Tuần 28. Ông già và biển cả
Chia sẻ bởi Hà Huy Yên |
Ngày 09/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Ernest Miller Hemingway (1899–1961)
Tiết 83+84
Ông già và biển cả
Hêminhuê
I. Đọc hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả
- Tên đầy đủ, năm sinh, năm mất
- Quê quán
- Cuộc đời và sự nghiệp
- Một số tác phẩm tiêu biểu
2. Tác phẩm
- Ra đời 1952
- Tiêu biểu cho lối viết theo nguyên lí Tảng băng trôi của Hêminhuê.
Em hiểu thế nào là tảng băng trôi?
+Tảng băng trôi: hình ảnh Hêminhuê đưa ra dùng để thể hiện yêu cầu của ông đối với văn chương- một phần nổi bảy phần chìm; Nó không chỉ là vấn đề thời sự, mà còn thể hiện tiêu chí giá trị đặc biệt của lối viết thế kỉ XX.
? nhà văn không trực tiếp làm cái loa phóng thanh phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà nói lên bằng hình tượng, để người đọc tự rút ra phần ẩn ý.
Tóm tắt
ƠNIXT HÊMINHUÊ (1899-1961)
ERNEST HEMINGWAY
SAU 84 NGÀY KHÔNG CÂU ĐƯỢC CÁ, LÃO SỐNG RẤT CHẬT VẬT
LÃO SỐNG TRONG CĂN NHÀ RÁCH NÁT
CHÚ BÉ MANÔLIN ĐẾN GIÚP LÃO
HAI NGƯỜI DỰ TÍNH CHUYỆN ĐI CÂU NGÀY HÔM SAU
ĐÚNG HẸN, LÃO ĐẾN ĐÁNH THỨC MANÔLIN, HỌ RA ĐI TRONG NIỀM TIN NGÀY MỚI
TRỜI CHƯA SÁNG HẲN ÔNG CHUẨN BỊ MÓC MỒI
BUÔNG CÂU
ĐẾN VÙNG “GIẾNG LỚN” ÔNG THẢ 4 DÂY CÂU
THEO HƯỚNG TÌM MỒI CỦA CON HẢI BẰNG, ÔNG RONG RUỔI TRÊN BIỂN
THEO ĐUỔI NHỮNG CON CÁ CHUỒN, CÁ CHÁY
THUYỀN BỊ KÉO PHĂNG RA KHƠI KHI CÓ CON CÁ LỚN MẮC CÂU
ĐÊM XUỐNG, CÀNG NHẬN THẤY CON CÁ KHOẺ, LÃO “VẬT LỘN” VỚI NÓ, LÃO MƠ TỚI ĐẤT LIỀN, ĐẤU BÓNG...
LÚC MẶT TRỜI MỌC LẦN THỨ BA NGOÀI KHƠI, CON CÁ BẮT ĐẦU LƯỢN VÒNG, RỒI LỒNG LÊN
Nó tung mình lên khỏi mặt nước
PHÔ DIỄN TẤT CẢ TẦM VÓC KHỔNG LỒ, SỨC MẠNH VÀ VẺ ĐẸP CỦA NÓ
SAU KHI DÙNG XỈA ĐÂM CHẾT CON CÁ BẰNG TẤT CẢ SỨC LỰC CÒN LẠI…
LÃO XANtIAGÔ TÌM ĐƯỜNG Về NHÀ
Một tiếng đồng hồ sau con cá mập đầu tiên tấn công
Cả đàn cá mập bắt đầu tấn công
Hàm răng sắc nhọn
Thi nhau ngoi lên mặt nước
Táp từng mảng thịt con cá kiếm lôi ra xa
SAU KHI CHỐNG LẠI CON CÁ MẬP CUỐI CÙNG, LÃO CẬP BẾN VỚI BỘ XƯƠNG CON CÁ KIẾM
SỨC TÀN, LỰC KIỆT LÃO VÁC CỘT BUỒM VỀ NHÀ NGỦ MÊ MAN, MƠ VỀ NHỮNG CON SƯ TỬ
3. Đoạn trích
- Nằm cuối truyện, kể lại sự việc ông già Xantiagô đuổi theo và bắt được con cá kiếm.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
2.1. Hình ảnh con cá kiếm
Hãy tìm những chi tiết nhà văn miêu tả con cá kiếm và nêu nhận xét về con cá này?
