Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hồng |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 10C2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngữ liệu 1: Đất nước ta bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
Ngữ liệu 2: " những cánh đồng quê
Dây thép gai trời chiều."
( Trích Đất nước của Nguyễn Đình Thi)
Đọc và phân tích ngữ liệu:
Giống nhau:
Khác nhau:
Về cách thức thể hiện
Về nội dung
+ Ngữ liệu 1: Sử dụng ngôn ngữ bình thường
+ Ngữ liệu 2: Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu cảm xúc
Cả 2 ngữ liệu đều nói lên sự tàn phá, hủy hoại của chiến tranh.
chảy máu
đâm nát
Ôi
Ngữ liệu 1: Đất nước ta đã bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
Ngữ liệu 2: " những cánh đồng quê
Dây thép gai trời chiều."
( Trích Đất nước của Nguyễn Đình Thi)
Đọc và phân tích ngữ liệu:
Giống nhau:
Khác nhau:
Về cách thức thể hiện
Về nội dung
+ Ngữ liệu 1: Sử dụng ngôn ngữ bình thường
+ Ngữ liệu 2: Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu cảm xúc
Cả 2 ngữ liệu đều nói lên sự tàn phá, hủy hoại của chiến tranh.
chảy máu
đâm nát
Ôi
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
2) Phạm vi sử dụng:
- Chủ yếu sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Ví dụ 1:
" Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ"
( Trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi)
"Thằng há miệng đứa nhe răng máu mở bấy no nê chưa chán"
( Trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi )
(A và B đến nhà rủ Linh đi học)
A: Linh ơi đi học nhanh lên!
B: Làm gì mà chậm như rùa vậy?
A: Gớm, hôm nào cũng lạch bà lạch bạch như vịt bầu.
-> Phong cách ngôn ngữ chính luận
chậm như rùa
lạch bà lạch bạch như vịt bầu
Nướng dân đen
Vùi con đỏ
há miệng
nhe răng
máu mở
-> Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
Ví dụ 2:
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
2) Phạm vi sử dụng:
- Chủ yếu sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngoài ra còn sử dụng trong một số phong cách ngôn ngữ khác ( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ chính luận)
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
2) Phạm vi sử dụng:
- Chủ yếu sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngoài ra còn sử dụng trong một số phong cách ngôn ngữ khác ( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ chính luận)
3) Phân loại :
- Ngôn ngữ thơ
- Ngôn ngữ tự sự
- Ngôn ngữ sân khấu
Ví dụ
Ngôn ngữ thơ :
"Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu"
( Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.)
( Trích Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão )
Ngôn ngữ tự sự:
" Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà lại rất cơng cơng, hai con mắt gườm gườm trông gớm chết!"
( Trích Chí Phèo của Nam Cao )
Ví dụ
Ngôn ngữ kịch:
Rô-mê-ô: " Ánh sáng nào vừa lóe trên cửa sổ kia? Đấy là phương đông và nàng Giu-li-ét là mặt trời!... Đôi mắt nàng lên tiếng, ta sẽ đáp lời. Ta liều quá: có phải nàng nói với ta đâu, chẳng qua hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời có việc phải đi vắng, đã thiết tha nhờ mắt nàng lấp lánh, chờ đến lúc sao về.Ừ, nếu mắt nàng lên thay cho sao, và sao xuống nằm dưới đôi lông mày kia thì thế nào nhỉ? Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm cho các vì tinh tú ấy phải hổ ngươi, như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến phải thẹn thùng; còn cặp mắt nàng trên bầu trời sẽ rọi khắp không gian một làn ánh sáng tưng bừng đến nỗi chim chóc sẽ lên tiếng hót vang và tưởng là đêm đã tàn."
( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et của U. Sếch-xpia)
Ví dụ
Tiết 88-89: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
2) Phạm vi sử dụng:
- Chủ yếu trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngoài ra còn sử dụng trong một số phong cách ngôn ngữ khác ( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ chính luận)
3) Phân loại :
- Ngôn ngữ thơ
- Ngôn ngữ tự sự
- Ngôn ngữ sân khấu
4) Chức năng:
Ví dụ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
( Ca dao )
- Thông tin về nơi sinh sống , cấu tạo, hương thơm của sen
-> thực hiện chức năng thông tin
- Khẳng định cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn ngay trong môi trường xấu.
