Tuần 28. Ông già và biển cả
Chia sẻ bởi La Kim Bằng |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh !
Kiểm tra bài cũ
Sô-lô- khốp được tặng giải thưởng Nô-ben năm nào ?
A. 1945 ; B. 1950 ; C. 1960 ; D. 1965 ;
2. Nỗi đau của Xô-cô-lốp khi gặp bé Va-ni-a thể hiện điều gì ?
Phê phán thái độ vô cảm đã bỏ rơi những cuộc đời khổ đau.
B. Thương cảm những đứa trẻ nạn nhân của chiến tranh.
C. Thương cảm những đứa trẻ mồ côi, đói khát phải lang thang kiếm sống.
D. Thương cảm những đứa trẻ mồ côi, không nơi nương tựa.
Đọc văn:
Ông già và biển cả
< Trích >
( Hê - minh - uê )
- Hê minh uê (1899-1961) là nhà văn Mĩ
Bản thân: Yêu thích TN, làm phóng viên báo, tham gia đại chiến
* Cuộc đời:
*Sáng tác: - TP chính: Trong thời đại của chúng ta, Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai, Ông già và biển cả.
Nhà văn lớn của nhân loại tiến bộ. 1954 được giải thưởng Nô-ben về văn học.
- Suốt đời theo đuổi phương châm " Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người "
-Sinh trưởng trong gia đình trí thức
- Là người đề ra và thực thi nguyên lí "Tảng băng trôi"
Nguyên lý " Tảng băng trôi"
Tác phẩm văn chương phải là một " tảng băng trôi", một phần nổi, bảy phần chìm.
Văn phong giản dị, tước bỏ những trang sức, sự hoa mĩ trong lời văn.
Tạo ra mạch ngầm văn bản, tính đa nghĩa của văn bản.
- Nhà văn không phát ngôn cho ý tưởng của mình mà tạo hình tượng nhiều sức gợi, nhiều ẩn ý.
Hình tượng tảng băng trôi
- ND: hành trình săn đuổi con cá lớn mà ông già hằng mơ ước -> Con người theo đuổi khát vọng lớn lao
- Tóm tắt truyện
- NT: lối viết giản dị, gợi nhiều tầng ý nghĩa, tiêu biểu cho lối viết " tảng băng trôi ".
- Đoạn trích: nằm ở cuối truyện, kể lại việc ông lão đuổi theo và bắt được cá kiếm
Hình tượng con cá kiếm:
Vòng lượn
Ngoại hình
Cái chết
Hình tượng con cá kiếm:
Vòng tròn rất lớn.; Chậm rãi lượn vòng.; Vòng lượn tiếp theo. đã hẹp hơn nhiều; Lượn thêm hai vòng nữa.
Cái đuôi lớn.màu tím hồng...Thân hình đồ sộ, những sọc màu tía trên mình.Bộ vây to sụ bên sườn xoè rộng.Cái đuôi đồ sộ cử động.lắc lư.
" Khi ấy, con cá mang cái chết trong mình sực tỉnh phóng hết lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó "
M. tả vòng lượn từ rộng tới hẹp -> gián tiếp p/á con cá rất khoẻ, đang cố gắng thoát khỏi lưỡi câu
kể + miêu tả trực tiếp -> Con cá có tầm vóc khổng lồ, đẹp và oai phong hùng dũng .
kể, h/a gợi cảm -> Con cá ngoan cường đến phút chót, không dễ dàng chấp nhận cái chết.
Con cá kiếm không chỉ là con mồi mà là thành quả lao động lớn lao mà con người giành được -> khẳng định " con người không dễ bị đánh bại ". ->Ước mơ thành hiện thực con người lại đeo đuổi ước mơ mới
* Tóm lại:
Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp con người đi chinh phục càng được nhân lên.
=> Phô diễn vẻ đẹp của sức mạnh, phong cách kiêu hùng của con cá cho biết thiên nhiên không giản đơn.