Rất lớn và đẹp
Đầy sức mạnh
Kiêu hùng và bất khuất
Hình ảnh con cá kiếm
Cái đuôi lớn, thân hình đồ sộ, sọc màu tím hồng, cánh vi xếp lại, bộ vây to sụ xoè rộng, tuyệt đẹp.
Những vòng bơi khiến ông lão hoa mắt, choáng váng, chóng mặt, cú quật đột ngột, cú nẩy mạnh...
Bị thương không chịu buông xuôi, phóng lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực.
trở thành biểu tượng nghệ thuật
- Hêminhuê muốn con cá kiếm là đối thủ ngang tài của ông lão. Con cá càng mạnh mẽ, oai hùng, thì chiến thắng của ông lão càng vinh quang, tầm vóc con người càng trở nên lớn lao..
Tại sao nhà văn lại dụng công miêu tả con cá kiếm như vậy?
Vẻ đẹp và sức mạnh tự nhiên
Những chông gai thử thách cuộc đời
Ước mơ sáng tạo
?Con cá kiếm trở thành biểu tượng nghệ thuật:
Ernest Miller Hemingway (1899–1961)
Tiết 83+84
Ông già và biển cả
Hêminhuê
2.2. Hình ảnh ông lão đánh cá
Thảo luận nhóm 5 phút
Nhóm 1+2
Ông lão không thể sánh với con cá về thể lực nhưng cuối cùng ông vẫn chiến thắng. Theo em vì sao ông lão lại chiến thắng?
Nhóm 3+4
Từ hành trình gian khổ đến chiến thắng của ông lão, Hêminhuê muốn thể hiện điều gì?
Hình ảnh ông lão đánh cá
Là người thạo nghề
Có sức mạnh tinh thần
Có ý chí và nghị
lực
Biết con cá đang bơi ở tư thế nào, đang làm gì
Luôn tin vào mình và khả năng chiến thắng
Tuy mệt, hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, sắp ngất đi
Vẫn gượng
dậy và cuối cùng chiến thắng
Nhìn độ nghiêng, độ chếch, độ căng của sợi dây
Nhóm 1+2
Ông lão không thể sánh với con cá về thể lực nhưng cuối cùng ông vẫn chiến thắng. Theo em vì sao ông lão lại chiến thắng?
? Tác giả muốn khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của con người trên hành trình chinh phục các thử thách
? Bài học của thành công: Phải có trí tuệ, tỉnh táo, có niềm tin, ý chí và nghị lực vượt qua thử thách.
Nhóm 3+4
Từ hành trình gian khổ đến chiến thắng của ông lão, Hêminhuê muốn thể hiện điều gì?
2.3. Đặc sắc nghệ thuật
- Ngôn ngữ dẫn chuyện của tác giả, lời độc thoại nội tâm của nhân vật? khắc hoạ chân dung nhân vật; khám phá thế giới nội tâm nhân vật; phát hiện những bí ẩn và vẻ đẹp của con người trong cuộc sống.
- Nghệ thuật biểu tượng
ông già và biển cả
Tác phẩm tiêu biểu cho nguyên lý" tảng băng trôi"của Hêminhuê
Hành trình theo đuổi, chiến thắng để bắt được con cá
Hành trình theo đuổi và thực hiện ước mơ
Hành trình khám phá và chinh phục thiên
nhiên
Hành trình vượt qua thử thách để thành công
Cần phải có niềm tin, tỉnh táo, lòng kiên trì, nhẫn nại
Chinh phục thiên nhiên nhưng chớ coi thường nó
Bài học về niềm tin, sức mạnh và khả năng của con người
III. Tổng kết
IV. Ghi nhớ
SGK
Hướng dẫn về nhà
Nắm nội dung tác phẩm và hiểu thuyết tảng băng trôi
- Nắm vững nội dung bài học
- Soạn bài theo phân phối chương trình
V. Củng cố
- Tại sao con cá kiếm đã bị đàn cá mập ăn hết thịt, ông lão vẫn gắng sức kéo bộ xương con cá vào bờ?
