Tuần 28. Ông già và biển cả
Chia sẻ bởi Bùi Như Trang |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
1
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ơ-nit Hê-minh-uê
Tiết 82, 83
(Trích)
2
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả
- Hê-minh-uê (1899 - 1961) là nhà văn Mĩ nổi tiếng, để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây, góp phần đổi mới cách viết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới.
Ơ-nit Hê-minh-uê
3
- Quan niệm nghệ thuật: viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người.
- Nguyên lý sáng tác: "Tảng băng trôi": tác phẩm phải mang nhiều tầng ý nghĩa sâu kín, người đọc tự rút ra ẩn ý.
- Được giải thưởng Nô-ben văn học năm 1954
4
- Tỏc ph?m tiêu biểu: Gió t? vu khớ, Chuụng nguy?n h?n ai, ễng gi v bi?n c?.
5
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Xuất bản lần đầu 1952, gây tiếng vang lớn.
b. Tóm tắt:
6
Phạm Thị Thúy Nhài
b. Tóm tắt:
- Ông lão Xan-ti-a-gô đã 84 ngày liền không câu được con cá nào. Cậu bé Manolin không được phép theo ông nữa.
- Lão quyết định ra khơi, lần này câu được con cá kiếm khổng lồ, chiến đấu với nó suốt mấy ngày đêm, cuối cùng chinh phục được cá kiếm.
- Lão giương buồm quay về đất liền. Trên đường về, lão phải chống cự với đàn cá mập. Con cá kiếm chỉ còn bộ xương. Lão đưa thuyền về bờ, đến lều, chìm vào giấc ngủ và mơ thấy những con sư tử.
7
3. Đoạn trích:
Vào buổi sáng ngày thứ ba, con cá kiếm bắt đầu lượn vòng quanh thuyền. Ông lão kiên nhẫn thu dây câu. Khi con cá trồi lên, ông thấy nó thật to lớn. Dù đã đuối sức, lão cố gắng kéo nó lại gần thuyền, dùng mũi lao để kết thúc cuộc đời nó. Lão đưa con thuyền và cá kiếm vào bờ, thế rồi con cá mập đầu tiên xuất hiện.
8
a- Hình ảnh con cá kiếm:
II. Đọc - hiểu:
1. Cuộc chinh phục con cá kiếm
Những vòng lượn của con cá kiếm có ý nghĩa gì?
Ý nhĩa biểu tượng của con cá?
Ông lão cảm nhận về con cá qua những giác quan nào?
9
a- Hình ảnh Con cá kiếm:
* Những vòng lượn của con cá: Gợi lên những cố gắng cuối cùng của con cá (dù đã mắc câu), thể hiện vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu.
+ Cho thấy cuộc chiến giữa ông lão và con cá sẽ quyết liệt và ý nghĩa của chiến thắng sẽ càng cao.
+ Hình ảnh một ngư phủ lành nghề kiên cường: đoán biết con cá qua vòng lượn.
10
* Cảm nhận của ông lão về con cá kiếm:
Những vòng lượn rất lớn -> hẹp dần.
Một cái bóng đen vượt dài qua dưới con thuyền
Cái đuôi nhô khỏi mặt nước -> lớn hơn cả
Thị giác: chiếc lưỡi hái lớn.
Thân hình đồ sộ.
Bộ vây to sụ bên sườn, cái vây ngực đồ sộ.
Con cá tung mình lên khỏi mặt nước, lơ lửng
Cảm giác: Một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây. Con cá chắc phải nặng hơn nửa tấn.
=> Con cá kiếm hiện ra dưới sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến toàn thể: vẻ đẹp khổng lồ, rực rỡ, đầy sức mạnh, kiêu hùng.
11
* Chặng cuối của cuộc chiến đấu:
* Chặng cuối của cuộc chiến đấu:
Trước khi chết, nó vẫn thể hiện phong cách cao thượng, uy dũng "phóng vút lên khỏi mặt nước, phô hết tầm vóc khổng lồ“-> con cá bộc lộ những phẩm chất cao quý như của con người -> sự kiêu hùng của cá kiếm nâng cao tầm vóc con người.
12
* Ý nghĩa biểu tượng của con cá
* Góc nhìn
Thiên nhiên
Cuộc sống con người
Nghệ thuật
* Hình tượng con cá Kiếm
Vẻ đẹp sức mạnh của tự nhiên
Những chông gai,
Thử thách của cuộc đời;
Ước mơ sáng tạo.
13
Phạm Thị Thúy Nhài
(Tiết 2) II. Đọc - hiểu:
1. Cuộc chinh phục con cá kiếm
b- Hình ảnh Ông lão:
1 ngư phủ lành nghề nhưng đơn độc, mệt thấu xương mà vẫn cố gắng thực hiện bằng được ước mơ bắt con cá lớn của đời mình
-> Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động.
14
-> Cá kiếm vừa là đối tượng chinh phục, vừa là người anh em của lão.
