Tuần 28. Ông già và biển cả
Chia sẻ bởi Lê Văn Hưng |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
(Trích)
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Hêminhuê( 1899-1961), là nhà văn Mĩ.
- Ông xuất thân trong một gia đình khá giả tại thành phố thuộc ngoại vi Chicago.
- Hêminhuê bước vào đời với nghề viết báo và phóng viên mặt trận trong hai cuộc chiến tranh thế giới.
-Ông đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới.
- Đại chiến I,II ông làm phóng viên mặt trận, viết báo…
- Yêu nhiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm.
-1954 được trao giải thưởng Nô-ben về văn học.
1953
1954
Huy chương Pu-lit-dơ
Huy chương giải Nô-ben
Lối sống giản dị của nhà văn
* Suốt cuộc đời ước mơ “viết một áng văn xuôi giản dị và trung thực về con người”.
* Tác phẩm tiêu biểu :
-Về tiểu thuyết :
+ Mặt trời vẫn mọc (1926)
+Giã từ vũ khí (1929)
+Chuông nguyện hồn ai (1940)
-Về truỵên ngắn :
+Tập truyện ngắn Trong thời đại của chúng ta (1925)
+Ông già và biển cả (1952)
b.Văn chương
- Laø ngöôøi ñeà xöôùng “nguyeân lí taûng baêng troâi”:
+ “Ông già và biển cả” có cốt truyện đơn giản, nhân vật ít, ngôn từ không nhiều, lối viết giản dị, song phần chìm của nó rất lớn, gợi ra nhiều tầng nghĩa.
Đổi mới cách viết theo phong cách giản dị, tước bỏ những trang sức hoa mĩ .là một tiêu chí có giá trị đặc biệt của lối viết ở thế kỉ XX Xưa nói đến ý tại ngôn ngoại hay người ta cũng nói đến "mạch ngầm văn bản" tính đa nghĩa hoặc rộng hơn nữa tính đa âm của văn bản. Nó thể hiện một bước dân chủ hóa của nghệ thuật: "nhà văn không trực tiếp công khai làm cái loa phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà nói lên bằng hình tượng có nhiều sức gợi, để người đọc tự rút ra phần ẩn ý".
Tảng băng trôi (1phần nổi, 7 phần chìm)
2-Tác phẩm : “Ông già và biển cả” (1952)
a.Xuất xứ: 1952
b-Tĩm t?t truy?n :
-Chuy?n k? v? ơng lo Xan-ti-a-gơ 74 tu?i, thu?ng dnh c ? vng nhi?t luu ngồi khoi Habana, Su?t tm muoi tu ngy li?n khơng b?t du?c con c no.
-Th? r?i, m?t mình ra khoi, ơng di th?t xa..
BUÔNG CÂU
ÔNG LÃO THẢ 4 DÂY CÂU
…Ngày thứ tám mươi lăm, có một con cá kiếm đã cắn câu .
Ông già và con cá kiếm
Vào bờ
-Suốt ba ngày hai đêm, lão phải vật lộn với nó, cuối cùng lão đã chiến thắng, rồi đưa cá vào bờ .
-Đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ.
…Nhưng khi đưa được con cá vào bờ, nó chỉ còn lại một bộ xương khổng lồ .
Su?t ba ngày đêm ròng rã lão phải một mình vật lộn với con cá kiếm khổng lồ, hung hãn, tính khí kì quặc, ông lão đã hạ được nó, giong về. Dọc đường, để bảo vệ nó, ông phải tả xung hữu đột với lũ cá mập đông đảo, dữ tợn phàm ăn. Cuối cùng, ông lão cập bến, toàn thân rã rời, bết máu, kèm theo mạn thuyền là bộ xương cá to tướng và trơ trụi. Sáng hôm ấy, chú bé Manôlin, người bạn nhỏ của lão chạy sang "trông thấy hai bàn tay lão
và ứa nước mắt".nó chạy gọi bạn chài và chăm sóc ông lão. Trong lều, ông lão lại ngủ tiếp và "mơ về những con sư tử".=> Ý nghĩa nguyên lí tảng băng trôi của tác phẩm: Tác phẩm ông già và biển cả mở rộng hàm nghĩa "Hành trình săn đuổi con cá lớn mà ông lão Xantiagô hằng mơ ước, được đọc như một ẩn dụ và hình tượng con người đuổi theo một khát vọng lớn".
