Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Chia sẻ bởi Đinh Thị Giáng Kiều | Ngày 19/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA
Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ môn Ngữ văn
Lớp 10TN1
GV: Đinh Thị Giáng Kiều
Đuổi hình bắt chữ
Troø chôi
1
4
2
5
7
8
3
6
9
9
4
5
6
2
3
7
8
1
ÑUOÅI

HÌNH

BAÉT

CHÖÕ
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CHUỘT CHẠY CÙNG SÀO
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐẦU VOI ĐUÔI CHUỘT
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
GIẬN CÁ CHÉM THỚT
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
MỘT GIỌT MÁU ĐÀO HƠN AO NƯỚC LÃ
Máu
Nước
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bút sa gà chết
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chó treo, mèo đậy
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CỌC ĐI TÌM TRÂU
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
“Một giọt máu đào hơn ao nước lã.”

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”

“Cọc đi tìm trâu”

“Lá lành đùm lá rách.”

“Giận cá chém thớt.”

“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Tiết PPCT: 91
Tiếng Việt:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
- GV: Đinh Thị Giáng Kiều
Lớp giảng dạy: 10tn1
Ngày dạy: 21/3/2014
HẾT GIỜ!

So sánh cách diễn đạt của Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương ở VB3 và VB4?
(cách dùng từ, giọng điệu….)

Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật và ý nghĩa hình tượng được sử dụng trong VB2 và VB4?

-So sánh, đối chiếu cách diễn đạt ở VB1 và VB2?

Nguyễn Du đã gửi gắm tình cảm gì vào hai câu thơ ở VB3?
Nêu cảm xúc của em khi đọc hai đó?

Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 2
Nhóm 1
THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian 5 phút)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
So sánh, đối chiếu hai cách diễn đạt sau?
Ví dụ:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
* Nhận xét
VĂN BẢN 1
VĂN BẢN 2
Ngôn ngữ trung hòa, diễn đạt không bóng bẩy.
Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn đạt sinh động.
Đều nói về sen
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ có tính chất gợi hình, gợi cảm được dùng trong các văn bản nghệ thuật.
Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
Chủ yếu được dùng trong các tác phẩm văn chương.
Ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong phạm vi giao tiếp nào?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Ví dụ:
Ví dụ 2: Văn chính luận vẫn giàu hình tượng, gợi cảm: “Chúng lập ra nhà tù hơn trường học,…tắm các cuộc khởi nghĩa…bể máu”.
Ví dụ 1:lời nói hằng ngày: “cô ấy đẹp như tiên”
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại:

- Ví dụ 1:
“... Ở đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cái cầu dài ước hơn nghìn thước, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xương. Hai bên cầu có đến vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác. Hai con quỷ dùng gông dài, thừng lớn gông trói Tử Văn mà giải đi rất nhanh.”(Trích "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"- Ngữ văn 10 tập II)
“Này thầy tiểu ơi!
Thầy như táo rụng sân đình
Em như gái dở đi rình của chùa
Thầy tiểu ơi”
(Trích chèo quan âm Thị Kính)
- Ví dụ 2:
“Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa ”
(Trích "Tình cảnh lẻ loi của người
chinh phụ" - Ngữ văn 10 tập II)
- Ví dụ 3:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ có tính chất gợi hình, gợi cảm được dùng trong các văn bản nghệ thuật.
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại:
3 loại chính
Ngôn ngữ tự sự
Ngôn ngữ thơ.
Ngôn ngữ sân khấu

Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật chia làm mấy loại?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại: 3 loại chính
4. Chức năng
Chức năng thông tin.
Chức năng hẩm mĩ (chức năng chủ yếu)
Ngôn ngữ nghệ thuật thực hiện chức năng gì?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Hãy chỉ ra chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài ca dao sau?
Ví dụ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
(Ca dao)
Chức năng thông tin: nơi sinh sống, cấu tạo, màu sắc của sen  ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen.
Chức năng thẩm mĩ: cái đẹp hiện hữu và tồn tại ngay trong môi trường xấu.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại: 3 loại chính
4. Chức năng
* Ghi nhớ (SGK/98)
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)

NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Ví dụ:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)
Để tạo ra tính hình tượng, người viết thường dùng các phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…
- Tính hình tượng hàm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa và hàm súc
Để tạo ra tính hình tượng, người viết phải làm gì?
NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
Tính hình tượng có quan hệ như thế nào với tính đa nghĩa?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)
2. Tính truyền cảm
NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Nguyễn Du đã gửi gắm tình cảm gì vào hai câu thơ sau?
Nêu cảm xúc của em khi đọc hai đó?
Ví dụ:
Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
 Đau đớn trước thân phận của người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh.
Đồng cảm với thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)
2. Tính truyền cảm
Ngôn ngữ có khả năng dấy lên trong lòng người đọc (người nghe) những tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm
 tạo nên sự đồng cảm ở người đọc.
Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện tính truyền cảm như thế nào?
NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
So sánh cách diễn đạt của Nguyễn Du và Hồ Xuân?
(cách dùng từ, giọng điệu….)
Ví dụ:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)
2. Tính truyền cảm
3. Tính cá thể hóa
Mỗi tác giả có một giọng điệu riêng, phong cách riếng.
Ngôn ngữ, đặc điểm riêng của từng nhân vật.

NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại
4. Chức năng
Tính cá thể hóa thể hiện trong tác phẩm như thế nào?
Tố Hữu
Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản,thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị.

- Một phong cách thơ giàu tính triết lý - suy tưởng
Tố Hữu
Thơ Huy Cận thể hiện nỗi sầu đời yêu đời, những khát vọng vũ trụ thanh cao.
Tố Hữu
Yêu đời, yêu cuộc với cuộc sông, chịu sự ám ảnh nặng nề của thời gian.
Tố Hữu
Hàn Mặc Tử là nhà thơ đặt nền móng tưởng tượng, mộng mơ và giao cảm trong thơ Việt Nam
Tố Hữu
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Tính
hình tượng
Tính
cá thể hóa
Tính
truyền cảm
CỦNG CỐ
NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Tính truyền cảm
Tính cá thể
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Thông tin
Thẩm mỹ
Tổ chức, lựa chọn ngôn từ
Tính hình tượng
Ngôn ngữ văn chương

Ngôn ngữ văn học.

Ngôn ngữ thơ.


Cả A và B đều đúng


Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan
A
B
C
D
Câu 1: Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là:
Giải trí và tuyên truyền.


Thông tin và thẩm mĩ.


Nhận thức và giao tiếp.


Giáo dục và tuyên truyền.
Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan
A
B
C
D
Câu 2: Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật.

Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học.

Tính cá thể hóa của ngôn ngữ nghệ thuật.

Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương.
Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan
A
B
C
D
Câu 3: Khi nói: “Đây là giọng thơ của Tố Hữu, kia là giọng thơ của Chế Lan Viên. Đây là ngôn ngữ Nguyễn Tuân, kia là giọng văn Vũ Trọng Phụng” … người ta muốn nói tới?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
III/ Luyện tập
Bài tập1: Phân tích các đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật trong đoạn thơ sau:
“ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng”
(“Tràng giang” – Huy Cận)

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
- Tính hình tượng: Đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên một vùng sông nước mênh mông vô tận và buồn bã từ đó thể hiện nỗi buồn của con người.
- Tính truyền cảm: thể hiện sự cô đơn, lẻ loi, bé mon của kiếp người không biết trôi nổi về đâu giữa dòng sông vô định của cuộc đời.
- Tính cá thể hóa: cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ -> tính cổ điển và hiện đại của đoạn thơ.-> nỗi buồn riêng của Huy Cận trong thơ.





Caám

Ún

Quyá

Thêìy










Chuác

Caác

Em

Hoåc

Töët



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Giáng Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)