trần Thanh Tuyền |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TIẾNG VIỆT 10
Gv: Nguyễn Thị Nhung
Trường THPT Đoàn Kết
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
-Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương,ngôn ngữ văn học.Đó là ngôn ngữ gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
-Ngôn ngữ nghệ thuật còn được sử dụng trong lời nói hàng ngày và cả trong văn bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác.
Trong văn bản chính luận,để cho lí lẽ và lập luận mang tính thuyết phục,lay động lòng người,có thể sử dụng ngôn ngữ mang tính hình tượng và biểu cảm (xem ví dụ trong sgk)
-Ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật được chia làm 3 loại :
+ Ngôn ngữ trong tác phẩm văn xuôi.
+ Ngôn ngữ thơ ca,hò,vè.
+ Ngôn ngữ sân khấu chèo,cải lương,tuồng.
Ví dụ:
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
-Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện qua các phương tiện diễn đạt :
+ Cái hay của âm điệu.
+ Vẻ đẹp chân thực của hình ảnh.
+ Xúc cảm chân thành gợi ra nỗi niềm vui,buồn,yêu thương,căm giận.
Ví dụ :
…Bây giờ trâm gãy gương tan
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân
Trăm nghìn gửi lạy tình quân
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi
Phận sao phân bạc như vôi
Đã đành nước chảy,hoa trôi lỡ làng
Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.
(Trích Truyện Kiều).
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
Vậy,ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu dùng trong tác phẩm văn chương,không chỉ có chúc năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ - biểu hiện cái đẹp,khơi gợi,nuôi dưỡng cảm xúc.Nó được lựa chọn,tinh luyện,xếp đặt từ ngôn ngữ hàng ngày đạt tới giá trị thẩm mĩ.
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
-Ví dụ :
+ Cách 1 : Công lao của cha mẹ đối với con cái rất to lớn.
+ Cách 2 : Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Nhận xét :
Cách 2 hay hơn,gợi hình tượng và biểu cảm hơn.
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
- Để có tính hình tượng,người viết phải tạo ra nhiều biện pháp tu từ như : so sánh,ẩn dụ,tượng trưng,hoán dụ….(xem ví dụ trong sách giáo khoa).
- Vì sử dụng nhiều biện pháp tu từ nên tính hình tượng tạo ra tính đa nghĩa,nhiều tầng nghĩa khác nhau.
+ Ví dụ :
Bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
Chiếc bánh
Con người.
Vậy tính hình tượng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể,hàm súc và gợi cảm.
b. Tính truyền cảm :
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
b. Tính truyền cảm :
…Bây giờ trâm gãy gương tan
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân
Trăm nghìn gửi lạy tình quân
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi
Phận sao phân bạc như vôi
Đã đành nước chảy,hoa trôi lỡ làng
Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.
(Trích Truyện Kiều).
- Ví dụ :
- Trong ngôn ngữ nghệ thuật,người viết (nói) sử dụng ngôn ngữ không chỉ diễn đạt cảm xúc của mình mà còn mà còn gây hiệu quả lan truyền cảm xúc,tức là làm cho người nghe,người đọc cũng vui,buồn,tức giận,yêu thương,…như chính người viết (nói).
c. Tính cá thể hoá :
-Ví dụ :
+ Văn bản 1 : “ Sơ khảo khoa này,bác cử Nhu
Sách như hủ nút,chữ như mù
Văn chương nào phải là đơn thuốc
Chớ có khuyên xằng,chết bỏ bu.
(Trần Tế Xương).
+ Văn bản 2 : Cũng cờ cũng biển,cũng cân đai
Cũng gọi ông nghè có kém ai
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng …Tưởng rằng đồ thật hoá đồ chơi.
(Nguyễn Khuyến)
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
b. Tính truyền cảm :
c. Tính cá thể hoá :
- Nhận xét :
Đều nói về nhũng ông nghè…nhưng thực chất là dốt nát.Nhưng cách nói của hai nhà thơ khác nhau :
+ Văn bản 1 : Châm biếm sâu cay qua những từ ngữ mang sắc thái mạnh,qua tiếng chửi rủa,gọi thẳng tên đối tượng.
+ Văn bản 2 : Cách nói mỉa mai thâm trầm,nhẹ nhàng,kín đáo nhưng sâu sắc.
Trên đây là sự khác nhau về ngôn ngữ của hai nhà thơ trào phúng.
