Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Phượng Loan |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
PHONG
CÁCH
NGÔN
NGỮ
NGHỆ
THUẬT
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
1.Sen là loài cây mọc ở nước,lá tròn to,hoa màu trắng hay hồng, nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn.
2.“Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”
(Ca dao)
(Theo Từ điển Tiếng Việt )
* Tìm hiểu ngữ liệu
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
* Tìm hiểu ngữ liệu
* Phân tích ngữ liệu
1.Khái niệm:
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật
2. Phân loại:
Có ba loại
+ Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết..
+ Ngôn ngữ sân khấu trong chèo, tuồng…
+ Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè…
3.Chức năng:
-Thông tin:
-Thẩm mĩ:
biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe(đọc)
Cung cấp những kiến thức hoặc thông tin về sự vật hiện tượng.
Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II. Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật
Ví dụ:
“Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
(Ca dao)
1.Tính hình tượng
1.Tính hình tượng
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao)
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
1.Tính hình tượng
(Ca dao)
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
1.Tính hình tượng
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vần giữ tấm lòng son
1.Tính hình tượng
Được hiện thực hoá thông qua các biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,nói quá,nói giảm nói tránh…
Làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa, hàm súc.
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
2.Tính truyền cảm
Ví dụ :
…. “ Ôi Kim Lang ! Hỡi Kim Lang !
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây !”
(Nguyễn Du -Truyện Kiều)
“ Ôi, thằng bé đáng thương quá!”
2.Tính truyền cảm
" Đau đớn thay phận đàn bà,
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.“
( Nguyễn Du)
- Làm cho người tiếp nhận văn bản có cùng cảm xúc như chính tác giả.
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
Ví dụ :
- Năng lực gợi cảm xúc có được là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ các yếu tố ngôn ngữ:từ ngữ,câu,cách nói,giọng điệu….
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
2.Tính truyền cảm
3.Tính cá thể hóa
BT4 ( Sgk/ 102):
So sánh ba đoạn thơ để thấy được tính cá thể hóa trong sử dụng từ ngữ,nhịp điệu và hình tượng thơ của Nguyễn Khuyến,Lưu Trọng Lư,Nguyễn Đình Thi khi miêu tả về đề tài mùa thu.
*Điểm giống nhau:
+ Đều lấy cảm hứng từ mùa thu.
+ Xây dựng thành công hình tượng mùa thu.
*Khác nhau:
So sánh ba đoạn thơ
Điểm riêng
Từ ngữ
Nhịp điệu
Hình tượng
Nguyễn Khuyến
Chỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hoạt động.
Bầu trời bao la,
trong xanh, tĩnh lặng, nhẹ nhàng.
Lưu Trọng Lư
Dùng âm thanh để gợi cảm xúc
Âm thanh xào xạc,
lá vàng chuyển mùa
Nguyễn Đình Thi
Miêu tả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc
Bầu trời thu tràn đầy sức sống mới
Nhẹ nhàng
Chậm, buồn, đầy băn khoăn, trăn trở
Vui say, náo nức
Cảm xúc
Nguyễn Khuyến yêu cảnh trong sáng, tĩnh.
Lưu Trọng Lư bâng khuâng với sự thay đổi nhẹ nhàng.
Nguyễn Đình Thi cảm nhận được sự hồi sinh của dân tộc trong mùa thu.
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
2.Tính truyền cảm
3.Tính cá thể hóa
(Nguyễn Du-Truyện Kiều)
b. « Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường. »
a. « Vầng trăng vằng vặc giữa trời,
Đinh ninh hai miệng một lời song song. »
- Ánh trăng là minh chứng trong đêm thề nguyền giữa Thuý Kiều và Kim Trọng.
- Ánh trăng trở thành hình ảnh kí thác tâm trạng và dự cảm về sự chia li của Thuý Kiều sau khi từ biết Thúc Sinh.
c.Nhân vật Quan Công khác Trương Phi.
