Tuần 28. Ông già và biển cả
Chia sẻ bởi Huyen Tran |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Đọc văn :
Ông già và biển cả
Hem-minh-uê
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
a. TIỂU SỬ
Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, ngoại vi Chicagô
18 tuổi, Hêminguê đã bước vào nghề phóng viên
Thế chiến I, ông tình nguyện nhập ngũ tại Italia bị thương
Onixt Hêminguê (1899 - 1961) sinh trưởng trong gia đình khá giả tại một thành phố nhỏ ngoại vi Chicago - nước Mỹ.
a. TIỂU SỬ
1937, Hêminguê tham gia đội quân quốc tế chống phát xít tại Tây Ban Nha lại làm phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch, có sự ảnh hưởng của nhà văn Mac Tuên
1961, nhà văn tự sát
Suốt đời theo đuổi phương châm “Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”
Nhà văn lớn của nhân loại tiến bộ
b.SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
TRONG THỜI ĐẠI CỦA CHÚNG TA, 1925, có nhiều truyện ngắn đặc sắc
GIÃ TỪ VŨ KHÍ, cuốn tiểu thuyết đầy thi vị đã để lại dư vị chua xót và mỉa mai về sự lừa dối của chiến tranh, của vinh quang
MẶT TRỜI VẪN MỌC; CHẾT LÚC XẾ TRƯA, 1932; NHỮNG NGỌN ĐỒI XANH CHÂU PHI, 1933; thế giới hấp dẫn, những trận đấu bò, thiên nhiên hoang dại, những cuộc săn bắn thú... sự lạc lõng trong thời bình
CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI, 1940
BÊN KIA SÔNG VÀ DƯỚI VÒM CÂY LÁ, 1950
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ, 1952, được giải thưởng Pulide, giải Nôben, hành trình săn đuổi con cá lớn mà ông hằng mơ ước con người theo đuổi khát vọng lớn lao
Ông có nhiều ảnh hưởng đến các nhà văn Mĩ la tinh
Em hy cho bi?t nh?ng t?ng l?p nghia c?a tc ph?m "Ơng gi v bi?n c?". T?i sao cĩ th? ví tc ph?m v?i t?ng bang trơi?
c. NGUYÊN LÍ “TẢNG BĂNG TRÔI”
Tác phẩm văn chương phải là một “tảng băng trôi”, bảy phần chìm, ba phần nổi
Văn phong giản dị, tước bỏ những trang sức, sự hoa mĩ trong lời văn
Tạo ra mạch ngầm văn bản, tính đa âm của văn bản
Nhà văn không phát ngôn cho ý tưởng của mình mà tạo hình tượng có nhiều sức gợi, nhiều ẩn ý
Tảng băng trôi
Hình tượng tảng băng trôi
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Sau 84 ngày không câu được cá , lão sống
rất chật vật
Chú bé Manolin đến giúp lão
Hai người dự tính chuyện đi câu ngày hôm sau
Nhưng chú bé phải tạm biệt ông lão để theo thuyền khác
Rakhơi 1 mình , trời chưa sáng ông lão
đã móc mồi
Buông câu
Đến vùng " giếng lớn " ông thả 4 dây câu
Theo hướng tìm mồi của con Hải Bằng , ông rong ruỗi trên biển
THEO ĐUỔI NHỮNG CON CÁ CHUỒN, CÁ CHÁY
THUYỀN BỊ KÉO PHĂNG RA KHƠI KHI CÓ CON CÁ LỚN MẮC CÂU
ĐÊM XUỐNG, CÀNG NHẬN THẤY CON CÁ KHOẺ, LÃO “VẬT LỘN” VỚI NÓ, LÃO MƠ TỚI ĐẤT LIỀN, ĐẤU BÓNG...
LÚC MẶT TRỜI MỌC LẦN THỨ BA NGOÀI KHƠI, CON CÁ BẮT ĐẦU LƯỢN VÒNG, RỒI LỒNG LÊN
PHÔ DIỄN TẤT CẢ TẦM VÓC KHỔNG LỒ VÀ SỨC MẠNH VÀ VẺ ĐẸP CỦA NÓ
SAU KHI DÙNG XỈA ĐÂM CHẾT CON CÁ BẰNG TẤT CẢ SỨC LỰC CÒN LẠI, LÃO XANCHIAGÔ TÌM ĐƯỜNG VỀ NHÀ
SAU KHI CHỐNG LẠI CON CÁ MẬP CUỐI CÙNG, LÃO CẬP BẾN VỚI BỘ XƯƠNG CON CÁ KIẾM
SỨC TÀN, LỰC KIỆT LÃO VÁC CỘT BUỒM VỀ NHÀ NGỦ MÊ MAN, MƠ VỀ NHỮNG CON SƯ TỬ
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Hình ảnh ông lão và con cá kiếm :
- Hình ảnh con cá :
- Những vòng lượn của con cá được nhắc lại nhiều lần => vẻ đẹp hùng dũng , ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu
-" Khi ấy, con cá mang cái chết trong mình sực tỉnh phóng hết lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ , vẻ đẹp và sức lực của nó "
=> Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao vẻ đẹp của con người . Đối tượng chinh phục càng cao cả , đẹp đẽ thì vẻ đẹp con người đi chinh phục càng được tôn lên .