Ông già và biển cả” thể hiện một nội dung mới mẻ, độc đáo :
+ Miêu tả cuộc hành trình của ông lão Xan-ti-a-gô, đuổi theo một khát vọng lớn lao, đẹp nhất ở đời.
+ Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô tình.
+Thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo …
+ Mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên .
Niềm tin bất diệt vào con người.
3- Đoạn trích :
a- Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần cuối truyện.
b- Tóm tắt đọan trích:
Kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt được con cá kiếm.
c- Bố cục : hai phần.
Phần 1: “Từ đầu…bồng bềnh theo sóng”: Diễn biến cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão
Phần 2 : “còn lại”: Hành trình trở về của ông lão.
III- Ñoïc hieåu vaên baûn:
1- Hình tượng vẻ đẹp của cá kiếm :
a- Vẻ đẹp cá kiếm qua các vòng lượn :
-Hình ảnh của những vòng lượn được lặp đi lặp lại nhiều lần: “Vòng tròn lớn” ; “Con cá đã quay tròn, nhưng con cá chậm rãi lượn vòng” “vòng tròn hẹp dần”.
Những cố gắng cuối cùng nhưng hết sức mãnh liệt của con cá, tìm cách thoát khỏi sợi dây câu của ông lão .
Vẻ đẹp con cá kiếm cảm nhận của ông lão:
- Về xúc giác: Qua những vòng lượn của con cá
+Vòng tròn lớn (xa)Vòng tròn nhỏ dần (gần)
- Áp lực của sợi dây, rất nặng
- Sự vùng vẫy của con cá.
- Cảm giác đau đớn nơi bàn tay
cảm nhận qua gián tiếp
- Về thị giác:
- Đến vòng thứ ba thấy con cá, một con cá khổng lồ.
- Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, thân hình đồ sộ, cánh vi xếp lại, bộ vi to sụ bên sườn xoè rộng.
-Thân hình và cái đuôi được đặc tả sự đồ sộ to lớn .
nhìn thấy trực tiếp con mồi.
Vẻ đẹp dũng mãnh và mạnh mẽ của con cá được cảm nhận từ gián tiếp đến trực tiếp (từ xúc giác đến thị giác), từ xa đến gần, cảm nhận từng bộ phận đến toàn thể.
- Con cá mang vẻ đẹp biểu tượng của thiên nhiên : tính chất kiêu hùng, kì vĩ.
Đến vòng lượn thứ ba, lão lần đầu thấy con cá.
- Khi bị cắn câu,con cá bắt đầu bơi lượn vòng tròn.
- Khi dây chùng ông lão thu dây vào rất nhẹ nhàng. Lão dùng cả hai tay, lắc người…mà kéo”.
- “Vòng tròn hẹp hơn…con cá đang liên tục ngoi lên trong lúc bơi”.
- Hai giờ sau: lão mệt thấu xương.
- Bây giờ con cá lại tiếp tục lượn vào theo vòng tròn của nó, trông điềm tĩnh và tuyệt đẹp. Chỉ có cái đuôi đồ sộ cử động…
-”Hai lần lão cảm thấy…choáng váng. Ta không thể tự chơi xỏ mình…được”.128
- Đến vòng thứ ba…độ dài của nó” 129
- Lão gượng hết sức ra mà kéo con cá khổng lồ.
- “Nhưng khi lão tập trung hết sức lực...mà kéo”…130
-Thì con cá chao mình tránh ra rồi lật thẳng người lên bơi đi.
-Khi bị lao đâm dường như nó không chấp nhận cái chết,..nhưng phái đành chấp nhận thất bại. Con caù ñaõ mang caùi cheát trong mình söïc tænh phoùng vuùt khoûi maët nöôùc phoùng heát taàm voùc khoång loà veû ñeïp vaø söùc löïc cuûa noù…Con caù traéng baïc thaúng ñô vaø boàng beành theo soùng.=> caùi cheát cuûa con caù cuõng boäc loä veû ñeïp keâu huøng hieám thaáy.
Lão đã di chuyển được nó"Ông lão nhấc cao ngọn lao phóng xuống sườn con cá. Ngay sau vây ngực đồ
sộ,."cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lão tì người lên cắm sâu xuống rồi dồn hết trọng lực lên cán lao.
->sự lành nghề của ông lão đã thắng con cá kiếm.
