Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Chia sẻ bởi Lê Đình Trung | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG

TIẾT 84

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT




GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HÀ
TỔ: VĂN –CÔNG DÂN
I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
1.Khái niệm:
+ Khảo sát ví dụ :
Văn bản 1
Cho anh hỏi :
Em đã có người yêu chưa đấy ?
Văn bản 2
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng có lối ai vào hay chưa ?
Nội dung
Hỏi về chuỵên đã có người yêu chưa
Cách thức
Ngôn ngữ hàm ẩn,ẩn dụ,có tổ chức
Ngôn ngữ nghệ thuật
Cách thức
Lời ăn tiếng nói hằng ngày
Ngôn ngữ sinhhoạt
+ Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là
ngôn ngữ gợi hình,gợi cảm
được dùng trong các văn bản nghệ thuật.
(Ngôn ngữ văn chương ,ngôn ngữ văn học )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
2. Phạm vi sử dung :
Lời nói hằng ngày
Văn bảncác
phong cách ngôn ngữ khác
Văn bản nghệ thuật
Chúng lập nhà tù nhiều hơn trường học
,Chúng thẳng tay chém giết ,những người yêu
nước…Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của
ta trong bể máu .
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người .
Hương ơi! đi nhanh lên,
Gớm gì mà chậm như rùa thế
3.Phân loại :
Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng,
mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân
đi tắt ra cửa bắc” ...
( Trích “Tam quốc chí”- La Quán Trung)

Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa”.
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)



Ánh sáng nào vừa lóe lên cửa sổ kia?
Đấy là phương Đông và nàng Juyliet là mặt trời!
Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm
cho các vị tinh tú ấy phải hổ ngươi,
như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến
phải thẹn thùng”....
( Trích “ Romeo và Juyliet”- Sech-xpia)

Ngôn ngữ tự sự
Ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ sân khấu
Bảng phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.
nghệ thuật
.
4.Chức năng :
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn .
Nơi sinh sống cấu tạo
Hương vị và sự trong sạch
của cây sen
Khẳng định và nuôi dưỡng
một tư tưởng,cảm xúc :
cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn
trong môi trường có nhiều cái xấu .
Đặc điểm tính chất của
sự vật sự việc,hiện tượng
Biểu hiện cái đẹp
Và khơi gợi nuôi dưỡng
cảm xúc thẩm mĩ
CHỨC NĂNG THÔNG TIN
CHỨC NĂNG THẨM MĨ
II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT ;
1.Tính hình tượng :
+ Ví dụ :
Tả cây liễu
Thơ Xuân Diệu
Lá liễu dài như một nét mi…
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
Từ điển
Cây liễu: loài cây nhỡ,cành mềm rủ
xuống .Lá hình ngọn giáo
có răng cưa nhỏ
Thường trồng làm cảnh ở ven hồ.

Gợi tả cây liêu như một sinh thể sống
Khi mang dáng hình thanh xuân xinh đẹp
Của người thiếu nữ
,lúc mang dáng hình một thiếu phụ u sầu .
Gợi tả đặc điểm sinh học đơn thuần .
Gợi hình ảnh cây liễu .
Gọi dáng vẻ ,tâm trang con người .
Hình ảnh cây liễu .
VB 2
Bánh trôi nước có màu trắng , hình tròn.Bánh được làm bằng bột nếp. Nhân bánh được làm từ đường phên . Bánh khô hay ướt phụ thuộc vào người làm bánh.Sau khi nặn bánh xong cho vào nồi nước luộc , khi nào bánh nổi lên là chín , có thể vớt ra được.
VB1
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫm giữ tấm lòng son"
Hồ Xuân Hương
Tính hình tượng: Là khả năng ngôn ngữ có thể tái hiện hiện thực, làm xuất hiện ở người đọc những hình ảnh, màu sắc, biểu tượng…được nói đến trong văn bản để người đọc dùng vốn tri thức, vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ, rút ra bài học nhân sinh.
" Thuy?n oi cú nh? b?n chang.
B?n thỡ m?t d? khang khang d?i thuy?n" (Ca dao)
"...�o ch�m dua bu?i phõn ly
C?m tay nhau bi?t núi gỡ hụm nay..."
(T? H?u)
So sánh
Hoán dụ
ẩn dụ
Để tạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, điệp từ, phối thanh......; tạo nên tính đa nghĩa cho ngôn ngữ nghệ thuật
“Làn cây ven hồ gươm như làn mi, như ai dướn đôi lông mày.Không thể nghĩ cái đầm nước tuyệt vời ấy lại vắng hàng mi những rèm cây”. (Tô Hoài)