- Cảm thấy chóng mặt , chóang váng nhưng vẫn ngoan cường .
- Hình ảnh ông lão :
- Cảm thấy " một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợ dây "
- Lão rất mệt , có thể đỗ sụp xuống bất kì lúc nào
- Dồn hết mọi đau đớn và những gì còn lại của sức lực và lòng kiêu hãnh , lão mang ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cá
- Ông lão ở trong hòan cảnh hòan tòan đơn độc , " mệt thấu xương " , " hoa mắt " vẫn kiên nhẫn , vừa thông cảm cới con cá vừa phải khuất phục nó
=> Cuộc chiến đấu của ông lão với biết bao thử thách , đau đớn . Qua đó , tác giả đã tôn vinh vẻ đẹp người lao động giản dị mà ngoan cường , quyết tâm thực hiện bằng được ước mơ của mình .
2. Gía trị tư tưởng của đọan trích :
- Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng . Nó đại diện cho hình ảnh thiên nhiên kiêu hùng , vĩ đại .
-Con cá là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất cao cả - ước mơ con người từng theo đuổi và thực hiện được .
-Trong mối quan hệ giữa TN và con người , không phải lúc nào TN cũng là kẻ thù . Con người và TN vừa là bạn vừa là đối thủ .
3. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc .
- Lời phát biểu trực tiếp của ông lão là ngôn từ trực tiếp của nhân vật . Có lúc nó là độc thoại nội tâm , nhưng trong đọan trích là lới đối thọai hướng đến con cá .
III. Tổng kết :
Con người phải vượt qua thử thách , vượt qua giới hạn của chính mình để đạt được ước mơ , khát vọng .
Ông già và biển cả
Hem-minh-uê
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
a. TIỂU SỬ
Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, ngoại vi Chicagô
18 tuổi, Hêminguê đã bước vào nghề phóng viên
Thế chiến I, ông tình nguyện nhập ngũ tại Italia bị thương
Onixt Hêminguê (1899 - 1961) sinh trưởng trong gia đình khá giả tại một thành phố nhỏ ngoại vi Chicago - nước Mỹ.
a. TIỂU SỬ
1937, Hêminguê tham gia đội quân quốc tế chống phát xít tại Tây Ban Nha lại làm phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch, có sự ảnh hưởng của nhà văn Mac Tuên
1961, nhà văn tự sát
Suốt đời theo đuổi phương châm “Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”
Nhà văn lớn của nhân loại tiến bộ
b.SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
TRONG THỜI ĐẠI CỦA CHÚNG TA, 1925, có nhiều truyện ngắn đặc sắc
GIÃ TỪ VŨ KHÍ, cuốn tiểu thuyết đầy thi vị đã để lại dư vị chua xót và mỉa mai về sự lừa dối của chiến tranh, của vinh quang
MẶT TRỜI VẪN MỌC; CHẾT LÚC XẾ TRƯA, 1932; NHỮNG NGỌN ĐỒI XANH CHÂU PHI, 1933; thế giới hấp dẫn, những trận đấu bò, thiên nhiên hoang dại, những cuộc săn bắn thú... sự lạc lõng trong thời bình
CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI, 1940
BÊN KIA SÔNG VÀ DƯỚI VÒM CÂY LÁ, 1950
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ, 1952, được giải thưởng Pulide, giải Nôben, hành trình săn đuổi con cá lớn mà ông hằng mơ ước con người theo đuổi khát vọng lớn lao
Ông có nhiều ảnh hưởng đến các nhà văn Mĩ la tinh
Em hy cho bi?t nh?ng t?ng l?p nghia c?a tc ph?m "Ơng gi v bi?n c?". T?i sao cĩ th? ví tc ph?m v?i t?ng bang trơi?
