Tuần 28. Ông già và biển cả
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thuý |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Qua đoạn trích “Số phận con người”, nhà văn Sô-Lô-Khốp suy nghĩ gì về số phận con người ? Nêu chủ đề của đoạn trích ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Qua đoạn trích “Số phận con người”, nhà văn Sô-Lô-Khốp thể hiện niềm tin tưởng sâu sắc vào ý chí, nghị lực phi thường của con người: con người có thể vượt lên số phận.
Chủ đề: khám phá, ngợi ca tính cách Nga, con người Nga, trong chiến đấu họ là anh hùng, trong cuộc sống đời thường họ là con người lao động, con người xây dựng – những con người biết vượt lên số phận với tấm lòng nhân ái, bao dung.
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Tiết 82.Đọc văn
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
Hãy tóm tắt những nét chính trong tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Hê – minh – uê ?
HÊ-MINH-UÊ (1899 – 1961)
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
a.Cuộc đời
- Hê-minh-uê là một trong những nhà văn lớn nhất của nước Mĩ và thế giới thế kỉ XX.
- Viết báo, làm phóng viên mặt trận, sáng tác văn học.
- Nhận được nhiều giải thưởng cao quý: Pu–lít –dơ (1953), Nô – ben văn học (1954).
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
a.Cuộc đời
Huy chương Pu-lít-dơ
(1953)
Huy chương Nô-ben
(1954)
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
b. Sự nghiệp
- Thành công nhất ở thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn.
1929
1940
1940
1926
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
b. Sự nghiệp
- Quan niệm nghệ thuật: “viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người” .
- Đề xướng nguyên lí “Tảng băng trôi”.
- Người đề xướng nguyên lí tảng băng trôi (1phần nổi, 7 phần chìm)
Em có hiểu biết gì về đặc điểm nghệ thuật: nguyên lí tảng băng trôi?
Tảng băng trôi
- Phần nổi (vẻ bên ngoài của tác phẩm): cốt truyện đơn giản, giản dị tưởng như không có gì đáng nói.
- Phần chìm (ý nghĩa, giá trị - chiều sâu của tác phẩm):
+Nhà văn không trực tiếp công khai phát ngôn ý tưởng.
+Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và biểu tượng.
I.Tiểu dẫn
2.Tiểu thuyết Ông già và biển cả
a.Xuất xứ: 1952.
b.Tóm tắt cốt truyện: SGK (126)
- Chuyện kể về ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô 74 tuổi, thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu. Suốt 84 ngày liền không bắt được con cá nào.
- Thế rồi, sang ngày thứ 85 lão một mình ra khơi, lão đi thật xa…
BUÔNG CÂU
ÔNG LÃO THẢ 4 DÂY CÂU
…Đến trưa có một con cá kiếm đã cắn câu .
-Suốt ba ngày hai đêm, lão phải vật lộn với nó, cuối cùng lão đã chiến thắng, rồi đưa cá vào bờ .
- Trên đường trở về đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ.
Khi kéo vào bờ con cá chỉ còn bộ xương
c. Đoạn trích “Ông già và biển cả”
- Đoạn trích có thể chia
làm mấy phần?
-Xác định ý chính trong
từng phần?
c. Đoạn trích “Ông già và biển cả”
2 phần:
-P1: từ đầu đến “thẳng đơ và bồng bềnh theo sóng” =>Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô.
-P2: đoạn còn lại =>Miêu tả hành trình trở về của ông lão.
II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
Môi trường xảy ra trận chiến là ở đâu?
Đây đã là ngày thứ mấy của cuộc chiến?
Lúc này con cá kiếm bắt đầu sử dụng “chiến thuật” gì ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
Môi trường: giữa biển cả mênh mông.
Ngày thứ 3 của cuộc chiến.
Con cá kiếm bắt đầu lượn vòng.
II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
a. Những vòng lượn của con cá kiếm
Tìm những chi tiết miêu tả vòng lượn của con cá kiếm ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
a. Những vòng lượn của con cá kiếm
“…con cá đang bơi tròn.”
“Vòng tròn rất lớn”.