Tiết 83+84
Ông già và biển cả
Hêminhuê
I. Đọc hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả
- Tên đầy đủ, năm sinh, năm mất
- Quê quán
- Cuộc đời và sự nghiệp
- Một số tác phẩm tiêu biểu
2. Tác phẩm
- Ra đời 1952
- Tiêu biểu cho lối viết theo nguyên lí Tảng băng trôi của Hêminhuê.
Em hiểu thế nào là tảng băng trôi?
+Tảng băng trôi: hình ảnh Hêminhuê đưa ra dùng để thể hiện yêu cầu của ông đối với văn chương- một phần nổi bảy phần chìm; Nó không chỉ là vấn đề thời sự, mà còn thể hiện tiêu chí giá trị đặc biệt của lối viết thế kỉ XX.
? nhà văn không trực tiếp làm cái loa phóng thanh phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà nói lên bằng hình tượng, để người đọc tự rút ra phần ẩn ý.
Tóm tắt
ƠNIXT HÊMINHUÊ (1899-1961)
ERNEST HEMINGWAY
SAU 84 NGÀY KHÔNG CÂU ĐƯỢC CÁ, LÃO SỐNG RẤT CHẬT VẬT
LÃO SỐNG TRONG CĂN NHÀ RÁCH NÁT
CHÚ BÉ MANÔLIN ĐẾN GIÚP LÃO
HAI NGƯỜI DỰ TÍNH CHUYỆN ĐI CÂU NGÀY HÔM SAU
ĐÚNG HẸN, LÃO ĐẾN ĐÁNH THỨC MANÔLIN, HỌ RA ĐI TRONG NIỀM TIN NGÀY MỚI
TRỜI CHƯA SÁNG HẲN ÔNG CHUẨN BỊ MÓC MỒI
BUÔNG CÂU
ĐẾN VÙNG “GIẾNG LỚN” ÔNG THẢ 4 DÂY CÂU
THEO HƯỚNG TÌM MỒI CỦA CON HẢI BẰNG, ÔNG RONG RUỔI TRÊN BIỂN
THEO ĐUỔI NHỮNG CON CÁ CHUỒN, CÁ CHÁY
THUYỀN BỊ KÉO PHĂNG RA KHƠI KHI CÓ CON CÁ LỚN MẮC CÂU
ĐÊM XUỐNG, CÀNG NHẬN THẤY CON CÁ KHOẺ, LÃO “VẬT LỘN” VỚI NÓ, LÃO MƠ TỚI ĐẤT LIỀN, ĐẤU BÓNG...
LÚC MẶT TRỜI MỌC LẦN THỨ BA NGOÀI KHƠI, CON CÁ BẮT ĐẦU LƯỢN VÒNG, RỒI LỒNG LÊN
Nó tung mình lên khỏi mặt nước
PHÔ DIỄN TẤT CẢ TẦM VÓC KHỔNG LỒ, SỨC MẠNH VÀ VẺ ĐẸP CỦA NÓ
SAU KHI DÙNG XỈA ĐÂM CHẾT CON CÁ BẰNG TẤT CẢ SỨC LỰC CÒN LẠI…
LÃO XANtIAGÔ TÌM ĐƯỜNG Về NHÀ
Một tiếng đồng hồ sau con cá mập đầu tiên tấn công
Cả đàn cá mập bắt đầu tấn công
Hàm răng sắc nhọn
Thi nhau ngoi lên mặt nước
Táp từng mảng thịt con cá kiếm lôi ra xa
SAU KHI CHỐNG LẠI CON CÁ MẬP CUỐI CÙNG, LÃO CẬP BẾN VỚI BỘ XƯƠNG CON CÁ KIẾM
SỨC TÀN, LỰC KIỆT LÃO VÁC CỘT BUỒM VỀ NHÀ NGỦ MÊ MAN, MƠ VỀ NHỮNG CON SƯ TỬ
3. Đoạn trích
- Nằm cuối truyện, kể lại sự việc ông già Xantiagô đuổi theo và bắt được con cá kiếm.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
2.1. Hình ảnh con cá kiếm
Hãy tìm những chi tiết nhà văn miêu tả con cá kiếm và nêu nhận xét về con cá này?