- Giọng điệu riêng,phong cách riêng của nhà văn,nhà thơ trong sáng tạo nghệ thuật.
Làm cho phong cách nghệ thuật sáng tạo,mới lạ,không trùng lặp.
Thể hiện ở nét riêng:
+ Trong lời nói nhân vật
+ Trong cách diễn đạt từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình huống.
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
2.Tính truyền cảm
3.Tính cá thể hóa
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Tính hình tượng
Tính truyền cảm
Tính cá thể hóa
Tính hình tượng là phương tiện, mục đích sáng tạo nghệ thuật
Tính hình tượng trong hình tượng ngôn ngữ có yếu tố truyền cảm
Tính hình tượng mang dấu ấn của cá tính sáng tạo nghệ thuật
Đặc trưng cơ bản
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
III.Luyện tập
III.LUYỆN TẬP
BT3 ( Sgk/ 101):
a. “ Nhật kí trong tù” một tấm lòng nhớ nước.
( Theo Hoài Thanh)
b.Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã trên mình ta thuốc độc
màu xanh cả Trái Đất thiêng.
(Theo Tố Hữu)
canh cánh
rắc
Giết
Chọn t ừ thích hợp để điền vào chổ trống,giải thích lí do lựa chọn
Lên voi xuống chó
Nhìn hình đoán thành ngữ
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Đầu voi đuôi chuột
Mắt nhắm mắt mở
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Được voi đòi tiên
được
đòi
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Rừng vàng biển bạc
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Ném
tiền
qua
cửa
sổ
Nhìn
hình
đoán
thành
ngữ
Chúc mừng em đã trả lời đúng
….........
............
Chuột sa chĩnh gạo
Gạo
Nhìn hình đoán thành ngữ
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Nhìn hình đoán thành ngữ
Ăn cháo đá bát.
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Nhìn hình đoán thành ngữ
Chúc mừng em đã trả lời đúng
CÁCH
NGÔN
NGỮ
NGHỆ
THUẬT
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
1.Sen là loài cây mọc ở nước,lá tròn to,hoa màu trắng hay hồng, nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn.
2.“Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”
(Ca dao)
(Theo Từ điển Tiếng Việt )
* Tìm hiểu ngữ liệu
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
* Tìm hiểu ngữ liệu
* Phân tích ngữ liệu
1.Khái niệm:
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật
2. Phân loại:
Có ba loại
+ Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết..
+ Ngôn ngữ sân khấu trong chèo, tuồng…
+ Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè…
3.Chức năng:
-Thông tin:
-Thẩm mĩ:
biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe(đọc)
Cung cấp những kiến thức hoặc thông tin về sự vật hiện tượng.
Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II. Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật
Ví dụ:
“Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
(Ca dao)
1.Tính hình tượng
1.Tính hình tượng
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao)
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
1.Tính hình tượng
(Ca dao)
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
1.Tính hình tượng
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vần giữ tấm lòng son
1.Tính hình tượng
Được hiện thực hoá thông qua các biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,nói quá,nói giảm nói tránh…
Làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa, hàm súc.
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
2.Tính truyền cảm
Ví dụ :
…. “ Ôi Kim Lang ! Hỡi Kim Lang !
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây !”
(Nguyễn Du -Truyện Kiều)
“ Ôi, thằng bé đáng thương quá!”
2.Tính truyền cảm
" Đau đớn thay phận đàn bà,
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.“
( Nguyễn Du)
- Làm cho người tiếp nhận văn bản có cùng cảm xúc như chính tác giả.
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
Ví dụ :
- Năng lực gợi cảm xúc có được là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ các yếu tố ngôn ngữ:từ ngữ,câu,cách nói,giọng điệu….