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
b. Tính truyền cảm :
c. Tính cá thể hoá :
- Mỗi nhà văn,nhà thơ đều có khả năng,sở trường,cách thể hiện,giọng điệu riêng.Đó là tính cá thể hoá trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Suy cho cùng cá tính hoàn toàn phụ thuộc vào tính sáng tạo của người viết.Đó là cách xử lí ngôn ngữ (lựa chọn,xếp đặt) của người viết.
- Tính cá thể hoá còn được thể hiện ở vẻ riêng của nhân vật,sự việc,hình ảnh,chi tiết trong tác phẩm làm cho nhân vật,sự việc,hình ảnh ấy không lặp lại.
-Ví dụ :
+ Trong Mùa lạc,Nguyễn Khải tả người mẹ yêu con như sau : “ Cũng ở góc sân này mới đêm qua,đứa con trai yêu quý của chị cũng nằm lọt vào gữia hai người ,vừa bú mẹ vừa ngoái lại nhìn bố toét miệng cười.Mười ngón tay mềm như nõn khoai….,cặp chân nhỏ bé mũm mĩm của nó như vẫn thúc vào đùi chị buồn buồn.Khi chị nhìn xuống vẫn thấy thoáng trong bóng tối một đôi mắt đen láy từ phía dưới ngước lên”.
+ Cũng một hiện tượng giống như vậy,Nguyễn Ngọc Tấn trong Quê hương viết :” Ngồi xuống mâm cơm,chị giật mình vì thiếu tiếng khua đũa chén của đứa trẻ.Chiều đi làm về mệt,bước từ dưới bến tắm lên,chị lại giật mình lạnh lẽo trống trải thiếu một bàn chân trẻ nhỏ vùng vẫy ở sau lưng”.
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
b. Tính truyền cảm :
c. Tính cá thể hoá :
Qua những phần trích trên, ta thấy các đặc sắc của Nguyễn Khải là ở những ấn tượng phong phú, những qua sát sắc sảo, những chi tiết đậm nét, những từ ngữ chọn lọc: toét miệng cười, mềm như nõn khoai, ngọ nguậy, mũm mĩm, buồn buồn, đen láy, nóng hổi. Còn cái độc đáo của Nguyễn Ngọc Tấn là ở cái nhìn giản dị,giàu tình cảm và chất thơ thể hiện ngay ở nhạc điệu của những câu văn có kết cấu song hành,ngắt đoạn nhịp nhàng.
II. Luyện tập :
1.Bài 1 :
Những phép tu từ sau thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật :
So sánh,ẩn dụ.
Hoán dụ,tượng trưng.
Cách nói ẩn dụ trong những ngữ cảnh tư từ.
Tất cả đều đúng.
So sánh,ẩn dụ.
Hoán dụ,tượng trưng.
Cách nói ẩn dụ trong những ngữ cảnh tư từ.
Tất cả đều đúng.
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
b. Tính truyền cảm :
c. Tính cá thể hoá :
II. Luyện tập :
2.Bài 2 :
Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
Tính hình tượng.
Tính truyền cảm.
Tính cá thể hoá.
Tính hàm súc.
Tính hình tượng.
Tính truyền cảm.
Tính cá thể hoá.
Tính hàm súc.
3.Bài 3 :
Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu văn,câu thơ sau :
3.1 “ Nhật kí trong tù”…………….một tấm lòng nhớ nước.
Biểu hiện.
Phản ánh.
Thấm đượm.
Canh cánh.
canh cánh.
Biểu hiện.
Phản ánh.
Thấm đượm.
3.Bài 3 :
Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu văn,câu thơ sau :
3.2 Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã .….trên mình ta thuốc độc
..màu xanh cả Trái Đất thiêng.
+ Dòng 3 :
Gieo.
Vãi.
Phun.
Rắc.
Gieo.
Vãi.
Phun.
rắc
+ Dòng 4 :
Huỷ.
Diệt.
Tiêu.
Giết.
Huỷ.
Diệt.
Tiêu.
Triệt.
Giết.
Triệt.
Gió thu
Xanh ngắt
Vàng thu
Trong biếc
Như nai vàng
Hắt hiu
Thổi mạnh
Lơ phơ
Xào xạc
Bay phấp phới
4/3
3/2
2/3,3/2,3/4
Cùng viết về đề tài mùa thu mà ba nhà thơ thể hiện khác nhau :
4. Bài 4 : (sgk`)
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
Gv: Nguyễn Thị Nhung
Trường THPT Đoàn Kết
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
-Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương,ngôn ngữ văn học.Đó là ngôn ngữ gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
-Ngôn ngữ nghệ thuật còn được sử dụng trong lời nói hàng ngày và cả trong văn bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác.
