Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Chia sẻ bởi Lý Hải Yến |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT ;
1.Tính hình tượng :
+ Ví dụ :
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
(Nguyễn Du)
Ngôn ngữ có khả năng khơi gợi trí tưởng
tượng của người đọc, làm sống dậy một cách
cụ thể chân dung cảnh vật, con người.
Hoa lựu nở
Thông báo sự việc
Gợi lên hình ảnh bông hoa lựu
chớm nở, màu đỏ rực lung linh như
ngọn lửa đang được thắp lên
Bức tranh thiên nhiên mùa hè rực
rỡ sinh động
+Cách tạo tính hình tượng :
Sử dụng các biện pháp tu từ
- Con Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình… .
(Nguyễn Tuân)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT ;
1.Tính hình tượng :
+Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ đa nghĩa, hàm súc.
VD: Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm
Bầm ơi có rét không bầm
Hiu hiu gió núi lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non …
(Bầm ơi – Tố Hữu)
2.Tính truyền cảm
Ngôn ngữ nghệ thuật có khả năng khơi gợi cảm xúc,
tạo nên sự đồng cảm giữa người viết và người đọc.
3.Tính cá thể hóa :
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn.
…Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
Trăng như cái mâm con
Ai treo ông cao thế
Ông nhìn đàn em bé
Muốn khoe có mặt tròn
Nải chuối tiêu thơm mát
Ông trăng nhìn thấy xôi
Là ông nhoẻn miệng cười
Áng chừng ông thích lắm
Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện được nét
riêng, cá tính sáng tạo của tác giả.
Tính cá thể hóa được thể hiện ở nét
riêng trong giọng điệu, cách diễn đạt,
vẻ riêng trong lời nói của nhân vật
trong tác phẩm …
Câu 1:
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
A- Giải trí và tuyên truyền
B- Thông tin và thẩm mĩ
C- Nhận thức và giao tiếp
D- Giáo dục và tuyên truyền
Luyện tập
B
Câu 2:
Khi núi: "Dõy l gi?ng tho T? H?u, kia gi?ng Ch? Lan
Viờn, dõy ngụn ng? Nguy?n Tuõn, cũn kia van Vu
Tr?ng Ph?ng.", ngu?i ta dó nh?c t?i d?c trung no
c?a ngụn ng? ngh? thu?t?
A- Tính hình tượng
B- Tính truyền cảm
C- Tính cá thể hoá
D- Tính đa nghĩa
C
Câu 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Nhật kí trong tù …. một tấm lòng nhớ nước”
(Hoài Thanh)
Bộc lộ
Thể hiện
Thấm đượm
Canh cánh
D
Câu 4: Phân tích đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật được
thể hiện trongcâu sau:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
(Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)
- Tính hình tượng: Hai câu văn đã giúp ta hình dung rõ hành động diệt chủng khủng khiếp của kẻ thù , chúng tàn sát nhân dân một cách độc ác man rợ.
Tính truyền cảm: - Xót xa cho người dân, căm thù phẫn nộ trước hành động tội ác
Tính cá thể hóa: giọng điệu đanh thép của một áng văn chính luận hùng hồn
Tìm những câu thơ, câu văn có sử dụng các biện pháp tu từ và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ đó
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT ;
1.Tính hình tượng :
+ Ví dụ :
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
(Nguyễn Du)
Ngôn ngữ có khả năng khơi gợi trí tưởng
tượng của người đọc, làm sống dậy một cách
cụ thể chân dung cảnh vật, con người.
Hoa lựu nở
Thông báo sự việc
Gợi lên hình ảnh bông hoa lựu
chớm nở, màu đỏ rực lung linh như
ngọn lửa đang được thắp lên
Bức tranh thiên nhiên mùa hè rực
rỡ sinh động
+Cách tạo tính hình tượng :
Sử dụng các biện pháp tu từ
- Con Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình… .
(Nguyễn Tuân)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT ;
1.Tính hình tượng :
+Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ đa nghĩa, hàm súc.
VD: Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm
Bầm ơi có rét không bầm
Hiu hiu gió núi lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non …
(Bầm ơi – Tố Hữu)
2.Tính truyền cảm
Ngôn ngữ nghệ thuật có khả năng khơi gợi cảm xúc,
tạo nên sự đồng cảm giữa người viết và người đọc.
3.Tính cá thể hóa :
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn.
…Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
Trăng như cái mâm con
Ai treo ông cao thế
Ông nhìn đàn em bé
Muốn khoe có mặt tròn
Nải chuối tiêu thơm mát
Ông trăng nhìn thấy xôi
Là ông nhoẻn miệng cười
Áng chừng ông thích lắm
Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện được nét
riêng, cá tính sáng tạo của tác giả.
Tính cá thể hóa được thể hiện ở nét
riêng trong giọng điệu, cách diễn đạt,
vẻ riêng trong lời nói của nhân vật
trong tác phẩm …
Câu 1:
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
A- Giải trí và tuyên truyền
B- Thông tin và thẩm mĩ
C- Nhận thức và giao tiếp
D- Giáo dục và tuyên truyền
Luyện tập
B
Câu 2:
Khi núi: "Dõy l gi?ng tho T? H?u, kia gi?ng Ch? Lan
Viờn, dõy ngụn ng? Nguy?n Tuõn, cũn kia van Vu
Tr?ng Ph?ng.", ngu?i ta dó nh?c t?i d?c trung no
c?a ngụn ng? ngh? thu?t?
A- Tính hình tượng
B- Tính truyền cảm
C- Tính cá thể hoá
D- Tính đa nghĩa
C
Câu 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Nhật kí trong tù …. một tấm lòng nhớ nước”
(Hoài Thanh)
Bộc lộ
Thể hiện
Thấm đượm
Canh cánh
D
Câu 4: Phân tích đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật được
thể hiện trongcâu sau:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
(Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)
- Tính hình tượng: Hai câu văn đã giúp ta hình dung rõ hành động diệt chủng khủng khiếp của kẻ thù , chúng tàn sát nhân dân một cách độc ác man rợ.
Tính truyền cảm: - Xót xa cho người dân, căm thù phẫn nộ trước hành động tội ác
Tính cá thể hóa: giọng điệu đanh thép của một áng văn chính luận hùng hồn
Tìm những câu thơ, câu văn có sử dụng các biện pháp tu từ và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)