Tuần 28. Ông già và biển cả
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thiện |
Ngày 09/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trích giảng:
ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ
a. HÊMINGUÊ (1899- 1961):
- Sinh trưởng trong gia đình khá giả ở thành phố Chicagô (nước Mỹ).
- Từ nhỏ yêu thích thiên nhiên, chịu ảnh hưởng của thuyết phiêu lưu.
1.Tác giả:
I. Tác giả và tác phẩm:
- Làm nhiều nghề: phóng viên, nhập ngũ, viết tiểu thuyết, dựng phim, viết kịch…
HÊMINGUÊ
(1899 – 1961)
- Bảy phần chìm, chỉ có một phần nổi.
b. HÊMINGUÊ đề xướng nguyên lí “Tảng băng trôi”:
I. Tác giả và tác phẩm:
- Xưa “ý tại ngôn ngoại”.
- Nay “Mạch ngầm văn bản”.
Yêu cầu tác phẩm văn chương phải có nhiều tầng nghĩa sâu kín: Nhà văn không trực tiếp công khai phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc rút ra nhiều ẩn ý.
Nguyên lí “Tảng băng trôi”
7 PHẦN CHÌM
1 PHẦN NỔI
c. Tác phẩm chính:
- Giả từ vũ khí.
- Chuông nguyện hồn ai.
1.Tác giả:
I. Tác giả và tác phẩm:
- Ông già và biển cả (đạt giải Nobel 1954)
2. Tác phẩm: “Ông già và biển cả”.
Tóm tắt tác phẩm
Ông già Chicagô thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu.
Ông đã ra khơi nhiều ngày với chú bé Manôlin nhưng chẳng kiếm được con cá nào.
Ngày kia, một mình đi biển, ông câu được một con cá rất to.
Trận chiến giữa người và cá bắt đầu: con cá cứ bơi ra khơi lôi thuyền câu lênh đênh giữa biển cả.
Đến chiều hôm sau con cá mới ngoi lên mặt nước rồi lặn xuống: Đó là một con cá kiếm thật to.
Bằng ý chí và sức lực kì diệu, ông già mới hạ được con cá kiếm và cột nó vào mạn thuyền.
Nhưng sau đó cả đàn cá mập lại kéo đến tấn công xác con cá kiếm.
Ông già lại phải chiến đấu với đàn cá mập.
Cuối cùng khi đưa thuyền về đến bến, chỉ còn lại bộ xương con cá kiếm.
Sắp xếp các ngữ liệu sau theo thứ tự hợp lí nhất:
Ông đã ra khơi nhiều ngày với chú bé Manôlin nhưng chẳng kiếm được con cá nào.
Trận chiến giữa người và cá bắt đầu: con cá cứ bơi ra khơi lôi thuyền câu lênh đênh giữa biển cả.
Cuối cùng khi đưa thuyền về đến bến, chỉ còn lại bộ xương con cá kiếm.
Ông già Chicagô thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu.
Ngày kia, một mình đi biển, ông câu được một con cá rất to.
Nhưng sau đó cả đàn cá mập lại kéo đến tấn công xác con cá kiếm.
Đến chiều hôm sau con cá mới ngoi lên mặt nước rồi lặn xuống: Đó là một con cá kiếm thật to.
Ông già lại phải chiến đấu với đàn cá mập.
Bằng ý chí và sức lực kì diệu, ông già mới hạ được con cá kiếm và cột nó vào mạn thuyền.
D. Ông già Chicagô thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu.
A. Ông đã ra khơi nhiều ngày với chú bé Manôlin nhưng chẳng kiếm được con cá nào.
E. Ngày kia, một mình đi biển, ông câu được một con cá rất to.
B. Trận chiến giữa người và cá bắt đầu: con cá cứ bơi ra khơi lôi thuyền câu lênh đênh giữa biển cả.
G. Đến chiều hôm sau con cá mới ngoi lên mặt nước rồi lặn xuống: Đó là một con cá kiếm thật to.
I. Bằng ý chí và sức lực kì diệu, ông già mới hạ được con cá kiếm và cột nó vào mạn thuyền.
F. Nhưng sau đó cả đàn cá mập lại kéo đến tấn công xác con cá kiếm.
H. Ông già lại phải chiến đấu với đàn cá mập.
C. Cuối cùng khi đưa thuyền về đến bến, chỉ còn lại bộ xương con cá kiếm.
CON SỐ MAY MẮN
1
2
3
4
6
5
7
HÊMINGUÊ sinh và mất năm nào?
a. 1868- 1936. b. 1881-1936.
c. 1899-1961. d.1897-1982.