Rất lớn và đẹp
Đầy sức mạnh
Kiêu hùng và bất khuất
Hình ảnh con cá kiếm
Cái đuôi lớn, thân hình đồ sộ, sọc màu tím hồng, cánh vi xếp lại, bộ vây to sụ xoè rộng, tuyệt đẹp.
Những vòng bơi khiến ông lão hoa mắt, choáng váng, chóng mặt, cú quật đột ngột, cú nẩy mạnh...
Bị thương không chịu buông xuôi, phóng lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực.
trở thành biểu tượng nghệ thuật
- Hêminhuê muốn con cá kiếm là đối thủ ngang tài của ông lão. Con cá càng mạnh mẽ, oai hùng, thì chiến thắng của ông lão càng vinh quang, tầm vóc con người càng trở nên lớn lao..
Tại sao nhà văn lại dụng công miêu tả con cá kiếm như vậy?
Vẻ đẹp và sức mạnh tự nhiên
Những chông gai thử thách cuộc đời
Ước mơ sáng tạo
?Con cá kiếm trở thành biểu tượng nghệ thuật:
Ernest Miller Hemingway (1899–1961)
Tiết 83+84
Ông già và biển cả
Hêminhuê
2.2. Hình ảnh ông lão đánh cá
Thảo luận nhóm 5 phút
Nhóm 1+2
Ông lão không thể sánh với con cá về thể lực nhưng cuối cùng ông vẫn chiến thắng. Theo em vì sao ông lão lại chiến thắng?
Nhóm 3+4
Từ hành trình gian khổ đến chiến thắng của ông lão, Hêminhuê muốn thể hiện điều gì?
Hình ảnh ông lão đánh cá
Là người thạo nghề
Có sức mạnh tinh thần
Có ý chí và nghị
lực
Biết con cá đang bơi ở tư thế nào, đang làm gì
Luôn tin vào mình và khả năng chiến thắng
Tuy mệt, hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, sắp ngất đi
Vẫn gượng
dậy và cuối cùng chiến thắng
Nhìn độ nghiêng, độ chếch, độ căng của sợi dây
Nhóm 1+2
Ông lão không thể sánh với con cá về thể lực nhưng cuối cùng ông vẫn chiến thắng. Theo em vì sao ông lão lại chiến thắng?
? Tác giả muốn khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của con người trên hành trình chinh phục các thử thách
? Bài học của thành công: Phải có trí tuệ, tỉnh táo, có niềm tin, ý chí và nghị lực vượt qua thử thách.
Nhóm 3+4
Từ hành trình gian khổ đến chiến thắng của ông lão, Hêminhuê muốn thể hiện điều gì?
2.3. Đặc sắc nghệ thuật
- Ngôn ngữ dẫn chuyện của tác giả, lời độc thoại nội tâm của nhân vật? khắc hoạ chân dung nhân vật; khám phá thế giới nội tâm nhân vật; phát hiện những bí ẩn và vẻ đẹp của con người trong cuộc sống.
- Nghệ thuật biểu tượng
ông già và biển cả
Tác phẩm tiêu biểu cho nguyên lý" tảng băng trôi"của Hêminhuê
Hành trình theo đuổi, chiến thắng để bắt được con cá
Hành trình theo đuổi và thực hiện ước mơ
Hành trình khám phá và chinh phục thiên
nhiên
Hành trình vượt qua thử thách để thành công
Cần phải có niềm tin, tỉnh táo, lòng kiên trì, nhẫn nại
Chinh phục thiên nhiên nhưng chớ coi thường nó
Bài học về niềm tin, sức mạnh và khả năng của con người
III. Tổng kết
IV. Ghi nhớ
SGK
Hướng dẫn về nhà
Nắm nội dung tác phẩm và hiểu thuyết tảng băng trôi
- Nắm vững nội dung bài học
- Soạn bài theo phân phối chương trình
V. Củng cố
- Tại sao con cá kiếm đã bị đàn cá mập ăn hết thịt, ông lão vẫn gắng sức kéo bộ xương con cá vào bờ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huy Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)