Ơng lo dng lao, d?n l?c dm con c , v cu?i cng cung gi?t du?c nĩ
* Ý nghĩa biểu tượng:
- Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá kiếm nhằm đề cao vẻ đẹp của con người (phần chìm của tảng băng trôi).- Nghệ thuật miêu tả giản đơn giàu sức gợi: đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của ông lão càng được tôn lên.
Qua đó tôn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường dóc hết sức lực, toàn tâm toàn ý thực hiện cho được ước mơ của mình.- Hành trình đuổi theo con cá kiếm khổng lồ -> cũng là hành trình theo đuổi khát vọng lớn lao của con người.
- Con cá biểu tượng cho thiên nhiên kì vĩ - không chỉ là kẻ thù mà đôi lúc còn là bạn của con người.lõa nghĩ "người anh em ạ.là vận may của mình".
Ca ngợi sự kiên cường, dũng cảm của ông lão ngư phủ lành nghề, dày dạn kinh nghiệm, đồng thời đối thủ của ông con cá cũng rất kiên cường chẳng kém .
c-Vẻ đẹp của cá kiếm trước khi chết :
Dường như nó không chấp nhận cái chết , phóng vút lên , phô hết tầm vóc khổng lồ và sứcmạnh ….
2. Những lời độc thoại, đối thoại của ông già
- Đối thoại với chính mình với tay, chân: " Nào hỡi hai bàn tay kéo đi", "Nào hỡi hai chân giữ vững nhé"; với cái đầu: "Mày chớ bỏ ta." -> Nói với tay chân là nói về thể chất, nói với cái đầu là động viên tinh thần (con người ngoài sức mạnh về thể chất còn phải có sức mạnh tinh thần) ? Ý chí vượt khó khăn.
- Độc thoại: "Lão nghĩ phải bình tĩnh lại mới được, phải bình tĩnh và chịu đựng nỗi nhọc nhằn này sao cho xứng đáng là một con người hoặc cũng phải được như con cá ." -> đề cao ý chí nghị lực của con người.
- Đối thoại với cá: gọi cá " người anh em", "tao chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày" -> sự chiêm ngưỡng, ngưỡng mộ con mồi
? Con người ai cũng yêu quí thành quả lao động và quyết tâm giữ thành quả lao động không thể để mất -> chứng minh con người không bị đánh bại.
?Qua nh?ng l?i d?c tho?i c?a ơng lo, ta nh?n th?y : quan h? gi?a ơng lo v con c ki?m r?t ph?c t?p .
+Ngu?i di san v con m?i (ngu?i di cu v?i con c du?c cu)
+Quan h? gi?a hai kì phng d?ch th? (cn ti ,cn s?c..)
+Quan h? gi?a hai ngu?i b?n, c?m thơng chia s?
+Quan h? ?ng x? gi?a con ngu?i v mơi tru?ng
Biểu tượng sức mạnh của thiên nhiên : hùng vĩ , kiêu hùng
Vẻ đẹp của cá kiếm được nhìn ở nhiều góc độ khác nhau:
3. Ý nghĩa biểu tượng của cuộc chiến giữa ông già và con cá kiếm giữa biển:
Ông lão đã chiến thắng cá kiếm
Niềm tin, ý chí và nghị lực
Tay nghề điêu luyện, nhiều
kinh nghiệm .
Cuộc chiến giữa ông lão và con cá kiếm là cuộc chiến của hai đối thủ được
xem là “Kì phùng địch thủ”.Từ đó, khẳng định vẻ đẹp của ông lão và cá kiếm.
là biểu tượng cho trí tuệ con người chinh phục sức mạnh của thiên nhiên .
a-Vẻ đẹp trí tuệ, sức mạnh của con người trước thiên nhiên:
b-Vẻ đẹp của con người trước thách thức tiềm ẩn của tự nhiên:
+ “…Bắt được con cá lão cứ nghĩ là chỉ có trong giấc mơ, nhưng khi thấy con cá tung mình lên khỏi mặt nước, lơ lửng bất động trong không trung trước lúc rơi xuống thì lão chắc chắn nó là sự thật …”
Con cá là biểu tượng ước mơ đẹp mà cả đời của lão tìm kiếm .
+ Nhưng khi đưa con cá vào bờ thì một con cá mập đầu tiên xuất hiện tấn công con cá kiếm .