2. HÊMINGUÊ là nhà văn nước nào?
a. Nga. b. Mỹ.
c. Pháp. d. Trung quốc.
3. HÊMINGUÊ có những tác phẩm nào?
a. Giả từ vũ khí.
b. Chuông nguyện hồn ai.
c. Ông già và biển cả.
d. Cả a,b,c đều đúng.
4. HÊMINGUÊ rất thích:
a. Thiên nhiên hoang dã.
b. Những trận đấu bò tót.
c. Yêu quý Enxa.
d. Cả a,b,c đều đúng.
5. HÊMINGUÊ đề xướng:
a. Chủ nghĩa hiện thực xã hội.
b. Phê phán quốc dân tính.
c. Yêu quí người đọc.
d. Nguyên lí tảng băng trôi.
6. Nguyên lí tảng băng trôi là:
a. Một phần nổi bảy phần chìm.
b. Xưa “ý tại ngôn ngoại” nay “mạch ngầm văn bản”.
c. Tả cảnh ngụ tình.
d. Cả a và b đúng.
Hát một đoạn bài hát về quê hương Cần Thơ.
3. Phaân tích ñoaïn trích
A. Vị trí đoạn trích: Trích trong phần cuối tác phẩm mô tả trận đánh nhau giửa ông lão với đàn cá mập hung dữ, trước khi ông về đến bến.
B. Nghệ thuật: tương phản cuộc chiến đấu không cân sức giửa ông lão và đàn cá dữ.
Y nghĩa biểu tượng
a Phần nổi: thất bại của ông già đánh cá, trong cuộc đương đầu tuyệt vọng với đàn cá dữ.
b.Phần chìm: ( biểu tượng ẩn dụ) Hành trình đuổi theo một khát vọng to lớn, vươt ra ngoài khả năng giới hạn của con người.
?Đây là nguyên lí tảng băng trôi.
Nguyên lí tảng băng trôi trong trích đoạn:
Ý nghĩa trực tiếp: Mô tả lần săn cá cuối cùng của ông lão, lần vẻ vang nhất nhưng cũng là lần thất bại nặng nề nhất.
Ý nghĩa biểu tượng: thiên hùng ca về con người.
Một số hình ảnh biểu tượng trong đoạn trích:
. Ông lão đánh cá: con người lao động và đau khổ, có khát vọng đẹp đẽ qua lớn khiến họ phải đơn độc thất bại.
?nhưng cũng chính là ý nghĩa không thể thiếu được trong cuộc sống
?Hình tượng nhà văn theo đuổi sáng tạo ra một tác phẩm đẹp nhất vào cuối đời.
Đàn cá mập:
Nh?ng th? l?c hung han ph ho?i lao d?ng m con ngu?i ph?i d?i phĩ.
? S? c?n tr? c?a thin nhin.
? Nh?ng l?c lu?ng sng t?o c?a con ngu?i
Nh?ng ngu?i ? khch s?n:
S? th? o lnh d?m c?a d?i ngu?i .
? ngu?i d?c d?i v?i ngh? thu?t.
Con cá kiếm chỉ còn lại bộ xương:
Thành quả lao động của một đời người , trước mắt thiên hạ chỉ còn lại rất ít.
Tác phẩm nghệ thuật với sự hoàn mỹ của nó.
cái mà nhà văn theo đuổi.
Biển cả
Khung cảnh kì vĩ , tương ứng với môi trường hoạt động sáng tạo của con người.
Môi trường tìm kiếm bao la và đầy khó khăn của người nghệ sĩ.
III. Tổng kết:
Qua độc thoại nội tâm với những lời miêu tả rất gọn, tác giả khắc hoạ một con người lao động bình thường mà hào hùng, trong một cuộc đương đầu không cân sức để thực hiện khát vọng lớn lao của mình.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học thuộc bài: tác giả, tác phẩm, tóm tắt tác phẩm.
đoạn trích “Đương đầu với đàn cá dữ”: nắm rõ cốt truyện và nhân vật.
ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ
a. HÊMINGUÊ (1899- 1961):
- Sinh trưởng trong gia đình khá giả ở thành phố Chicagô (nước Mỹ).
- Từ nhỏ yêu thích thiên nhiên, chịu ảnh hưởng của thuyết phiêu lưu.
1.Tác giả:
I. Tác giả và tác phẩm:
- Làm nhiều nghề: phóng viên, nhập ngũ, viết tiểu thuyết, dựng phim, viết kịch…
HÊMINGUÊ
(1899 – 1961)
- Bảy phần chìm, chỉ có một phần nổi.
b. HÊMINGUÊ đề xướng nguyên lí “Tảng băng trôi”:
I. Tác giả và tác phẩm:
- Xưa “ý tại ngôn ngoại”.
- Nay “Mạch ngầm văn bản”.
Yêu cầu tác phẩm văn chương phải có nhiều tầng nghĩa sâu kín: Nhà văn không trực tiếp công khai phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc rút ra nhiều ẩn ý.
Nguyên lí “Tảng băng trôi”
7 PHẦN CHÌM
1 PHẦN NỔI
c. Tác phẩm chính:
- Giả từ vũ khí.
- Chuông nguyện hồn ai.
1.Tác giả:
I. Tác giả và tác phẩm:
- Ông già và biển cả (đạt giải Nobel 1954)
2. Tác phẩm: “Ông già và biển cả”.
Tóm tắt tác phẩm
Ông già Chicagô thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu.
Ông đã ra khơi nhiều ngày với chú bé Manôlin nhưng chẳng kiếm được con cá nào.
Ngày kia, một mình đi biển, ông câu được một con cá rất to.
Trận chiến giữa người và cá bắt đầu: con cá cứ bơi ra khơi lôi thuyền câu lênh đênh giữa biển cả.
Đến chiều hôm sau con cá mới ngoi lên mặt nước rồi lặn xuống: Đó là một con cá kiếm thật to.
Bằng ý chí và sức lực kì diệu, ông già mới hạ được con cá kiếm và cột nó vào mạn thuyền.
Nhưng sau đó cả đàn cá mập lại kéo đến tấn công xác con cá kiếm.
Ông già lại phải chiến đấu với đàn cá mập.
Cuối cùng khi đưa thuyền về đến bến, chỉ còn lại bộ xương con cá kiếm.
Sắp xếp các ngữ liệu sau theo thứ tự hợp lí nhất:
Ông đã ra khơi nhiều ngày với chú bé Manôlin nhưng chẳng kiếm được con cá nào.
Trận chiến giữa người và cá bắt đầu: con cá cứ bơi ra khơi lôi thuyền câu lênh đênh giữa biển cả.
Cuối cùng khi đưa thuyền về đến bến, chỉ còn lại bộ xương con cá kiếm.
Ông già Chicagô thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu.
Ngày kia, một mình đi biển, ông câu được một con cá rất to.
Nhưng sau đó cả đàn cá mập lại kéo đến tấn công xác con cá kiếm.
Đến chiều hôm sau con cá mới ngoi lên mặt nước rồi lặn xuống: Đó là một con cá kiếm thật to.
Ông già lại phải chiến đấu với đàn cá mập.
Bằng ý chí và sức lực kì diệu, ông già mới hạ được con cá kiếm và cột nó vào mạn thuyền.
D. Ông già Chicagô thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu.
A. Ông đã ra khơi nhiều ngày với chú bé Manôlin nhưng chẳng kiếm được con cá nào.
E. Ngày kia, một mình đi biển, ông câu được một con cá rất to.
B. Trận chiến giữa người và cá bắt đầu: con cá cứ bơi ra khơi lôi thuyền câu lênh đênh giữa biển cả.
G. Đến chiều hôm sau con cá mới ngoi lên mặt nước rồi lặn xuống: Đó là một con cá kiếm thật to.
I. Bằng ý chí và sức lực kì diệu, ông già mới hạ được con cá kiếm và cột nó vào mạn thuyền.
F. Nhưng sau đó cả đàn cá mập lại kéo đến tấn công xác con cá kiếm.
H. Ông già lại phải chiến đấu với đàn cá mập.
C. Cuối cùng khi đưa thuyền về đến bến, chỉ còn lại bộ xương con cá kiếm.
CON SỐ MAY MẮN
1
2
3
4
6
5
7
HÊMINGUÊ sinh và mất năm nào?
a. 1868- 1936. b. 1881-1936.
c. 1899-1961. d.1897-1982.