=>Cảm nhận của ông lão về đối thủ bằng thị giác, xúc giác và bằng cả trái tim (cảm kích, chiêm ngưỡng)-> mối quan hệ thân thiện giữa con người với thiên nhiên
Củng cố:
Tên TP theo nguyên văn: Ông già và biển
- Bản dịch tiếng Việt: Ông già và biển cả
Em thích lối dịch nào hơn? Vì sao?
- Cái tên "Ông già và biển cả " hấp dẫn hơn.
Cả hai cách dịch đều bám nguyên bản, song sắc thái tu từ khác nhau: Giọng điệu ( đặc biệt là từ "cả" gợi ra cái mênh mông lớn lao). Con người luôn đối mặt với những khó khăn để tìm ra lí tưởng cao cả của đời mình . Con người phải biết hoà với cuộc sống rộng lớn của thiên nhiên để tìm hiểu, gắn bó và chấp nhận sự thách thức với nó. Có như vậy con người mới không bao giờ bị thất bại
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài, tóm tắt TP
- Học ghi nhớ, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tr 135
* Đọc hiểu -> soạn tiếp
Tìm hiểu cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão
- ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích
Củng cố:
? Qua hình tượng con cá kiếm, em cảm nhận gì về môi trường sống quanh ta, đặc biệt là thiên nhiên ?
Hê minh uê
I. Tìm hiểu chung:
Tác giả: * Cuộc đời
* Sáng tác
2 Tác phẩm:
a.Nội dung:
b. Nghệ thuật:
c. Tóm tắt:
II. Đọc- hiểu chi tiết:
1. Hình tượng con cá kiếm:
d. Đoạn trích:
* Nghĩa chìm:
2.Hình tượng ông lão :
3. ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích:
III. Tổng kết:
Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Ông già và biển cả
* Nghĩa nổi
IV. Luyên tập:
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
GV: La Kim Bằng - Trường THPT Tiên Yên - QN
Sau 84 ngày không câu được cá, lão sống rất chật vật
Chú bé Manolin đến giúp lão
Hai người dự tính chuyện đi câu ngày hôm sau
Nhưng chú bé phải tạm biệt ông lão để theo thuyền khác
Ra khơi một mình, trời chưa sáng ông lão đã móc mồi
Buông câu
Đến vùng "giếng lớn", ông thả bốn dây câu
Theo hướng tìm mồi của con Hải Bằng, ông rong ruổi trên biển
Theo đuổi những con có Chuồn, cá Cháy
Thuyền bị kéo phăng ra khơi khi có con cá lớn mắc câu
Đêm xuống, càng nhận thấy con cá khoẻ, lão "vật lộn" với nó, lão mơ tới đất liền, những trận đấu bóng.
Lúc mặt trời mọc lần thứ ba ngoài khơi, con cá bắt đầu lượn vòng, rồi lồng lên
Phô diễn tất cả tầm vóc khổng lồ, sức mạnh và vẻ đẹp của nó
Sau khi dùng xỉa đâm chết con cá bằng sức lực còn lại, lão Xantiagô tìm đường về nhà
Con cá kiếm bị đàn cá Mập tranh nhau xâu xé, lão lại phải chiến đấu với đàn cá Mập
Sau khi chống lại con cá Mập cuối cùng, lão cập bến với bộ xương con cá Kiếm
Sức tàn, lực kiệt, lão vác cột buồm về nhà ngủ mê man, mơ về những con Sư Tử.
II. Đọc - Hiểu chi tiết đoạn trích:
Cảm nhận về con cá kiếm:
* Ngoại hình:
- Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, màu tím hồng.
- Thân hình đồ sộ. những sọc màu tía trên mình nó
- Bộ vây to sụ bên sườn xoè rộng
- Cái đuôi đồ sộ cử động
- Cái đuôi đồ sộ lắc lư trong không trung
=>Nghệ thuật: kể + miêu tả -> Con cá cực lớn toát lên sức mạnh ghê gớm và sự oai phong đĩnh đạc.
* Hành động của con cá khi mắc câu:
Những vòng lượn -> nhắc lại nhiều lần => vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường, cố gắng thoát khỏi sự níu kéo bủa vây.