Trong văn bản chính luận,để cho lí lẽ và lập luận mang tính thuyết phục,lay động lòng người,có thể sử dụng ngôn ngữ mang tính hình tượng và biểu cảm (xem ví dụ trong sgk)
-Ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật được chia làm 3 loại :
+ Ngôn ngữ trong tác phẩm văn xuôi.
+ Ngôn ngữ thơ ca,hò,vè.
+ Ngôn ngữ sân khấu chèo,cải lương,tuồng.
Ví dụ:
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
-Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện qua các phương tiện diễn đạt :
+ Cái hay của âm điệu.
+ Vẻ đẹp chân thực của hình ảnh.
+ Xúc cảm chân thành gợi ra nỗi niềm vui,buồn,yêu thương,căm giận.
Ví dụ :
…Bây giờ trâm gãy gương tan
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân
Trăm nghìn gửi lạy tình quân
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi
Phận sao phân bạc như vôi
Đã đành nước chảy,hoa trôi lỡ làng
Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.
(Trích Truyện Kiều).
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
Vậy,ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu dùng trong tác phẩm văn chương,không chỉ có chúc năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ - biểu hiện cái đẹp,khơi gợi,nuôi dưỡng cảm xúc.Nó được lựa chọn,tinh luyện,xếp đặt từ ngôn ngữ hàng ngày đạt tới giá trị thẩm mĩ.
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
-Ví dụ :
+ Cách 1 : Công lao của cha mẹ đối với con cái rất to lớn.
+ Cách 2 : Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Nhận xét :
Cách 2 hay hơn,gợi hình tượng và biểu cảm hơn.
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
- Để có tính hình tượng,người viết phải tạo ra nhiều biện pháp tu từ như : so sánh,ẩn dụ,tượng trưng,hoán dụ….(xem ví dụ trong sách giáo khoa).
- Vì sử dụng nhiều biện pháp tu từ nên tính hình tượng tạo ra tính đa nghĩa,nhiều tầng nghĩa khác nhau.
+ Ví dụ :
Bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
Chiếc bánh
Con người.
Vậy tính hình tượng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể,hàm súc và gợi cảm.
b. Tính truyền cảm :
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
b. Tính truyền cảm :
…Bây giờ trâm gãy gương tan
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân
Trăm nghìn gửi lạy tình quân
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi
Phận sao phân bạc như vôi
Đã đành nước chảy,hoa trôi lỡ làng
Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.
(Trích Truyện Kiều).
- Ví dụ :
- Trong ngôn ngữ nghệ thuật,người viết (nói) sử dụng ngôn ngữ không chỉ diễn đạt cảm xúc của mình mà còn mà còn gây hiệu quả lan truyền cảm xúc,tức là làm cho người nghe,người đọc cũng vui,buồn,tức giận,yêu thương,…như chính người viết (nói).
c. Tính cá thể hoá :
-Ví dụ :
+ Văn bản 1 : “ Sơ khảo khoa này,bác cử Nhu
Sách như hủ nút,chữ như mù
Văn chương nào phải là đơn thuốc
Chớ có khuyên xằng,chết bỏ bu.
(Trần Tế Xương).
+ Văn bản 2 : Cũng cờ cũng biển,cũng cân đai
Cũng gọi ông nghè có kém ai
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng …Tưởng rằng đồ thật hoá đồ chơi.
(Nguyễn Khuyến)
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
b. Tính truyền cảm :
c. Tính cá thể hoá :
- Nhận xét :
Đều nói về nhũng ông nghè…nhưng thực chất là dốt nát.Nhưng cách nói của hai nhà thơ khác nhau :
+ Văn bản 1 : Châm biếm sâu cay qua những từ ngữ mang sắc thái mạnh,qua tiếng chửi rủa,gọi thẳng tên đối tượng.
+ Văn bản 2 : Cách nói mỉa mai thâm trầm,nhẹ nhàng,kín đáo nhưng sâu sắc.
Trên đây là sự khác nhau về ngôn ngữ của hai nhà thơ trào phúng.
