Tuần 28. Ông già và biển cả
Chia sẻ bởi Mai Đức Tâm |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 109
(Trích)
HÊ – MINH - UÊ
I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
HÊ-minh-uê (1899-1961) là nhà văn Mĩ nổi tiếng.
- Đi nhiều nơi, giàu nghị lực và khả năng chịu đựng.
- Cuối đời bị bệnh tật giày vò và tự sát ngày 21/7/1961 tại Mĩ.
- Đại chiến I,II ông làm phóng viên mặt trận, viết báo…
Lối sống giản dị của nhà văn
b. Sự nghiệp văn chương:
b. Sự nghiệp:
- Tác phẩm: Gồm truyện ngắn và tiểu thuyết.
- Dù viết bất kì đề tài nào Hê-minh-uê cũng kiên trì quan niệm “ viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người ”.
- Là người đề xướng nguyên lí “ Tảng băng trôi “.
- Nhận giải thưởng Pu-lit-dơ (1953) và Nôben văn chương (1954).
Để lại dấu ấn sâu sắc vào việc đổi mới văn xuôi hiện đại phương Tây.
Tảng băng trôi (1phần nổi, 7 phần chìm)
1953
1954
2. Tiểu thuyết “ Ông già và biển cả “ (1952)
a. Tóm tắt tiểu thuyết:
b. Giá trị tác phẩm:
- Nội dung: Thể hiện niềm tin bất diệt vào ý chí, nghị lực của con người.
- Nghệ thuật: Tiêu biểu cho lối viết “ Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê.
II. Đọc hiểu đoạn trích:
1. Vị trí:
Nằm ở phần cuối tác phẩm: kể về việc Ông lão chinh phục được con cá.
2. Bố cục:
Gồm 2 phần
Diễn biến cuộc chinh phục con cá kiếm của Ông lão.
Hành trình trở về của lão Xan-ti-a-gô.
3. Đọc đoạn trích:
Thị giác
Xúc giác
III.Tìm hiểu:
1. Hình ảnh con cá kiếm:
a. Qua cảm nhận của Ông lão:
- Cực lớn, đuôi lớn hơn chiếc lưỡi hái, màu tím hồng, bộ vây to sụ ở bên sườn.
- Thân hình và cái đuôi: Đồ sộ => đặc tả.
- Bóng đen vượt qua dưới con thuyền khiến lão không thể tin nổi
=> Rất lớn và rất đẹp.
Toát lên sức mạnh bằng các đường lượn, cú quật đột ngột và nẩy mạnh.
Độ chùng của dây, đôi tay xây xát của lão.
Lão “chóng mặt, choáng váng, sắp ngất đi”
=> Thể hiện trí tuệ sức mạnh của sự oai phong, đĩnh đạc, cuộc chiến trở nên cam go, quyết liệt.
Cái chết:
Phóng vút lên khỏi mặt nước.
Phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức mạnh.
=> Chết một cách oai hùng, mạnh mẽ.
=>Trân trọng khi nhìn nhận con cá.
b. Ý nghĩa biểu tượng:
- Là đối thủ ngang tài của lão Xan-ti-a-gô.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên,sự cao thượng, bất khuất trước hiểm nguy đe doạ tính mạng.
- Con cá càng mạnh mẽ, oai dũng, tầm vóc và chiến thắng của Ông lão càng trở nên lớn lao, vinh quang.
- Biểu tượng cho khát vọng và sáng tạo của nhà văn.
IV. CỦNG CỐ:
- Nắm lại cuộc đời và sự nghiệp của Hê-minh-uê.
- Tóm tắt tiểu thuyết và phân tích được hình ảnh con cá kiếm.
V. DẶN DÒ:
Phân tích hình tượng Xan-ti-a-gô: chinh phục con cá, thái độ đối với con cá.
Tìm hiểu nguyên lí “ Tảng băng trôi “: nghệ thuật độc thoại và độc thoại nội tâm.