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
2.Tính truyền cảm
3.Tính cá thể hóa
BT4 ( Sgk/ 102):
So sánh ba đoạn thơ để thấy được tính cá thể hóa trong sử dụng từ ngữ,nhịp điệu và hình tượng thơ của Nguyễn Khuyến,Lưu Trọng Lư,Nguyễn Đình Thi khi miêu tả về đề tài mùa thu.
*Điểm giống nhau:
+ Đều lấy cảm hứng từ mùa thu.
+ Xây dựng thành công hình tượng mùa thu.
*Khác nhau:
So sánh ba đoạn thơ
Điểm riêng
Từ ngữ
Nhịp điệu
Hình tượng
Nguyễn Khuyến
Chỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hoạt động.
Bầu trời bao la,
trong xanh, tĩnh lặng, nhẹ nhàng.
Lưu Trọng Lư
Dùng âm thanh để gợi cảm xúc
Âm thanh xào xạc,
lá vàng chuyển mùa
Nguyễn Đình Thi
Miêu tả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc
Bầu trời thu tràn đầy sức sống mới
Nhẹ nhàng
Chậm, buồn, đầy băn khoăn, trăn trở
Vui say, náo nức
Cảm xúc
Nguyễn Khuyến yêu cảnh trong sáng, tĩnh.
Lưu Trọng Lư bâng khuâng với sự thay đổi nhẹ nhàng.
Nguyễn Đình Thi cảm nhận được sự hồi sinh của dân tộc trong mùa thu.
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
2.Tính truyền cảm
3.Tính cá thể hóa
(Nguyễn Du-Truyện Kiều)
b. « Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường. »
a. « Vầng trăng vằng vặc giữa trời,
Đinh ninh hai miệng một lời song song. »
- Ánh trăng là minh chứng trong đêm thề nguyền giữa Thuý Kiều và Kim Trọng.
- Ánh trăng trở thành hình ảnh kí thác tâm trạng và dự cảm về sự chia li của Thuý Kiều sau khi từ biết Thúc Sinh.
c.Nhân vật Quan Công khác Trương Phi.
- Giọng điệu riêng,phong cách riêng của nhà văn,nhà thơ trong sáng tạo nghệ thuật.
Làm cho phong cách nghệ thuật sáng tạo,mới lạ,không trùng lặp.
Thể hiện ở nét riêng:
+ Trong lời nói nhân vật
+ Trong cách diễn đạt từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình huống.
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.Tính hình tượng
2.Tính truyền cảm
3.Tính cá thể hóa
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Tính hình tượng
Tính truyền cảm
Tính cá thể hóa
Tính hình tượng là phương tiện, mục đích sáng tạo nghệ thuật
Tính hình tượng trong hình tượng ngôn ngữ có yếu tố truyền cảm
Tính hình tượng mang dấu ấn của cá tính sáng tạo nghệ thuật
Đặc trưng cơ bản
I.Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
III.Luyện tập
III.LUYỆN TẬP
BT3 ( Sgk/ 101):
a. “ Nhật kí trong tù” một tấm lòng nhớ nước.
( Theo Hoài Thanh)
b.Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã trên mình ta thuốc độc
màu xanh cả Trái Đất thiêng.
(Theo Tố Hữu)
canh cánh
rắc
Giết
Chọn t ừ thích hợp để điền vào chổ trống,giải thích lí do lựa chọn
Lên voi xuống chó
Nhìn hình đoán thành ngữ
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Đầu voi đuôi chuột
Mắt nhắm mắt mở
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Được voi đòi tiên
được
đòi
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Rừng vàng biển bạc
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Ném
tiền
qua
cửa
sổ
Nhìn
hình
đoán
thành
ngữ
Chúc mừng em đã trả lời đúng
….........
............
Chuột sa chĩnh gạo
Gạo
Nhìn hình đoán thành ngữ
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Nhìn hình đoán thành ngữ
Ăn cháo đá bát.
Chúc mừng em đã trả lời đúng
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Nhìn hình đoán thành ngữ
Chúc mừng em đã trả lời đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyễn Phượng Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)