Tuần 28. Ông già và biển cả

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nga | Ngày 09/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

GVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga
Lớp: 12A6.
Tiết dạy: 2
(Trích)
The Old Man and the Sea
HÊ-MINH-UÊ
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
1
2
3
4
6
5
7
CON SỐ MAY MẮN
1
2
3
4
6
5
7
1. HÊ – MINH – UÊ là nhà văn nước nào?
a. Pháp.
b. Mĩ.
c. Nga.
d. Anh.
2. HÊ- MINH- UÊ có những tác phẩm nào?
a. Giã từ vũ khí.
b. Chuông nguyện hồn ai.
c. Ông già và biển cả.
d. Cả a,b,c đều đúng.
3. HÊ - MINH - UÊ nhận giải Nobel về văn học năm nào?
a. 1965.
b. 1964.
c. 1954.
d. Cả a,b,c đều đúng.
4. Ý nghĩa biểu tượng con cá kiếm?
a. Biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà mỗi người trong cuộc đời thường theo đuổi.
b. Biểu tượng của thiên nhiên kì vĩ, gợi liên tưởng đến hành trình lao động đầy khó khăn của con người.
c. Biểu tượng cho khát vọng chinh phục đỉnh cao nghệ thuật và tô đậm vẻ đẹp của con người.
d. Cả ba đáp án trên.
5. HÊ- MINH- UÊ đề xướng:
a. Chủ nghĩa hiện thực xã hội.
b. Yêu qúi người đọc.
c. Nguyên lí tảng băng trôi.
d. Phê phán quốc dân tính.
6. Nguyên lí tảng băng trôi là:
a. Một phần nổi, bảy phần chìm.
b. Xưa “Ý tại ngôn ngoại”, nay “Mạch ngầm văn bản”.
c. Tả cảnh ngụ tình.
d. Cả a và b đúng.
 Hát một đoạn bài hát về quê hương Cần Giờ.
Cảm ơn bạn!
Bạn sẽ nhận được
một món quà vào
cuối tiết học.
Lên 4 tuổi, thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Cả chặng đường tuổi thơ của thầy chỉ có một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được như những người bình thường. 
Thầy đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân. Cũng đôi chân ấy, thầy đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo.
25/1/2001, cả thế giới “ngả mũ nghiêng mình” khi người khiếm thị đầu tiên chiến thắng Everest. 20/8/2008, anh hoàn thành kì tích chinh phục 7 đỉnh cao nhất trên mỗi châu lục. Anh - Erik Weihenmayer - đã không những chiến thắng bản thân mà còn thay đổi cách nhìn của mọi người về người khiếm thị. Quả là một chiến thắng vĩ đại.
Erik Weihenmayer
32 tuổi, người Mỹ.
Khi còn trẻ Trịnh Công Sơn là một chàng trai vui vẻ, khỏe mạnh và đã giành nhiều giải thưởng thể thao trong các môn chạy, cử tạ, judo. Nhưng năm 18 tuổi, một tai nạn nặng trong lúc tập judo khiến ông phải nằm nhà thương gần hai năm tại Huế. Không ngờ thời gian rỗi rảnh nằm dưỡng bệnh này đã cho ông cơ hội suy nghĩ về kiếp người, cảm nhận cái đẹp của thiên nhiên, đọc rất nhiều thơ văn, triết học và tìm hiểu về ca nhạc. Ông quyết định chơi đàn guitare và bắt đầu sáng tác. Ông từng thổ lộ: “Khi rời khỏi giường bệnh, trong tôi đã có một đam mê khác – âm nhạc”.
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
II. ĐỌC – HIỂU VB:
2. Hình tượng ông lão đánh cá.
a/ Cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô.
* Hoàn cảnh khó khăn của ông lão:
- Đơn độc giữa đại dương bao la.
- Tuổi già, sức lực cạn dần.
- Đối thủ của lão lại là một con cá kiếm to lớn.
* Diễn biến của cuộc chiến:
Tiết 2

Hoàn cảnh ông lão khi đối diện với con cá kiếm?
Cuộc chiến giữa ông lão và con cá kiếm diễn ra như thế nào? Qua đó tác giả muốn nói lên điều gì?
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
II. ĐỌC – HIỂU VB:
2. Hình tượng ông lão đánh cá.
a/ Cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô.