2. HÊMINGUÊ là nhà văn nước nào?
a. Nga. b. Mỹ.
c. Pháp. d. Trung quốc.
3. HÊMINGUÊ có những tác phẩm nào?
a. Giả từ vũ khí.
b. Chuông nguyện hồn ai.
c. Ông già và biển cả.
d. Cả a,b,c đều đúng.
4. HÊMINGUÊ rất thích:
a. Thiên nhiên hoang dã.
b. Những trận đấu bò tót.
c. Yêu quý Enxa.
d. Cả a,b,c đều đúng.
5. HÊMINGUÊ đề xướng:
a. Chủ nghĩa hiện thực xã hội.
b. Phê phán quốc dân tính.
c. Yêu quí người đọc.
d. Nguyên lí tảng băng trôi.
6. Nguyên lí tảng băng trôi là:
a. Một phần nổi bảy phần chìm.
b. Xưa “ý tại ngôn ngoại” nay “mạch ngầm văn bản”.
c. Tả cảnh ngụ tình.
d. Cả a và b đúng.
Hát một đoạn bài hát về quê hương Cần Thơ.
3. Phaân tích ñoaïn trích
A. Vị trí đoạn trích: Trích trong phần cuối tác phẩm mô tả trận đánh nhau giửa ông lão với đàn cá mập hung dữ, trước khi ông về đến bến.
B. Nghệ thuật: tương phản cuộc chiến đấu không cân sức giửa ông lão và đàn cá dữ.
Y nghĩa biểu tượng
a Phần nổi: thất bại của ông già đánh cá, trong cuộc đương đầu tuyệt vọng với đàn cá dữ.
b.Phần chìm: ( biểu tượng ẩn dụ) Hành trình đuổi theo một khát vọng to lớn, vươt ra ngoài khả năng giới hạn của con người.
?Đây là nguyên lí tảng băng trôi.
Nguyên lí tảng băng trôi trong trích đoạn:
Ý nghĩa trực tiếp: Mô tả lần săn cá cuối cùng của ông lão, lần vẻ vang nhất nhưng cũng là lần thất bại nặng nề nhất.
Ý nghĩa biểu tượng: thiên hùng ca về con người.
Một số hình ảnh biểu tượng trong đoạn trích:
. Ông lão đánh cá: con người lao động và đau khổ, có khát vọng đẹp đẽ qua lớn khiến họ phải đơn độc thất bại.
?nhưng cũng chính là ý nghĩa không thể thiếu được trong cuộc sống
?Hình tượng nhà văn theo đuổi sáng tạo ra một tác phẩm đẹp nhất vào cuối đời.
Đàn cá mập:
Nh?ng th? l?c hung han ph ho?i lao d?ng m con ngu?i ph?i d?i phĩ.
? S? c?n tr? c?a thin nhin.
? Nh?ng l?c lu?ng sng t?o c?a con ngu?i
Nh?ng ngu?i ? khch s?n:
S? th? o lnh d?m c?a d?i ngu?i .
? ngu?i d?c d?i v?i ngh? thu?t.
Con cá kiếm chỉ còn lại bộ xương:
Thành quả lao động của một đời người , trước mắt thiên hạ chỉ còn lại rất ít.
Tác phẩm nghệ thuật với sự hoàn mỹ của nó.
cái mà nhà văn theo đuổi.
Biển cả
Khung cảnh kì vĩ , tương ứng với môi trường hoạt động sáng tạo của con người.
Môi trường tìm kiếm bao la và đầy khó khăn của người nghệ sĩ.
III. Tổng kết:
Qua độc thoại nội tâm với những lời miêu tả rất gọn, tác giả khắc hoạ một con người lao động bình thường mà hào hùng, trong một cuộc đương đầu không cân sức để thực hiện khát vọng lớn lao của mình.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học thuộc bài: tác giả, tác phẩm, tóm tắt tác phẩm.
đoạn trích “Đương đầu với đàn cá dữ”: nắm rõ cốt truyện và nhân vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)