VD2
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
(Ca dao)

VD1
Tôi rất thương mình
2.Tính cảm xúc
Tính truyền cảm c?a ngụn ng? ngh? thu?t là làm cho người đọc, người nghe cùng vui, buồn, yêu thích ...như chính người viết ; tạo nên sự đồng cảm sâu s?c giữa người đọc và người viết.

Vớ d?
H? Ch? T?ch kớnh yờu c?a chỳng ta khụng cũn n?a. T?n th?t n�y th?t l?n lao! Dau thuong n�y th?t l� vụ h?n!
Dõn t?c ta v� D?ng ta m?t di m?t v? lónh t? thiờn t�i, m?t ngu?i th?y vi d?i"
(Trớch: Di?u van c?a BCH TU D?ng Lao D?ng VN do DC Lờ Du?n d?c ng�y 9-9-1969)







L?ng l?ng m� nghe nú chỳc nhau .
Chỳc nhau tram tu?i b?c d?u rõu.
Phen n�y ụng quy?t di buụn c?i .
Thiờn h? bao nhiờu d?a gió tr?u .
T� XUONG

Tụi nghe k? cu?p nú lốn ụng .
Nú l?i lụi ụng d?n gi?a d?ng .
L?y c?a dỏnh ngu?i quõn t? nh? .
Thõn gi� da cúc cú dau khụng .
NGUY?N KHUY?N
3.Tính cá thể hóa :
+ Khảo sát ví dụ :
Nguyễn Bính
Xuân Diệu
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng
Có sao bên ấy chẳng sang bên này
(Tương tư )
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!
(Tương tư chiều )
Ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt chung của cộng đồng.
Khi các nhà văn sử dụng mỗi người lại có khả năng thể hiện một giọng riêng ,một phong cách riêng bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết.Tạo ra phong cách nghệ thuật riêng.
Tính cá thể hoá
+ Nhận xét :
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song
Tính cá thể hoá còn thể hiện vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật , hoặc ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc hình ảnh , tình huống trong tác phẩm
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường
Tuần trăng khuyết ,đĩa dầu hao
Mặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao
ngán lòng.

Câu 3:
Khi nói : "Đây là giọng thơ Tố Hữu, Kia giọng Chế Lan Viên; Đây ngôn ngữ
Nguyễn Tuân, Còn kia văn Vũ Trong Phụng ..." người ta muốn nói tới:
A- Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
B- Tính cá thể hoá
C- Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học
D- Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương
Câu1:
Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là:
A- Ngôn ngữ văn chương
B- Ngôn ngữ văn học
C- Ngôn ngữ thơ
D- Cả A và B
Câu 2:
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ
thuật là gì?
A- Giải trí và tuyên truyền
B- Thông tin và thẩm mĩ
C- Nhận thức và giao tiếp
D- Giáo dục và tuyên truyền
Bài tập củng cố
D
B
B
Cám ơn quý thầy cô và các em
So sánh cách viết của tác giả vể đề tài quê hương?

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng ( Giang Nam)
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông (Đỗ Trung Quân)

Quờ tụi cú giú b?n mựa
Cú giang gi?a thỏng, cú chựa quanh nam
Chuụng hụm, giú s?m, giang r?m:
Ch? thanh d?m th?, õm th?m th? thụi
( Nguy?n Bớnh)



Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đình Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)