- " Khi ấy, con cá mang cái chết trong mình sực tỉnh phóng hết lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó"
* Ngoại hình:
- Những vòng lượn của con cá được nhắc lại nhiều lần => vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường
- " Khi ấy, con cá mang cái chết trong mình sực tỉnh phóng hết lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó"
=> Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp con người đi chinh phục càng được nhân lên.
*Hình ảnh ông lão:
- Cảm thấy chóng mặt, choáng váng nhưng vẫn ngoan cường
- Cảm Thấy " một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây"
- Lão rất mệt, có thể đổ sụp xuống bất kì lúc nào
- Dồn hết mọi đau đớn và những gì còn lại của sức lực và lòng kiêu hãnh, lão mang ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cá
- Ông lão ở trong hoàn cảnh Hoàn toàn đơn độc, " mệt thấu xương", "hoa mắt" vẫn kiên nhẫn, vừa thông cảm với con cá vừa phải khuất phục nó
=> Cuộc chiến đấu của ông lão với biết bao thử thách, đau đớn. Qua đó, t/g đã tôn vinh vẻ đẹp người lao động giản dị mà ngoan cường, quyết tâm thực hiện bằng được ước mơ của mình.
2. Gía trị tư tưởng của đọan trích :
- Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng . Nó đại diện cho hình ảnh thiên nhiên kiêu hùng , vĩ đại .
-Con cá là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất cao cả - ước mơ con người từng theo đuổi và thực hiện được .
-Trong mối quan hệ giữa TN và con người , không phải lúc nào TN cũng là kẻ thù . Con người và TN vừa là bạn vừa là đối thủ .
3. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc .
- Lời phát biểu trực tiếp của ông lão là ngôn từ trực tiếp của nhân vật . Có lúc nó là độc thoại nội tâm , nhưng trong đọan trích là lới đối thọai hướng đến con cá .
III. Tổng kết :
Con người phải vượt qua thử thách , vượt qua giới hạn của chính mình để đạt được ước mơ , khát vọng .
?
Kiểm tra bài cũ
Sô-lô- khốp được tặng giải thưởng Nô-ben năm nào ?
A. 1945 ; B. 1950 ; C. 1960 ; D. 1965 ;
2. Nỗi đau của Xô-cô-lốp khi gặp bé Va-ni-a thể hiện điều gì ?
Phê phán thái độ vô cảm đã bỏ rơi những cuộc đời khổ đau.
B. Thương cảm những đứa trẻ nạn nhân của chiến tranh.
C. Thương cảm những đứa trẻ mồ côi, đói khát phải lang thang kiếm sống.
D. Thương cảm những đứa trẻ mồ côi, không nơi nương tựa.
Đọc văn:
Ông già và biển cả
< Trích >
( Hê - minh - uê )
- Hê minh uê (1899-1961) là nhà văn Mĩ
Bản thân: Yêu thích TN, làm phóng viên báo, tham gia đại chiến
* Cuộc đời:
*Sáng tác: - TP chính: Trong thời đại của chúng ta, Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai, Ông già và biển cả.
Nhà văn lớn của nhân loại tiến bộ. 1954 được giải thưởng Nô-ben về văn học.
- Suốt đời theo đuổi phương châm " Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người "
-Sinh trưởng trong gia đình trí thức
- Là người đề ra và thực thi nguyên lí "Tảng băng trôi"
Nguyên lý " Tảng băng trôi"
Tác phẩm văn chương phải là một " tảng băng trôi", một phần nổi, bảy phần chìm.
Văn phong giản dị, tước bỏ những trang sức, sự hoa mĩ trong lời văn.
Tạo ra mạch ngầm văn bản, tính đa nghĩa của văn bản.
- Nhà văn không phát ngôn cho ý tưởng của mình mà tạo hình tượng nhiều sức gợi, nhiều ẩn ý.