“Nhưng con cá đã quay tròn”.
“…nó đang lượn đến chỗ xa nhất của vòng tròn…”.
“…con cá vẫn chậm rãi lượn vòng…”
II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
a. Những vòng lượn của con cá kiếm
Những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc lại nhiều lần gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếm?
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
a. Những vòng lượn của con cá kiếm
* Con cá kiếm: đầy sức mạnh. Nó hùng dũng, ngoan cường không kém gì đối thủ của mình
* Ông lão là một ngư phủ lành nghề.
=> Cuộc chiến đấu: bước vào thời điểm gay go. quyết liệt, căng thẳng nhất.
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
b. Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô:
Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô trong lúc nỗ lực níu giữ dây câu được miêu tả như thế nào?
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
b. Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô:
- Già nua, đơn độc, sức lực suy kiệt (mồ hôi ướt đẫm, mệt thấu xương, hoa mắt, chóng mặt, choáng váng…).
Sang ngày thứ 3: thu dây để con cá lượn vòng. Sự cảm nhận về con cá tập trung vào hai giác quan: thị giác và xúc giác.
=> Điều khiển được con cá, khẳng định được sức mạnh của mình.
Ông lão Xan-ti-a-gô
Con cá kiếm
Cuộc chiến đấu của ông lão với cá kiếm
Đó là một cuộc chiến bền bỉ của hai đối thủ ngang tài, dũng cảm, mưu trí, cao
thượng nhưng chiến thắng cuối cùng đã thuộc về con người.
b. Hình tượng ônglão Xan-ti-a-gô:
-Khi con cá cắn câu, nó lồng lộn kéo thuyền đi, cố tìm cách thoát khỏi sự bủa vây của ông lão.
-Khi bắt đầu thấm mệt, nó bắt đầu bơi chậm rãi, nhưng vẫn cố gắng tìm cách thoát khỏi sợi dây,lượn thành vòng tròn.
-Khi bị lao đâm dường như nó không chấp nhận cái chết,..nhưng phải đành chấp nhận thất bại.
-Ông lão giữ yên sợi dây trong tư thế
sẵn sàng chiến đấu.
-Khi dây chùng ông lão thu dây vào
rất nhẹ nhàng. Ông lão thu dần sợi dây vào để áp sát cá kiếm, tìm cơ hội để giết nó, lúc buông, lúc kéo rất nhịp nhàng cho tới khi vòng dây thu hẹp, con cá bắt đầu xuất hiện.
-Ông lão dùng lao, “vận hết sức bình sinh phóng lao vào con cá
cá , và cuối cùng cũng giết được nó.
Cuộc chiến giữa ông lão và con cá kiếm diễn ra như thế nào? Qua đó tác giả muốn nói lên điều gì?
- Diễn biến
- Kết quả: ông lão đã chiến thắng
+ Kinh nghiệm, tài nghệ của một ngư phủ lành nghề.
+ Sức mạnh tinh thần (không bị phân tâm, luôn luôn hành động, tự biết động viên mình kịp thời).
=> Đề cao sức mạnh của con người: niềm tin vào nghị lực của con người và niềm tự hào về con người.
Những yếu tố nào
làm nên chiến thắng ?
LUYỆN TẬP
Hãy đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất
- Thể trạng của Xan-ti-a-gô trong trận chiến cuối cùng với con cá kiếm là:
A. Rất sung sức.
B. Rất mệt mỏi.
C. Suy kiệt.
D. Gần như không còn chút sức lực nào.
X
LUYỆN TẬP
Hãy đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất
- Ông lão chiến thắng con cá là nhờ:
A. Ý chí, nghị lực.
B. Có lắm mẹo vặt.
C. Cả ý chí nghị lực lẫn điêu luyện về tay nghề.
D. Khỏe hơn con cá.
X
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm.
Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm và ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô.
Nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
“Tác phẩm miêu tả cuộc vật lộn gay gắt của con người với thiên nhiên đầy chân thực, từ đó nâng lên tầng ý nghĩa thứ hai, nêu bật cái quyết liệt tàn bạo của đời sống và khả năng chống trả của con người”.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Qua đoạn trích “Số phận con người”, nhà văn Sô-Lô-Khốp suy nghĩ gì về số phận con người ? Nêu chủ đề của đoạn trích ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Qua đoạn trích “Số phận con người”, nhà văn Sô-Lô-Khốp thể hiện niềm tin tưởng sâu sắc vào ý chí, nghị lực phi thường của con người: con người có thể vượt lên số phận.
Chủ đề: khám phá, ngợi ca tính cách Nga, con người Nga, trong chiến đấu họ là anh hùng, trong cuộc sống đời thường họ là con người lao động, con người xây dựng – những con người biết vượt lên số phận với tấm lòng nhân ái, bao dung.
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Tiết 82.Đọc văn
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
Hãy tóm tắt những nét chính trong tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Hê – minh – uê ?
HÊ-MINH-UÊ (1899 – 1961)
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
a.Cuộc đời
- Hê-minh-uê là một trong những nhà văn lớn nhất của nước Mĩ và thế giới thế kỉ XX.
- Viết báo, làm phóng viên mặt trận, sáng tác văn học.
- Nhận được nhiều giải thưởng cao quý: Pu–lít –dơ (1953), Nô – ben văn học (1954).
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
a.Cuộc đời
Huy chương Pu-lít-dơ
(1953)
Huy chương Nô-ben
(1954)
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
b. Sự nghiệp
- Thành công nhất ở thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn.
1929
1940
1940
1926
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
b. Sự nghiệp
- Quan niệm nghệ thuật: “viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người” .
- Đề xướng nguyên lí “Tảng băng trôi”.
- Người đề xướng nguyên lí tảng băng trôi (1phần nổi, 7 phần chìm)
Em có hiểu biết gì về đặc điểm nghệ thuật: nguyên lí tảng băng trôi?
Tảng băng trôi
- Phần nổi (vẻ bên ngoài của tác phẩm): cốt truyện đơn giản, giản dị tưởng như không có gì đáng nói.
- Phần chìm (ý nghĩa, giá trị - chiều sâu của tác phẩm):
+Nhà văn không trực tiếp công khai phát ngôn ý tưởng.
+Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và biểu tượng.
I.Tiểu dẫn
2.Tiểu thuyết Ông già và biển cả
a.Xuất xứ: 1952.
b.Tóm tắt cốt truyện: SGK (126)
- Chuyện kể về ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô 74 tuổi, thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu. Suốt 84 ngày liền không bắt được con cá nào.
- Thế rồi, sang ngày thứ 85 lão một mình ra khơi, lão đi thật xa…
BUÔNG CÂU
ÔNG LÃO THẢ 4 DÂY CÂU
…Đến trưa có một con cá kiếm đã cắn câu .
-Suốt ba ngày hai đêm, lão phải vật lộn với nó, cuối cùng lão đã chiến thắng, rồi đưa cá vào bờ .
- Trên đường trở về đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ.
Khi kéo vào bờ con cá chỉ còn bộ xương
c. Đoạn trích “Ông già và biển cả”
- Đoạn trích có thể chia
làm mấy phần?
-Xác định ý chính trong
từng phần?
c. Đoạn trích “Ông già và biển cả”
2 phần:
-P1: từ đầu đến “thẳng đơ và bồng bềnh theo sóng” =>Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô.
-P2: đoạn còn lại =>Miêu tả hành trình trở về của ông lão.
II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
Môi trường xảy ra trận chiến là ở đâu?
Đây đã là ngày thứ mấy của cuộc chiến?
Lúc này con cá kiếm bắt đầu sử dụng “chiến thuật” gì ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
Môi trường: giữa biển cả mênh mông.
Ngày thứ 3 của cuộc chiến.
Con cá kiếm bắt đầu lượn vòng.
II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
a. Những vòng lượn của con cá kiếm
Tìm những chi tiết miêu tả vòng lượn của con cá kiếm ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
a. Những vòng lượn của con cá kiếm
“…con cá đang bơi tròn.”
“Vòng tròn rất lớn”.
“Nhưng con cá đã quay tròn”.