-> thực hiện chức năng thẩm mĩ
Ví dụ:
" Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương".
( Trích Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi )
- Tái hiện một bức tranh mùa hè tràn đầy sức sống
-> thực hiện chức năng thông tin
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi
-> thực hiện chức năng thẩm mĩ
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
2) Phạm vi sử dụng:
- Chủ yếu trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngoài ra còn sử dụng trong một số phong cách ngôn ngữ khác ( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ chính luận)
3) Phân loại :
- Ngôn ngữ thơ
- Ngôn ngữ tự sự
- Ngôn ngữ sân khấu
4) Chức năng:
thông tin và thẩm mĩ
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là phong cách được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương, được trau chuốt, gọt giũa và có chức năng thẩm mĩ cao.
2) Các đặc trưng
a. Tính hình tượng
- Là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật
Ví dụ:
Thương thay thân phận con rùa
Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.
( Ca dao )
con rùa
-> Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
( Ca dao )
Thân em
-> Sử dụng biện pháp tu từ so sánh
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
( Ca dao )
Mồ hôi
-> Sử dụng biện pháp tu từ so sánh + phóng đại
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là phong cách được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương, được trau chuốt, gọt giũa và có chức năng thẩm mĩ cao.
2) Các đặc trưng
a. Tính hình tượng
- Là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật
- Để tạo ra tính hình tượng, người viết thường dùng nhiều phép tu từ ( ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, nói giảm, nói tránh, điệp từ,.)
- Tính hình tượng tạo nên tính đa nghĩa và hàm xúc trong ngôn ngữ nghệ thuật
Ví dụ:
Thương thay thân phận con rùa
Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.
( Ca dao )
- Hình ảnh rùa đội hạc , đội bia ở đình, ở chùa
- Hình ảnh người nông dân trong xã hội phong kiến chịu nhiều áp bức
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngữ liệu 1: Đất nước ta bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
Ngữ liệu 2: " những cánh đồng quê
Dây thép gai trời chiều."
( Trích Đất nước của Nguyễn Đình Thi)
Đọc và phân tích ngữ liệu:
Giống nhau:
Khác nhau:
Về cách thức thể hiện
Về nội dung
+ Ngữ liệu 1: Sử dụng ngôn ngữ bình thường
+ Ngữ liệu 2: Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu cảm xúc
Cả 2 ngữ liệu đều nói lên sự tàn phá, hủy hoại của chiến tranh.
chảy máu
đâm nát
Ôi
Ngữ liệu 1: Đất nước ta đã bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
Ngữ liệu 2: " những cánh đồng quê
Dây thép gai trời chiều."
( Trích Đất nước của Nguyễn Đình Thi)
Đọc và phân tích ngữ liệu:
Giống nhau:
Khác nhau:
Về cách thức thể hiện
Về nội dung
+ Ngữ liệu 1: Sử dụng ngôn ngữ bình thường
+ Ngữ liệu 2: Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu cảm xúc
Cả 2 ngữ liệu đều nói lên sự tàn phá, hủy hoại của chiến tranh.
chảy máu
đâm nát
Ôi
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
2) Phạm vi sử dụng:
- Chủ yếu sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Ví dụ 1:
" Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ"
( Trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi)
"Thằng há miệng đứa nhe răng máu mở bấy no nê chưa chán"
( Trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi )
(A và B đến nhà rủ Linh đi học)
A: Linh ơi đi học nhanh lên!
B: Làm gì mà chậm như rùa vậy?
A: Gớm, hôm nào cũng lạch bà lạch bạch như vịt bầu.