Con người luôn đối mặt với những kẻ thù vô hình, và cuộc đấu tranh sinh tồn luôn tiếp diễn, mỗi lúc lại khó khăn, và quyết liệt hơn.
Tác giả miêu tả vẻ đẹp cá kiếm , cũng nhằm đề cao vẻ đẹp của con người .
3-Nghệ thuật của đoạn trích:
a-Ngôn ngữ : Ngôn ngữ có sự kết hợp giữa người dẫn chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật : Độc thoại nội tâm và đối thoại hướng đến cá kiếm..
+Lão nghĩ : (độc thoại nội tâm ) 24 lần , trước khi giết cá kiếm là 15 lần, sau khi giết cá kiếm 9 lần tâm trạng, và những suy nghĩ của ông lão..
+Lão nói lớn (18 lần) kể cả lần lão hứa ngôn từ đối thoại (thực chất nó là lời độc thoại), ông lão phân thân như nói với chính mình, để tìm nguồn động viên, vượt qua thử thách, gian nan…
b-Văn tả kết hợp với kể, tạo ra nhiều “khoảng trống” :
c-Xây dựng biểu tượng: đối lập, tương đồng rất độc đáo.(cá kiếm và ông lão )
Nghệ thuật bậc thầy viết văn của Hê-minh-uê .Biểu hiện Nguyên lí sáng tác : tác phẩm nghệ thuật như một “ tảng băng trôi ”.
4-Kết luận :
- Đoạn văn tiêu biểu cho cách viết độc đáo của Hê-minh-uê, luôn đặt con người đơn độc trước những thử thách , vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn của chính mình để vươn tới đạt những ước mơ khát vọng lớn lao và cao cả .
- Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều gợi ra nhiều tầng nghĩa cho tác phẩm : đoạn văn tiêu biểu cho lối viết của nhà văn, coi tác phẩm nghệ thuật như một tảng băng trôi.
III- Tổng kết :
Thông qua hình tượng ông lão quật cường , chiến thắng con cá kiếm bằng kĩ năng và tay nghề điêu luyện, tác giả gửi gắm niềm tin lớn lao vào con người . Trong bất kì hoàn cảnh nào “Con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị đánh bại”.
Ghi nhớ : (Sgk)
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Hêminhuê( 1899-1961), là nhà văn Mĩ.
- Ông xuất thân trong một gia đình khá giả tại thành phố thuộc ngoại vi Chicago.
- Hêminhuê bước vào đời với nghề viết báo và phóng viên mặt trận trong hai cuộc chiến tranh thế giới.
-Ông đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới.
- Đại chiến I,II ông làm phóng viên mặt trận, viết báo…
- Yêu nhiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm.
-1954 được trao giải thưởng Nô-ben về văn học.
1953
1954
Huy chương Pu-lit-dơ
Huy chương giải Nô-ben
Lối sống giản dị của nhà văn
* Suốt cuộc đời ước mơ “viết một áng văn xuôi giản dị và trung thực về con người”.
* Tác phẩm tiêu biểu :
-Về tiểu thuyết :
+ Mặt trời vẫn mọc (1926)
+Giã từ vũ khí (1929)
+Chuông nguyện hồn ai (1940)
-Về truỵên ngắn :
+Tập truyện ngắn Trong thời đại của chúng ta (1925)
+Ông già và biển cả (1952)
b.Văn chương
- Laø ngöôøi ñeà xöôùng “nguyeân lí taûng baêng troâi”:
+ “Ông già và biển cả” có cốt truyện đơn giản, nhân vật ít, ngôn từ không nhiều, lối viết giản dị, song phần chìm của nó rất lớn, gợi ra nhiều tầng nghĩa.
Đổi mới cách viết theo phong cách giản dị, tước bỏ những trang sức hoa mĩ .là một tiêu chí có giá trị đặc biệt của lối viết ở thế kỉ XX Xưa nói đến ý tại ngôn ngoại hay người ta cũng nói đến "mạch ngầm văn bản" tính đa nghĩa hoặc rộng hơn nữa tính đa âm của văn bản. Nó thể hiện một bước dân chủ hóa của nghệ thuật: "nhà văn không trực tiếp công khai làm cái loa phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà nói lên bằng hình tượng có nhiều sức gợi, để người đọc tự rút ra phần ẩn ý".