“…nó đang lượn đến chỗ xa nhất của vòng tròn…”.
“…con cá vẫn chậm rãi lượn vòng…”
II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
a. Những vòng lượn của con cá kiếm
Những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc lại nhiều lần gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếm?
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
a. Những vòng lượn của con cá kiếm
* Con cá kiếm: đầy sức mạnh. Nó hùng dũng, ngoan cường không kém gì đối thủ của mình
* Ông lão là một ngư phủ lành nghề.
=> Cuộc chiến đấu: bước vào thời điểm gay go. quyết liệt, căng thẳng nhất.
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
b. Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô:
Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô trong lúc nỗ lực níu giữ dây câu được miêu tả như thế nào?
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô
b. Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô:
- Già nua, đơn độc, sức lực suy kiệt (mồ hôi ướt đẫm, mệt thấu xương, hoa mắt, chóng mặt, choáng váng…).
Sang ngày thứ 3: thu dây để con cá lượn vòng. Sự cảm nhận về con cá tập trung vào hai giác quan: thị giác và xúc giác.
=> Điều khiển được con cá, khẳng định được sức mạnh của mình.
Ông lão Xan-ti-a-gô
Con cá kiếm
Cuộc chiến đấu của ông lão với cá kiếm
Đó là một cuộc chiến bền bỉ của hai đối thủ ngang tài, dũng cảm, mưu trí, cao
thượng nhưng chiến thắng cuối cùng đã thuộc về con người.
b. Hình tượng ônglão Xan-ti-a-gô:
-Khi con cá cắn câu, nó lồng lộn kéo thuyền đi, cố tìm cách thoát khỏi sự bủa vây của ông lão.
-Khi bắt đầu thấm mệt, nó bắt đầu bơi chậm rãi, nhưng vẫn cố gắng tìm cách thoát khỏi sợi dây,lượn thành vòng tròn.
-Khi bị lao đâm dường như nó không chấp nhận cái chết,..nhưng phải đành chấp nhận thất bại.
-Ông lão giữ yên sợi dây trong tư thế
sẵn sàng chiến đấu.
-Khi dây chùng ông lão thu dây vào
rất nhẹ nhàng. Ông lão thu dần sợi dây vào để áp sát cá kiếm, tìm cơ hội để giết nó, lúc buông, lúc kéo rất nhịp nhàng cho tới khi vòng dây thu hẹp, con cá bắt đầu xuất hiện.
-Ông lão dùng lao, “vận hết sức bình sinh phóng lao vào con cá
cá , và cuối cùng cũng giết được nó.
Cuộc chiến giữa ông lão và con cá kiếm diễn ra như thế nào? Qua đó tác giả muốn nói lên điều gì?
- Diễn biến
- Kết quả: ông lão đã chiến thắng
+ Kinh nghiệm, tài nghệ của một ngư phủ lành nghề.
+ Sức mạnh tinh thần (không bị phân tâm, luôn luôn hành động, tự biết động viên mình kịp thời).
=> Đề cao sức mạnh của con người: niềm tin vào nghị lực của con người và niềm tự hào về con người.
Những yếu tố nào
làm nên chiến thắng ?
LUYỆN TẬP
Hãy đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất
- Thể trạng của Xan-ti-a-gô trong trận chiến cuối cùng với con cá kiếm là:
A. Rất sung sức.
B. Rất mệt mỏi.
C. Suy kiệt.
D. Gần như không còn chút sức lực nào.
X
LUYỆN TẬP
Hãy đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất
- Ông lão chiến thắng con cá là nhờ:
A. Ý chí, nghị lực.
B. Có lắm mẹo vặt.
C. Cả ý chí nghị lực lẫn điêu luyện về tay nghề.
D. Khỏe hơn con cá.
X
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm.
Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm và ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô.
Nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
“Tác phẩm miêu tả cuộc vật lộn gay gắt của con người với thiên nhiên đầy chân thực, từ đó nâng lên tầng ý nghĩa thứ hai, nêu bật cái quyết liệt tàn bạo của đời sống và khả năng chống trả của con người”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)