-> Phong cách ngôn ngữ chính luận
chậm như rùa
lạch bà lạch bạch như vịt bầu
Nướng dân đen
Vùi con đỏ
há miệng
nhe răng
máu mở
-> Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
Ví dụ 2:
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
2) Phạm vi sử dụng:
- Chủ yếu sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngoài ra còn sử dụng trong một số phong cách ngôn ngữ khác ( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ chính luận)
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
2) Phạm vi sử dụng:
- Chủ yếu sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngoài ra còn sử dụng trong một số phong cách ngôn ngữ khác ( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ chính luận)
3) Phân loại :
- Ngôn ngữ thơ
- Ngôn ngữ tự sự
- Ngôn ngữ sân khấu
Ví dụ
Ngôn ngữ thơ :
"Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu"
( Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.)
( Trích Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão )
Ngôn ngữ tự sự:
" Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà lại rất cơng cơng, hai con mắt gườm gườm trông gớm chết!"
( Trích Chí Phèo của Nam Cao )
Ví dụ
Ngôn ngữ kịch:
Rô-mê-ô: " Ánh sáng nào vừa lóe trên cửa sổ kia? Đấy là phương đông và nàng Giu-li-ét là mặt trời!... Đôi mắt nàng lên tiếng, ta sẽ đáp lời. Ta liều quá: có phải nàng nói với ta đâu, chẳng qua hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời có việc phải đi vắng, đã thiết tha nhờ mắt nàng lấp lánh, chờ đến lúc sao về.Ừ, nếu mắt nàng lên thay cho sao, và sao xuống nằm dưới đôi lông mày kia thì thế nào nhỉ? Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm cho các vì tinh tú ấy phải hổ ngươi, như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến phải thẹn thùng; còn cặp mắt nàng trên bầu trời sẽ rọi khắp không gian một làn ánh sáng tưng bừng đến nỗi chim chóc sẽ lên tiếng hót vang và tưởng là đêm đã tàn."
( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et của U. Sếch-xpia)
Ví dụ
Tiết 88-89: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
2) Phạm vi sử dụng:
- Chủ yếu trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngoài ra còn sử dụng trong một số phong cách ngôn ngữ khác ( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ chính luận)
3) Phân loại :
- Ngôn ngữ thơ
- Ngôn ngữ tự sự
- Ngôn ngữ sân khấu
4) Chức năng:
Ví dụ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
( Ca dao )
- Thông tin về nơi sinh sống , cấu tạo, hương thơm của sen
-> thực hiện chức năng thông tin
- Khẳng định cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn ngay trong môi trường xấu.
-> thực hiện chức năng thẩm mĩ
Ví dụ:
" Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương".
( Trích Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi )
- Tái hiện một bức tranh mùa hè tràn đầy sức sống
-> thực hiện chức năng thông tin
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi
-> thực hiện chức năng thẩm mĩ
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
2) Phạm vi sử dụng:
- Chủ yếu trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngoài ra còn sử dụng trong một số phong cách ngôn ngữ khác ( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ chính luận)
3) Phân loại :
- Ngôn ngữ thơ
- Ngôn ngữ tự sự
- Ngôn ngữ sân khấu
4) Chức năng:
thông tin và thẩm mĩ
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là phong cách được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương, được trau chuốt, gọt giũa và có chức năng thẩm mĩ cao.
2) Các đặc trưng
a. Tính hình tượng
- Là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật
Ví dụ:
Thương thay thân phận con rùa
Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.
( Ca dao )
con rùa
-> Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
( Ca dao )
Thân em
-> Sử dụng biện pháp tu từ so sánh
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
( Ca dao )
Mồ hôi
-> Sử dụng biện pháp tu từ so sánh + phóng đại
Tiết 87-88: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1) Khái niệm
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là phong cách được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương, được trau chuốt, gọt giũa và có chức năng thẩm mĩ cao.
2) Các đặc trưng
a. Tính hình tượng
- Là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật
- Để tạo ra tính hình tượng, người viết thường dùng nhiều phép tu từ ( ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, nói giảm, nói tránh, điệp từ,.)
- Tính hình tượng tạo nên tính đa nghĩa và hàm xúc trong ngôn ngữ nghệ thuật
Ví dụ:
Thương thay thân phận con rùa
Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.
( Ca dao )
- Hình ảnh rùa đội hạc , đội bia ở đình, ở chùa
- Hình ảnh người nông dân trong xã hội phong kiến chịu nhiều áp bức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)