Tảng băng trôi (1phần nổi, 7 phần chìm)
2-Tác phẩm : “Ông già và biển cả” (1952)
a.Xuất xứ: 1952
b-Tĩm t?t truy?n :
-Chuy?n k? v? ơng lo Xan-ti-a-gơ 74 tu?i, thu?ng dnh c ? vng nhi?t luu ngồi khoi Habana, Su?t tm muoi tu ngy li?n khơng b?t du?c con c no.
-Th? r?i, m?t mình ra khoi, ơng di th?t xa..
BUÔNG CÂU
ÔNG LÃO THẢ 4 DÂY CÂU
…Ngày thứ tám mươi lăm, có một con cá kiếm đã cắn câu .
Ông già và con cá kiếm
Vào bờ
-Suốt ba ngày hai đêm, lão phải vật lộn với nó, cuối cùng lão đã chiến thắng, rồi đưa cá vào bờ .
-Đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ.
…Nhưng khi đưa được con cá vào bờ, nó chỉ còn lại một bộ xương khổng lồ .
Su?t ba ngày đêm ròng rã lão phải một mình vật lộn với con cá kiếm khổng lồ, hung hãn, tính khí kì quặc, ông lão đã hạ được nó, giong về. Dọc đường, để bảo vệ nó, ông phải tả xung hữu đột với lũ cá mập đông đảo, dữ tợn phàm ăn. Cuối cùng, ông lão cập bến, toàn thân rã rời, bết máu, kèm theo mạn thuyền là bộ xương cá to tướng và trơ trụi. Sáng hôm ấy, chú bé Manôlin, người bạn nhỏ của lão chạy sang "trông thấy hai bàn tay lão
và ứa nước mắt".nó chạy gọi bạn chài và chăm sóc ông lão. Trong lều, ông lão lại ngủ tiếp và "mơ về những con sư tử".=> Ý nghĩa nguyên lí tảng băng trôi của tác phẩm: Tác phẩm ông già và biển cả mở rộng hàm nghĩa "Hành trình săn đuổi con cá lớn mà ông lão Xantiagô hằng mơ ước, được đọc như một ẩn dụ và hình tượng con người đuổi theo một khát vọng lớn".
Ông già và biển cả” thể hiện một nội dung mới mẻ, độc đáo :
+ Miêu tả cuộc hành trình của ông lão Xan-ti-a-gô, đuổi theo một khát vọng lớn lao, đẹp nhất ở đời.
+ Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô tình.
+Thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo …
+ Mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên .
Niềm tin bất diệt vào con người.
3- Đoạn trích :
a- Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần cuối truyện.
b- Tóm tắt đọan trích:
Kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt được con cá kiếm.
c- Bố cục : hai phần.
Phần 1: “Từ đầu…bồng bềnh theo sóng”: Diễn biến cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão
Phần 2 : “còn lại”: Hành trình trở về của ông lão.
III- Ñoïc hieåu vaên baûn:
1- Hình tượng vẻ đẹp của cá kiếm :
a- Vẻ đẹp cá kiếm qua các vòng lượn :
-Hình ảnh của những vòng lượn được lặp đi lặp lại nhiều lần: “Vòng tròn lớn” ; “Con cá đã quay tròn, nhưng con cá chậm rãi lượn vòng” “vòng tròn hẹp dần”.
Những cố gắng cuối cùng nhưng hết sức mãnh liệt của con cá, tìm cách thoát khỏi sợi dây câu của ông lão .
Vẻ đẹp con cá kiếm cảm nhận của ông lão:
- Về xúc giác: Qua những vòng lượn của con cá
+Vòng tròn lớn (xa)Vòng tròn nhỏ dần (gần)
- Áp lực của sợi dây, rất nặng
- Sự vùng vẫy của con cá.
- Cảm giác đau đớn nơi bàn tay
cảm nhận qua gián tiếp
- Về thị giác:
- Đến vòng thứ ba thấy con cá, một con cá khổng lồ.
- Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, thân hình đồ sộ, cánh vi xếp lại, bộ vi to sụ bên sườn xoè rộng.
-Thân hình và cái đuôi được đặc tả sự đồ sộ to lớn .
nhìn thấy trực tiếp con mồi.
Vẻ đẹp dũng mãnh và mạnh mẽ của con cá được cảm nhận từ gián tiếp đến trực tiếp (từ xúc giác đến thị giác), từ xa đến gần, cảm nhận từng bộ phận đến toàn thể.