Hình tượng tảng băng trôi
- ND: hành trình săn đuổi con cá lớn mà ông già hằng mơ ước -> Con người theo đuổi khát vọng lớn lao
- Tóm tắt truyện
- NT: lối viết giản dị, gợi nhiều tầng ý nghĩa, tiêu biểu cho lối viết " tảng băng trôi ".
- Đoạn trích: nằm ở cuối truyện, kể lại việc ông lão đuổi theo và bắt được cá kiếm
Hình tượng con cá kiếm:
Vòng lượn
Ngoại hình
Cái chết
Hình tượng con cá kiếm:
Vòng tròn rất lớn.; Chậm rãi lượn vòng.; Vòng lượn tiếp theo. đã hẹp hơn nhiều; Lượn thêm hai vòng nữa.
Cái đuôi lớn.màu tím hồng...Thân hình đồ sộ, những sọc màu tía trên mình.Bộ vây to sụ bên sườn xoè rộng.Cái đuôi đồ sộ cử động.lắc lư.
" Khi ấy, con cá mang cái chết trong mình sực tỉnh phóng hết lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó "
M. tả vòng lượn từ rộng tới hẹp -> gián tiếp p/á con cá rất khoẻ, đang cố gắng thoát khỏi lưỡi câu
kể + miêu tả trực tiếp -> Con cá có tầm vóc khổng lồ, đẹp và oai phong hùng dũng .
kể, h/a gợi cảm -> Con cá ngoan cường đến phút chót, không dễ dàng chấp nhận cái chết.
Con cá kiếm không chỉ là con mồi mà là thành quả lao động lớn lao mà con người giành được -> khẳng định " con người không dễ bị đánh bại ". ->Ước mơ thành hiện thực con người lại đeo đuổi ước mơ mới
* Tóm lại:
Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp con người đi chinh phục càng được nhân lên.
=> Phô diễn vẻ đẹp của sức mạnh, phong cách kiêu hùng của con cá cho biết thiên nhiên không giản đơn.
=>Cảm nhận của ông lão về đối thủ bằng thị giác, xúc giác và bằng cả trái tim (cảm kích, chiêm ngưỡng)-> mối quan hệ thân thiện giữa con người với thiên nhiên
Củng cố:
Tên TP theo nguyên văn: Ông già và biển
- Bản dịch tiếng Việt: Ông già và biển cả
Em thích lối dịch nào hơn? Vì sao?
- Cái tên "Ông già và biển cả " hấp dẫn hơn.
Cả hai cách dịch đều bám nguyên bản, song sắc thái tu từ khác nhau: Giọng điệu ( đặc biệt là từ "cả" gợi ra cái mênh mông lớn lao). Con người luôn đối mặt với những khó khăn để tìm ra lí tưởng cao cả của đời mình . Con người phải biết hoà với cuộc sống rộng lớn của thiên nhiên để tìm hiểu, gắn bó và chấp nhận sự thách thức với nó. Có như vậy con người mới không bao giờ bị thất bại
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài, tóm tắt TP
- Học ghi nhớ, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tr 135
* Đọc hiểu -> soạn tiếp
Tìm hiểu cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão
- ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích
Củng cố:
? Qua hình tượng con cá kiếm, em cảm nhận gì về môi trường sống quanh ta, đặc biệt là thiên nhiên ?
Hê minh uê
I. Tìm hiểu chung:
Tác giả: * Cuộc đời
* Sáng tác
2 Tác phẩm:
a.Nội dung:
b. Nghệ thuật:
c. Tóm tắt:
II. Đọc- hiểu chi tiết:
1. Hình tượng con cá kiếm:
d. Đoạn trích:
* Nghĩa chìm:
2.Hình tượng ông lão :
3. ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích:
III. Tổng kết:
Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Ông già và biển cả
* Nghĩa nổi
IV. Luyên tập:
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
GV: La Kim Bằng - Trường THPT Tiên Yên - QN
Sau 84 ngày không câu được cá, lão sống rất chật vật
Chú bé Manolin đến giúp lão
Hai người dự tính chuyện đi câu ngày hôm sau
Nhưng chú bé phải tạm biệt ông lão để theo thuyền khác
Ra khơi một mình, trời chưa sáng ông lão đã móc mồi
Buông câu
Đến vùng "giếng lớn", ông thả bốn dây câu
Theo hướng tìm mồi của con Hải Bằng, ông rong ruổi trên biển
Theo đuổi những con có Chuồn, cá Cháy
Thuyền bị kéo phăng ra khơi khi có con cá lớn mắc câu
Đêm xuống, càng nhận thấy con cá khoẻ, lão "vật lộn" với nó, lão mơ tới đất liền, những trận đấu bóng.