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
b. Tính truyền cảm :
c. Tính cá thể hoá :
- Mỗi nhà văn,nhà thơ đều có khả năng,sở trường,cách thể hiện,giọng điệu riêng.Đó là tính cá thể hoá trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Suy cho cùng cá tính hoàn toàn phụ thuộc vào tính sáng tạo của người viết.Đó là cách xử lí ngôn ngữ (lựa chọn,xếp đặt) của người viết.
- Tính cá thể hoá còn được thể hiện ở vẻ riêng của nhân vật,sự việc,hình ảnh,chi tiết trong tác phẩm làm cho nhân vật,sự việc,hình ảnh ấy không lặp lại.
-Ví dụ :
+ Trong Mùa lạc,Nguyễn Khải tả người mẹ yêu con như sau : “ Cũng ở góc sân này mới đêm qua,đứa con trai yêu quý của chị cũng nằm lọt vào gữia hai người ,vừa bú mẹ vừa ngoái lại nhìn bố toét miệng cười.Mười ngón tay mềm như nõn khoai….,cặp chân nhỏ bé mũm mĩm của nó như vẫn thúc vào đùi chị buồn buồn.Khi chị nhìn xuống vẫn thấy thoáng trong bóng tối một đôi mắt đen láy từ phía dưới ngước lên”.
+ Cũng một hiện tượng giống như vậy,Nguyễn Ngọc Tấn trong Quê hương viết :” Ngồi xuống mâm cơm,chị giật mình vì thiếu tiếng khua đũa chén của đứa trẻ.Chiều đi làm về mệt,bước từ dưới bến tắm lên,chị lại giật mình lạnh lẽo trống trải thiếu một bàn chân trẻ nhỏ vùng vẫy ở sau lưng”.
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
b. Tính truyền cảm :
c. Tính cá thể hoá :
Qua những phần trích trên, ta thấy các đặc sắc của Nguyễn Khải là ở những ấn tượng phong phú, những qua sát sắc sảo, những chi tiết đậm nét, những từ ngữ chọn lọc: toét miệng cười, mềm như nõn khoai, ngọ nguậy, mũm mĩm, buồn buồn, đen láy, nóng hổi. Còn cái độc đáo của Nguyễn Ngọc Tấn là ở cái nhìn giản dị,giàu tình cảm và chất thơ thể hiện ngay ở nhạc điệu của những câu văn có kết cấu song hành,ngắt đoạn nhịp nhàng.
II. Luyện tập :
1.Bài 1 :
Những phép tu từ sau thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật :
So sánh,ẩn dụ.
Hoán dụ,tượng trưng.
Cách nói ẩn dụ trong những ngữ cảnh tư từ.
Tất cả đều đúng.
So sánh,ẩn dụ.
Hoán dụ,tượng trưng.
Cách nói ẩn dụ trong những ngữ cảnh tư từ.
Tất cả đều đúng.
TIẾT 74-75
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I.Tìm hiểu chung :
1. Ngôn ngữ nghệ thuật :
2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
a.Tính hình tượng :
b. Tính truyền cảm :
c. Tính cá thể hoá :
II. Luyện tập :
2.Bài 2 :
Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
Tính hình tượng.
Tính truyền cảm.
Tính cá thể hoá.
Tính hàm súc.
Tính hình tượng.
Tính truyền cảm.
Tính cá thể hoá.
Tính hàm súc.
3.Bài 3 :
Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu văn,câu thơ sau :
3.1 “ Nhật kí trong tù”…………….một tấm lòng nhớ nước.
Biểu hiện.
Phản ánh.
Thấm đượm.
Canh cánh.
canh cánh.
Biểu hiện.
Phản ánh.
Thấm đượm.
3.Bài 3 :
Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu văn,câu thơ sau :
3.2 Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã .….trên mình ta thuốc độc
..màu xanh cả Trái Đất thiêng.
+ Dòng 3 :
Gieo.
Vãi.
Phun.
Rắc.
Gieo.
Vãi.
Phun.
rắc
+ Dòng 4 :
Huỷ.
Diệt.
Tiêu.
Giết.
Huỷ.
Diệt.
Tiêu.
Triệt.
Giết.
Triệt.
Gió thu
Xanh ngắt
Vàng thu
Trong biếc
Như nai vàng
Hắt hiu
Thổi mạnh
Lơ phơ
Xào xạc
Bay phấp phới
4/3
3/2
2/3,3/2,3/4
Cùng viết về đề tài mùa thu mà ba nhà thơ thể hiện khác nhau :
4. Bài 4 : (sgk`)
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Trần Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)