* Hoàn cảnh khó khăn của ông lão:
* Diễn biến của cuộc chiến:
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
II. ĐỌC – HIỂU VB:
2. Hình tượng ông lão đánh cá.
a/ Cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô.
* Diễn biến của cuộc chiến:
- Thời gian: ba ngày hai đêm.
- Mức độ: gay cấn (vừa là cuộc đấu sức vừa là cuộc đấu trí
bền bỉ của hai đối thủ ngang tài, ngang sức.)
 Ông lão hiện lên là một ngư phủ lành nghề, mưu trí,
đầy nghị lực.
.
- Diễn biến chủ yếu qua ba vòng lượn của con cá kiếm:
+ Vòng 1: Bằng kinh nghiệm, ông lão đủ sức làm chủ cuộc
đọ sức.
+ Vòng 2: Ông lão đã thấm mệt nhưng vẫn kiên trì.
+ Vòng 3: Ông lão kiệt sức, đầu óc lú lẫn, vẫn tự an ủi bản
thân để giành chiến thắng.
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
II. ĐỌC – HIỂU VB:
2. Hình tượng ông lão đánh cá.
* Lời độc thoại của ông lão:
- Kiên trì, luôn tin vào chính mình.
- Nghị lực phi thường.
- Ý chí vượt qua khó khăn.
Ông lão mang trong mình sức mạnh tinh thần của người chiến thắng.

Qua những lời độc thoại, ông lão hiện lên là người như thế nào?
Có lúc ông lão thấy “ hoa mắt”, “lão thấy xây xẩm mặt mày…”, “bị chuột rút”, “đầu óc mày đang lú lẫn…”, “lão có cảm giác như lão có thể đổ sụp xuống…”(tr.130 – 131) nhưng vẫn gượng dậy chiến đấu và chiến thắng.
“Chỉ hai ba vòng nữa thôi ta sẽ có nó”, “ta đã di chuyển được nó”, “lần này mình sẽ tóm được nó”, “ Lần này ta sẽ lật được nó”…(tr.130)
Tự động viên mình bằng những cuộc đối
thoại với cơ thể “Hãy bình tĩnh và giữ sức, lão già ạ”, “Kéo đi, tay ơi…Hãy đứng vững, đôi chân kia. Tỉnh táo vì tao, đầu à…”, “Không, mày khỏe, lão tự nhủ. Mày luôn khỏe.”(tr.130)
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
II. ĐỌC – HIỂU VB:
2. Hình tượng ông lão đánh cá.
* Lời đối thoại với con cá:
“ Cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết
nữa à? (tr.130)…Mày đang giết tao, cá à…mày có quyền làm như
thế. Tao chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình
tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ…Hãy đến và giết ta đi.
Ta không quan tâm chuyện ai giết ai.” (tr.131)
- Mối quan hệ phức tạp giữa ông lão và con cá kiếm:
+ Quan hệ đối đầu giữa người đi săn và con mồi.
Lời đối thoại của ông lão với con cá thể hiện điều gì?
+ Quan hệ giữa hai kì phùng địch thủ (cân tài, cân sức).
+ Quan hệ giữa hai người bạn (cảm thông và chia sẻ).
Con cá là hiện thân cho cái đẹp, cái cao thượng mà lão đã cất công tìm kiếm nhưng lão phải giết nó.
+ Quan hệ ứng xử giữa con người với thiên nhiên.
Thiên nhiên vừa là kẻ thù vừa là “anh em”, con người chinh phục tự nhiên nhưng cũng cần phải sống hài hòa và yêu mến nó.
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
II. ĐỌC – HIỂU VB:
2. Hình tượng ông lão đánh cá.
* Lời đối thoại với con cá:
- Mối quan hệ phức tạp giữa ông lão và con cá kiếm.
+ Lão sống cô độc trên đất liền (chỉ có thằng bé làm bạn).
+ Sự thẳng thắn, cao thượng của ông lão chỉ có thể tìm
được sự tri ân ở chốn biển khơi.
+ Con cá là bạn lão, cũng như đại dương bao la mới đích
thực là ngôi nhà thân thiết của lão.
+ Chỉ quay về với thiên nhiên, ông lão mới tìm được sự
lắng dịu của tâm hồn và sự đồng cảm.
Ông lão mang trong mình vẻ đẹp tâm hồn đầy trung thực và cao thượng.
- Bi kịch cuộc đời lão: sống cô đơn, lạc lõng.