(Trích)
HÊ – MINH - UÊ
I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
HÊ-minh-uê (1899-1961) là nhà văn Mĩ nổi tiếng.
- Đi nhiều nơi, giàu nghị lực và khả năng chịu đựng.
- Cuối đời bị bệnh tật giày vò và tự sát ngày 21/7/1961 tại Mĩ.
- Đại chiến I,II ông làm phóng viên mặt trận, viết báo…
Lối sống giản dị của nhà văn
b. Sự nghiệp văn chương:
b. Sự nghiệp:
- Tác phẩm: Gồm truyện ngắn và tiểu thuyết.
- Dù viết bất kì đề tài nào Hê-minh-uê cũng kiên trì quan niệm “ viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người ”.
- Là người đề xướng nguyên lí “ Tảng băng trôi “.
- Nhận giải thưởng Pu-lit-dơ (1953) và Nôben văn chương (1954).
Để lại dấu ấn sâu sắc vào việc đổi mới văn xuôi hiện đại phương Tây.
Tảng băng trôi (1phần nổi, 7 phần chìm)
1953
1954
2. Tiểu thuyết “ Ông già và biển cả “ (1952)
a. Tóm tắt tiểu thuyết:
b. Giá trị tác phẩm:
- Nội dung: Thể hiện niềm tin bất diệt vào ý chí, nghị lực của con người.
- Nghệ thuật: Tiêu biểu cho lối viết “ Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê.
II. Đọc hiểu đoạn trích:
1. Vị trí:
Nằm ở phần cuối tác phẩm: kể về việc Ông lão chinh phục được con cá.
2. Bố cục:
Gồm 2 phần
Diễn biến cuộc chinh phục con cá kiếm của Ông lão.
Hành trình trở về của lão Xan-ti-a-gô.
3. Đọc đoạn trích:
Thị giác
Xúc giác
III.Tìm hiểu:
1. Hình ảnh con cá kiếm:
a. Qua cảm nhận của Ông lão:
- Cực lớn, đuôi lớn hơn chiếc lưỡi hái, màu tím hồng, bộ vây to sụ ở bên sườn.
- Thân hình và cái đuôi: Đồ sộ => đặc tả.
- Bóng đen vượt qua dưới con thuyền khiến lão không thể tin nổi
=> Rất lớn và rất đẹp.
Toát lên sức mạnh bằng các đường lượn, cú quật đột ngột và nẩy mạnh.
Độ chùng của dây, đôi tay xây xát của lão.
Lão “chóng mặt, choáng váng, sắp ngất đi”
=> Thể hiện trí tuệ sức mạnh của sự oai phong, đĩnh đạc, cuộc chiến trở nên cam go, quyết liệt.
Cái chết:
Phóng vút lên khỏi mặt nước.
Phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức mạnh.
=> Chết một cách oai hùng, mạnh mẽ.
=>Trân trọng khi nhìn nhận con cá.
b. Ý nghĩa biểu tượng:
- Là đối thủ ngang tài của lão Xan-ti-a-gô.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên,sự cao thượng, bất khuất trước hiểm nguy đe doạ tính mạng.
- Con cá càng mạnh mẽ, oai dũng, tầm vóc và chiến thắng của Ông lão càng trở nên lớn lao, vinh quang.
- Biểu tượng cho khát vọng và sáng tạo của nhà văn.
IV. CỦNG CỐ:
- Nắm lại cuộc đời và sự nghiệp của Hê-minh-uê.
- Tóm tắt tiểu thuyết và phân tích được hình ảnh con cá kiếm.
V. DẶN DÒ:
Phân tích hình tượng Xan-ti-a-gô: chinh phục con cá, thái độ đối với con cá.
Tìm hiểu nguyên lí “ Tảng băng trôi “: nghệ thuật độc thoại và độc thoại nội tâm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Đức Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)