- Con cá mang vẻ đẹp biểu tượng của thiên nhiên : tính chất kiêu hùng, kì vĩ.
Đến vòng lượn thứ ba, lão lần đầu thấy con cá.
- Khi bị cắn câu,con cá bắt đầu bơi lượn vòng tròn.
- Khi dây chùng ông lão thu dây vào rất nhẹ nhàng. Lão dùng cả hai tay, lắc người…mà kéo”.
- “Vòng tròn hẹp hơn…con cá đang liên tục ngoi lên trong lúc bơi”.
- Hai giờ sau: lão mệt thấu xương.
- Bây giờ con cá lại tiếp tục lượn vào theo vòng tròn của nó, trông điềm tĩnh và tuyệt đẹp. Chỉ có cái đuôi đồ sộ cử động…
-”Hai lần lão cảm thấy…choáng váng. Ta không thể tự chơi xỏ mình…được”.128
- Đến vòng thứ ba…độ dài của nó” 129
- Lão gượng hết sức ra mà kéo con cá khổng lồ.
- “Nhưng khi lão tập trung hết sức lực...mà kéo”…130
-Thì con cá chao mình tránh ra rồi lật thẳng người lên bơi đi.
-Khi bị lao đâm dường như nó không chấp nhận cái chết,..nhưng phái đành chấp nhận thất bại. Con caù ñaõ mang caùi cheát trong mình söïc tænh phoùng vuùt khoûi maët nöôùc phoùng heát taàm voùc khoång loà veû ñeïp vaø söùc löïc cuûa noù…Con caù traéng baïc thaúng ñô vaø boàng beành theo soùng.=> caùi cheát cuûa con caù cuõng boäc loä veû ñeïp keâu huøng hieám thaáy.
Lão đã di chuyển được nó"Ông lão nhấc cao ngọn lao phóng xuống sườn con cá. Ngay sau vây ngực đồ
sộ,."cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lão tì người lên cắm sâu xuống rồi dồn hết trọng lực lên cán lao.
->sự lành nghề của ông lão đã thắng con cá kiếm.
Ơng lo dng lao, d?n l?c dm con c , v cu?i cng cung gi?t du?c nĩ
* Ý nghĩa biểu tượng:
- Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá kiếm nhằm đề cao vẻ đẹp của con người (phần chìm của tảng băng trôi).- Nghệ thuật miêu tả giản đơn giàu sức gợi: đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của ông lão càng được tôn lên.
Qua đó tôn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường dóc hết sức lực, toàn tâm toàn ý thực hiện cho được ước mơ của mình.- Hành trình đuổi theo con cá kiếm khổng lồ -> cũng là hành trình theo đuổi khát vọng lớn lao của con người.
- Con cá biểu tượng cho thiên nhiên kì vĩ - không chỉ là kẻ thù mà đôi lúc còn là bạn của con người.lõa nghĩ "người anh em ạ.là vận may của mình".
Ca ngợi sự kiên cường, dũng cảm của ông lão ngư phủ lành nghề, dày dạn kinh nghiệm, đồng thời đối thủ của ông con cá cũng rất kiên cường chẳng kém .
c-Vẻ đẹp của cá kiếm trước khi chết :
Dường như nó không chấp nhận cái chết , phóng vút lên , phô hết tầm vóc khổng lồ và sứcmạnh ….
2. Những lời độc thoại, đối thoại của ông già
- Đối thoại với chính mình với tay, chân: " Nào hỡi hai bàn tay kéo đi", "Nào hỡi hai chân giữ vững nhé"; với cái đầu: "Mày chớ bỏ ta." -> Nói với tay chân là nói về thể chất, nói với cái đầu là động viên tinh thần (con người ngoài sức mạnh về thể chất còn phải có sức mạnh tinh thần) ? Ý chí vượt khó khăn.
- Độc thoại: "Lão nghĩ phải bình tĩnh lại mới được, phải bình tĩnh và chịu đựng nỗi nhọc nhằn này sao cho xứng đáng là một con người hoặc cũng phải được như con cá ." -> đề cao ý chí nghị lực của con người.
- Đối thoại với cá: gọi cá " người anh em", "tao chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày" -> sự chiêm ngưỡng, ngưỡng mộ con mồi
? Con người ai cũng yêu quí thành quả lao động và quyết tâm giữ thành quả lao động không thể để mất -> chứng minh con người không bị đánh bại.