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
II. ĐỌC – HIỂU VB:
2. Hình tượng ông lão đánh cá.
- Lão là một ngư phủ lành nghề, dũng cảm, kiên cường và
mưu trí.
* Nguyên nhân giúp lão chiến thắng:
+ Chưa nhìn thấy con cá, nhưng ông có thể cảm nhận nó
qua thị giác và xúc giác:
Chỉ cần “nhìn độ nghiêng của sợi dây”, “từ độ chếch của sợi dây”, ông lão có thể biết “con cá đang liên tục ngoi lên trong lúc bơi”. (tr.127)
Chỉ cần dựa vào độ căng chùng của sợi dây hay “áp lực của sợi dây”, ông lão có thể biết con cá đang làm gì.
+ Khi thấy con cá, ông phóng lao trúng tim con cá một cách quyết đoán, dứt khoát và chính xác đủ để giết chết nó.
Nguyên nhân nào giúp lão chiến thắng con cá kiếm?
- Lão là người có sức mạnh tinh thần của người chiến thắng.
Lời độc thoại với chính mình.
- Nghị lực phi thường.
- Luôn tin vào chính mình.
- Ý chí vượt qua khó khăn.
b/ Chiến thắng của ông lão.
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
II. ĐỌC – HIỂU VB:
2. Hình tượng ông lão đánh cá.
b/ Chiến thắng của ông lão.
- Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp và sức mạnh của con người.
- Tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng của con người trên
hành trình chinh phục các thử thách.
Từ chiến thắng của ông lão, tác giả gửi gắm điều gì?
- Bài học của thành công: phải có kinh nghiệm, trí tuệ và hiểu biết, tỉnh táo và nhẫn nại, có niềm tin, ý trí và nghị lực vượt qua thử thách.
Câu hỏi thảo luận
( Tg: 2ph)
Bài học cho sự thành công
ở đây là gì?
* Ý nghĩa sự chiến thắng:
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
II. ĐỌC – HIỂU VB:
2. Hình tượng ông lão đánh cá.
=> Ý nghĩa hình tượng ông lão đánh cá:
- Biểu tượng cho hình ảnh con người lao động chân chính
(mưa trí, dũng cảm, tỉnh táo và nhẫn nại chinh phục khát
vọng).
- Tác giả gửi gắm niềm tin lớn lao vào con người: “Con
người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị đánh bại”.
3. Nghệ thuật của đoạn trích.
a. Ngôn ngữ: kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ đối thoại.
b. Sự kết hợp giữa bút pháp kể và tả.
c. Xây dựng những biểu tượng ẩn dụ nhiều tầng nghĩa.
Hãy đánh giá vài nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
II. ĐỌC – HIỂU VB:
2. Hình tượng ông lão đánh cá.
 Biểu hiện nguyên lí sáng tác của Hê-minh-uê: tác phẩm nghệ thuật như một “ tảng băng trôi ”.
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
III. TỔNG KẾT:
Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi những ước mơ giản dị mà lớn lao. Tác giả gửi gắm niềm tin vào con người và khẳng định sự thắng lợi của con người dù trong bất kì hoàn cảnh nào.
Tiết 2
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Ernest Hemingway
IV. LUYỆN TẬP:
* Biểu hiện của nguyên lí “Tảng băng trôi” trong
đoạn trích:
- Phần nổi: hành trình theo đuổi, chiến đấu để bắt được
con cá kiếm của ông lão.
- Phần chìm:
+ Hành trình theo đuổi và thực hiện ước mơ giản dị nhưng lớn lao của con người.
+ Hành trình khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên và chinh phục tự nhiên của con người.
+ Hành trình vượt qua thử thách để đến thành công.
+ Thành tựu mà con người đạt được bao giờ cũng là kết quả của sự phấn đấu, nỗ lực bền bỉ.
+ Để đến với thành công, con người phải luôn tỉnh táo, biết phán đoán, suy xét và đưa ra giải pháp hành động.
+ Phải có niềm tin vào sức mạnh và khả năng chiến thắng của con người
+ Chinh phục thiên nhiên nhưng phải biết sống hòa hợp với tự nhiên.
Dặn dò
3. Đọc và soạn bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
*Cần nắm vững:
1. Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp
của Hê-minh-uê ?
2. Phân tích nguyên lí “Tảng băng trôi” được thể hiện trong đoạn trích ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)