Lúc mặt trời mọc lần thứ ba ngoài khơi, con cá bắt đầu lượn vòng, rồi lồng lên
Phô diễn tất cả tầm vóc khổng lồ, sức mạnh và vẻ đẹp của nó
Sau khi dùng xỉa đâm chết con cá bằng sức lực còn lại, lão Xantiagô tìm đường về nhà
Con cá kiếm bị đàn cá Mập tranh nhau xâu xé, lão lại phải chiến đấu với đàn cá Mập
Sau khi chống lại con cá Mập cuối cùng, lão cập bến với bộ xương con cá Kiếm
Sức tàn, lực kiệt, lão vác cột buồm về nhà ngủ mê man, mơ về những con Sư Tử.
II. Đọc - Hiểu chi tiết đoạn trích:
Cảm nhận về con cá kiếm:
* Ngoại hình:
- Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, màu tím hồng.
- Thân hình đồ sộ. những sọc màu tía trên mình nó
- Bộ vây to sụ bên sườn xoè rộng
- Cái đuôi đồ sộ cử động
- Cái đuôi đồ sộ lắc lư trong không trung
=>Nghệ thuật: kể + miêu tả -> Con cá cực lớn toát lên sức mạnh ghê gớm và sự oai phong đĩnh đạc.
* Hành động của con cá khi mắc câu:
Những vòng lượn -> nhắc lại nhiều lần => vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường, cố gắng thoát khỏi sự níu kéo bủa vây.
- " Khi ấy, con cá mang cái chết trong mình sực tỉnh phóng hết lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó"
* Ngoại hình:
- Những vòng lượn của con cá được nhắc lại nhiều lần => vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường
- " Khi ấy, con cá mang cái chết trong mình sực tỉnh phóng hết lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó"
=> Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp con người đi chinh phục càng được nhân lên.
*Hình ảnh ông lão:
- Cảm thấy chóng mặt, choáng váng nhưng vẫn ngoan cường
- Cảm Thấy " một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây"
- Lão rất mệt, có thể đổ sụp xuống bất kì lúc nào
- Dồn hết mọi đau đớn và những gì còn lại của sức lực và lòng kiêu hãnh, lão mang ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cá
- Ông lão ở trong hoàn cảnh Hoàn toàn đơn độc, " mệt thấu xương", "hoa mắt" vẫn kiên nhẫn, vừa thông cảm với con cá vừa phải khuất phục nó
=> Cuộc chiến đấu của ông lão với biết bao thử thách, đau đớn. Qua đó, t/g đã tôn vinh vẻ đẹp người lao động giản dị mà ngoan cường, quyết tâm thực hiện bằng được ước mơ của mình.
2. Gía trị tư tưởng của đọan trích :
- Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng . Nó đại diện cho hình ảnh thiên nhiên kiêu hùng , vĩ đại .
-Con cá là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất cao cả - ước mơ con người từng theo đuổi và thực hiện được .
-Trong mối quan hệ giữa TN và con người , không phải lúc nào TN cũng là kẻ thù . Con người và TN vừa là bạn vừa là đối thủ .
3. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc .
- Lời phát biểu trực tiếp của ông lão là ngôn từ trực tiếp của nhân vật . Có lúc nó là độc thoại nội tâm , nhưng trong đọan trích là lới đối thọai hướng đến con cá .
III. Tổng kết :
Con người phải vượt qua thử thách , vượt qua giới hạn của chính mình để đạt được ước mơ , khát vọng .
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Kim Bằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)