?Qua nh?ng l?i d?c tho?i c?a ơng lo, ta nh?n th?y : quan h? gi?a ơng lo v con c ki?m r?t ph?c t?p .
+Ngu?i di san v con m?i (ngu?i di cu v?i con c du?c cu)
+Quan h? gi?a hai kì phng d?ch th? (cn ti ,cn s?c..)
+Quan h? gi?a hai ngu?i b?n, c?m thơng chia s?
+Quan h? ?ng x? gi?a con ngu?i v mơi tru?ng
Biểu tượng sức mạnh của thiên nhiên : hùng vĩ , kiêu hùng
Vẻ đẹp của cá kiếm được nhìn ở nhiều góc độ khác nhau:
3. Ý nghĩa biểu tượng của cuộc chiến giữa ông già và con cá kiếm giữa biển:
Ông lão đã chiến thắng cá kiếm
Niềm tin, ý chí và nghị lực
Tay nghề điêu luyện, nhiều
kinh nghiệm .
Cuộc chiến giữa ông lão và con cá kiếm là cuộc chiến của hai đối thủ được
xem là “Kì phùng địch thủ”.Từ đó, khẳng định vẻ đẹp của ông lão và cá kiếm.
là biểu tượng cho trí tuệ con người chinh phục sức mạnh của thiên nhiên .
a-Vẻ đẹp trí tuệ, sức mạnh của con người trước thiên nhiên:
b-Vẻ đẹp của con người trước thách thức tiềm ẩn của tự nhiên:
+ “…Bắt được con cá lão cứ nghĩ là chỉ có trong giấc mơ, nhưng khi thấy con cá tung mình lên khỏi mặt nước, lơ lửng bất động trong không trung trước lúc rơi xuống thì lão chắc chắn nó là sự thật …”
Con cá là biểu tượng ước mơ đẹp mà cả đời của lão tìm kiếm .
+ Nhưng khi đưa con cá vào bờ thì một con cá mập đầu tiên xuất hiện tấn công con cá kiếm .
Con người luôn đối mặt với những kẻ thù vô hình, và cuộc đấu tranh sinh tồn luôn tiếp diễn, mỗi lúc lại khó khăn, và quyết liệt hơn.
Tác giả miêu tả vẻ đẹp cá kiếm , cũng nhằm đề cao vẻ đẹp của con người .
3-Nghệ thuật của đoạn trích:
a-Ngôn ngữ : Ngôn ngữ có sự kết hợp giữa người dẫn chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật : Độc thoại nội tâm và đối thoại hướng đến cá kiếm..
+Lão nghĩ : (độc thoại nội tâm ) 24 lần , trước khi giết cá kiếm là 15 lần, sau khi giết cá kiếm 9 lần tâm trạng, và những suy nghĩ của ông lão..
+Lão nói lớn (18 lần) kể cả lần lão hứa ngôn từ đối thoại (thực chất nó là lời độc thoại), ông lão phân thân như nói với chính mình, để tìm nguồn động viên, vượt qua thử thách, gian nan…
b-Văn tả kết hợp với kể, tạo ra nhiều “khoảng trống” :
c-Xây dựng biểu tượng: đối lập, tương đồng rất độc đáo.(cá kiếm và ông lão )
Nghệ thuật bậc thầy viết văn của Hê-minh-uê .Biểu hiện Nguyên lí sáng tác : tác phẩm nghệ thuật như một “ tảng băng trôi ”.
4-Kết luận :
- Đoạn văn tiêu biểu cho cách viết độc đáo của Hê-minh-uê, luôn đặt con người đơn độc trước những thử thách , vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn của chính mình để vươn tới đạt những ước mơ khát vọng lớn lao và cao cả .
- Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều gợi ra nhiều tầng nghĩa cho tác phẩm : đoạn văn tiêu biểu cho lối viết của nhà văn, coi tác phẩm nghệ thuật như một tảng băng trôi.
III- Tổng kết :
Thông qua hình tượng ông lão quật cường , chiến thắng con cá kiếm bằng kĩ năng và tay nghề điêu luyện, tác giả gửi gắm niềm tin lớn lao vào con người . Trong bất kì hoàn cảnh nào “Con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị đánh bại”.
Ghi nhớ : (Sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)