c. NGUYÊN LÍ “TẢNG BĂNG TRÔI”
Tác phẩm văn chương phải là một “tảng băng trôi”, bảy phần chìm, ba phần nổi
Văn phong giản dị, tước bỏ những trang sức, sự hoa mĩ trong lời văn
Tạo ra mạch ngầm văn bản, tính đa âm của văn bản
Nhà văn không phát ngôn cho ý tưởng của mình mà tạo hình tượng có nhiều sức gợi, nhiều ẩn ý
Tảng băng trôi
Hình tượng tảng băng trôi
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Sau 84 ngày không câu được cá , lão sống
rất chật vật
Chú bé Manolin đến giúp lão
Hai người dự tính chuyện đi câu ngày hôm sau
Nhưng chú bé phải tạm biệt ông lão để theo thuyền khác
Rakhơi 1 mình , trời chưa sáng ông lão
đã móc mồi
Buông câu
Đến vùng " giếng lớn " ông thả 4 dây câu
Theo hướng tìm mồi của con Hải Bằng , ông rong ruỗi trên biển
THEO ĐUỔI NHỮNG CON CÁ CHUỒN, CÁ CHÁY
THUYỀN BỊ KÉO PHĂNG RA KHƠI KHI CÓ CON CÁ LỚN MẮC CÂU
ĐÊM XUỐNG, CÀNG NHẬN THẤY CON CÁ KHOẺ, LÃO “VẬT LỘN” VỚI NÓ, LÃO MƠ TỚI ĐẤT LIỀN, ĐẤU BÓNG...
LÚC MẶT TRỜI MỌC LẦN THỨ BA NGOÀI KHƠI, CON CÁ BẮT ĐẦU LƯỢN VÒNG, RỒI LỒNG LÊN
PHÔ DIỄN TẤT CẢ TẦM VÓC KHỔNG LỒ VÀ SỨC MẠNH VÀ VẺ ĐẸP CỦA NÓ
SAU KHI DÙNG XỈA ĐÂM CHẾT CON CÁ BẰNG TẤT CẢ SỨC LỰC CÒN LẠI, LÃO XANCHIAGÔ TÌM ĐƯỜNG VỀ NHÀ
SAU KHI CHỐNG LẠI CON CÁ MẬP CUỐI CÙNG, LÃO CẬP BẾN VỚI BỘ XƯƠNG CON CÁ KIẾM
SỨC TÀN, LỰC KIỆT LÃO VÁC CỘT BUỒM VỀ NHÀ NGỦ MÊ MAN, MƠ VỀ NHỮNG CON SƯ TỬ
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Hình ảnh ông lão và con cá kiếm :
- Hình ảnh con cá :
- Những vòng lượn của con cá được nhắc lại nhiều lần => vẻ đẹp hùng dũng , ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu
-" Khi ấy, con cá mang cái chết trong mình sực tỉnh phóng hết lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ , vẻ đẹp và sức lực của nó "
=> Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao vẻ đẹp của con người . Đối tượng chinh phục càng cao cả , đẹp đẽ thì vẻ đẹp con người đi chinh phục càng được tôn lên .
- Cảm thấy chóng mặt , chóang váng nhưng vẫn ngoan cường .
- Hình ảnh ông lão :
- Cảm thấy " một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợ dây "
- Lão rất mệt , có thể đỗ sụp xuống bất kì lúc nào
- Dồn hết mọi đau đớn và những gì còn lại của sức lực và lòng kiêu hãnh , lão mang ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cá
- Ông lão ở trong hòan cảnh hòan tòan đơn độc , " mệt thấu xương " , " hoa mắt " vẫn kiên nhẫn , vừa thông cảm cới con cá vừa phải khuất phục nó
=> Cuộc chiến đấu của ông lão với biết bao thử thách , đau đớn . Qua đó , tác giả đã tôn vinh vẻ đẹp người lao động giản dị mà ngoan cường , quyết tâm thực hiện bằng được ước mơ của mình .
2. Gía trị tư tưởng của đọan trích :
- Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng . Nó đại diện cho hình ảnh thiên nhiên kiêu hùng , vĩ đại .
-Con cá là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất cao cả - ước mơ con người từng theo đuổi và thực hiện được .
-Trong mối quan hệ giữa TN và con người , không phải lúc nào TN cũng là kẻ thù . Con người và TN vừa là bạn vừa là đối thủ .
3. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc .
- Lời phát biểu trực tiếp của ông lão là ngôn từ trực tiếp của nhân vật . Có lúc nó là độc thoại nội tâm , nhưng trong đọan trích là lới đối thọai hướng đến con cá .
III. Tổng kết :
Con người phải vượt qua thử thách , vượt qua giới hạn của chính mình để đạt được ước mơ , khát vọng .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huyen Tran
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)