Tìm chi tiết chứng tỏ ông lão cảm nhận về con cá không chỉ bằng giác quan của một người đi săn, nhằm tiêu diệt đối thủ?
c. Mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm.
15
c. Mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm.
Tìm chi tiết chứng tỏ ông lão cảm nhận về con cá không chỉ bằng giác quan của một người đi săn, nhằm tiêu diệt đối thủ?
16
- Chặng cuối của cuộc chiến đấu:
+ Cá kiếm: là đối thủ ngang sức, ngang tài với lão. Trước khi chết, nó vẫn thể hiện phong cách cao thượng, uy dũng "phóng vút lên khỏi mặt nước, phô hết tầm vóc khổng lồ" -> con cá bộc lộ những phẩm chất cao quý như của con người -> sự kiêu hùng của cá kiếm nâng cao tầm vóc con người.
+ Ông lão: tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn, vừa yêu quý, cảm thông, nhưng đồng thời phải giết nó cho bằng được.
17
Phạm Thị Thúy Nhài
- Hình tượng ông lão: là người lao động lành nghề, có tâm hồn trong sáng, cao đẹp, có khát vọng lớn, được thể hiện qua độc thoại nội tâm.
18
III. Tổng kết
Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời là một biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực. Sự chuyển hóa từ bức tranh với những nét trần trụi, chân thực, giản dị sang một lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn - đó chính là phong cách của Hê-minh-uê và cũng là sự thể hiện nguyên lý sáng tác của ông: tác phẩm nghệ thuật như một "tảng băng trôi".
19
Nội dung:
Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời là một biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực
III. Tổng kết
2. Nghệ thuật:
Sự chuyển hóa từ bức tranh với những nét trần trụi, chân thực, giản dị sang một lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn - đó chính là phong cách của Hê-minh-uê và cũng là sự thể hiện nguyên lý sáng tác của ông: tác phẩm nghệ thuật như một "tảng băng trôi".
20
Phạm Thị Thúy Nhài
“Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có. Ước mơ giống như một con đường tiềm ẩn để con người khai phá và vượt qua”. ( Lỗ Tấn)
Cảnh khổ, sự thất bại là một nấc thang cho bậc anh tài, một kho tàng cho người thông minh và là một vực thẳm cho kẻ yếu hèn”. (Balzac)
_
21
Phạm Thị Thúy Nhài
3. Chủ đề
Phản ánh vẻ đẹp của con người lao động trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình được thể hiện qua hình tượng con cá kiếm kiêu hùng.
22
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ơ-nit Hê-minh-uê
Tiết 82, 83
(Trích)
2
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả
- Hê-minh-uê (1899 - 1961) là nhà văn Mĩ nổi tiếng, để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây, góp phần đổi mới cách viết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới.
Ơ-nit Hê-minh-uê
3
- Quan niệm nghệ thuật: viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người.
- Nguyên lý sáng tác: "Tảng băng trôi": tác phẩm phải mang nhiều tầng ý nghĩa sâu kín, người đọc tự rút ra ẩn ý.
- Được giải thưởng Nô-ben văn học năm 1954
4
- Tỏc ph?m tiêu biểu: Gió t? vu khớ, Chuụng nguy?n h?n ai, ễng gi v bi?n c?.
5
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Xuất bản lần đầu 1952, gây tiếng vang lớn.
b. Tóm tắt:
6
Phạm Thị Thúy Nhài
b. Tóm tắt:
- Ông lão Xan-ti-a-gô đã 84 ngày liền không câu được con cá nào. Cậu bé Manolin không được phép theo ông nữa.
- Lão quyết định ra khơi, lần này câu được con cá kiếm khổng lồ, chiến đấu với nó suốt mấy ngày đêm, cuối cùng chinh phục được cá kiếm.
- Lão giương buồm quay về đất liền. Trên đường về, lão phải chống cự với đàn cá mập. Con cá kiếm chỉ còn bộ xương. Lão đưa thuyền về bờ, đến lều, chìm vào giấc ngủ và mơ thấy những con sư tử.
7
3. Đoạn trích:
Vào buổi sáng ngày thứ ba, con cá kiếm bắt đầu lượn vòng quanh thuyền. Ông lão kiên nhẫn thu dây câu. Khi con cá trồi lên, ông thấy nó thật to lớn. Dù đã đuối sức, lão cố gắng kéo nó lại gần thuyền, dùng mũi lao để kết thúc cuộc đời nó. Lão đưa con thuyền và cá kiếm vào bờ, thế rồi con cá mập đầu tiên xuất hiện.
8
a- Hình ảnh con cá kiếm:
II. Đọc - hiểu:
1. Cuộc chinh phục con cá kiếm
Những vòng lượn của con cá kiếm có ý nghĩa gì?
Ý nhĩa biểu tượng của con cá?
Ông lão cảm nhận về con cá qua những giác quan nào?
9
a- Hình ảnh Con cá kiếm:
* Những vòng lượn của con cá: Gợi lên những cố gắng cuối cùng của con cá (dù đã mắc câu), thể hiện vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu.
+ Cho thấy cuộc chiến giữa ông lão và con cá sẽ quyết liệt và ý nghĩa của chiến thắng sẽ càng cao.
+ Hình ảnh một ngư phủ lành nghề kiên cường: đoán biết con cá qua vòng lượn.
10
* Cảm nhận của ông lão về con cá kiếm:
Những vòng lượn rất lớn -> hẹp dần.
Một cái bóng đen vượt dài qua dưới con thuyền
Cái đuôi nhô khỏi mặt nước -> lớn hơn cả
Thị giác: chiếc lưỡi hái lớn.
Thân hình đồ sộ.
Bộ vây to sụ bên sườn, cái vây ngực đồ sộ.
Con cá tung mình lên khỏi mặt nước, lơ lửng
Cảm giác: Một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây. Con cá chắc phải nặng hơn nửa tấn.
=> Con cá kiếm hiện ra dưới sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến toàn thể: vẻ đẹp khổng lồ, rực rỡ, đầy sức mạnh, kiêu hùng.
11
* Chặng cuối của cuộc chiến đấu:
* Chặng cuối của cuộc chiến đấu:
Trước khi chết, nó vẫn thể hiện phong cách cao thượng, uy dũng "phóng vút lên khỏi mặt nước, phô hết tầm vóc khổng lồ“-> con cá bộc lộ những phẩm chất cao quý như của con người -> sự kiêu hùng của cá kiếm nâng cao tầm vóc con người.
12
* Ý nghĩa biểu tượng của con cá
* Góc nhìn
Thiên nhiên
Cuộc sống con người
Nghệ thuật
* Hình tượng con cá Kiếm
Vẻ đẹp sức mạnh của tự nhiên
Những chông gai,
Thử thách của cuộc đời;
Ước mơ sáng tạo.
13
Phạm Thị Thúy Nhài
(Tiết 2) II. Đọc - hiểu:
1. Cuộc chinh phục con cá kiếm
b- Hình ảnh Ông lão:
1 ngư phủ lành nghề nhưng đơn độc, mệt thấu xương mà vẫn cố gắng thực hiện bằng được ước mơ bắt con cá lớn của đời mình
-> Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động.
14
-> Cá kiếm vừa là đối tượng chinh phục, vừa là người anh em của lão.
Tìm chi tiết chứng tỏ ông lão cảm nhận về con cá không chỉ bằng giác quan của một người đi săn, nhằm tiêu diệt đối thủ?
c. Mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm.
15
c. Mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm.
Tìm chi tiết chứng tỏ ông lão cảm nhận về con cá không chỉ bằng giác quan của một người đi săn, nhằm tiêu diệt đối thủ?
16
- Chặng cuối của cuộc chiến đấu:
+ Cá kiếm: là đối thủ ngang sức, ngang tài với lão. Trước khi chết, nó vẫn thể hiện phong cách cao thượng, uy dũng "phóng vút lên khỏi mặt nước, phô hết tầm vóc khổng lồ" -> con cá bộc lộ những phẩm chất cao quý như của con người -> sự kiêu hùng của cá kiếm nâng cao tầm vóc con người.
+ Ông lão: tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn, vừa yêu quý, cảm thông, nhưng đồng thời phải giết nó cho bằng được.
17
Phạm Thị Thúy Nhài
- Hình tượng ông lão: là người lao động lành nghề, có tâm hồn trong sáng, cao đẹp, có khát vọng lớn, được thể hiện qua độc thoại nội tâm.
18
III. Tổng kết
Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời là một biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực. Sự chuyển hóa từ bức tranh với những nét trần trụi, chân thực, giản dị sang một lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn - đó chính là phong cách của Hê-minh-uê và cũng là sự thể hiện nguyên lý sáng tác của ông: tác phẩm nghệ thuật như một "tảng băng trôi".
19
Nội dung:
Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời là một biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực
III. Tổng kết
2. Nghệ thuật:
Sự chuyển hóa từ bức tranh với những nét trần trụi, chân thực, giản dị sang một lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn - đó chính là phong cách của Hê-minh-uê và cũng là sự thể hiện nguyên lý sáng tác của ông: tác phẩm nghệ thuật như một "tảng băng trôi".
20
Phạm Thị Thúy Nhài
“Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có. Ước mơ giống như một con đường tiềm ẩn để con người khai phá và vượt qua”. ( Lỗ Tấn)
Cảnh khổ, sự thất bại là một nấc thang cho bậc anh tài, một kho tàng cho người thông minh và là một vực thẳm cho kẻ yếu hèn”. (Balzac)
_
21
Phạm Thị Thúy Nhài
3. Chủ đề
Phản ánh vẻ đẹp của con người lao động trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình được thể hiện qua hình tượng con cá kiếm kiêu hùng.
22
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Như Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)