Tuần 28. Ông già và biển cả

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hà Giang | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Tiết : 82-83
(Trích)
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
HÊ – MINH - UÊ
Nội dung bài học :
I -Tìm hiểu vài nét chính về tác giả, tác phẩm.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Cảm nhận vẻ đẹp của ông lão ngư phủ . và vẻ đẹp của cá kiếm.(Kì phùng địch thủ)
2. Nghệ thuật văn xuôi độc đáo, giản dị và chân thật, thể hiện nguyên lí “Tảng băng trôi”.
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)
- Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, ngoại vi Chicagô
- Là người yêu thiên nhiên, thích cuộc sống phiêu lưu mạo hiểm
- 18 tuổi, bước vào nghề phóng viên
- Từng tham gia thế chiến I, II và tham gia đội quân quốc tế chống phát xít tại các chiến trường: Ý, Tây Ban Nha, Pháp..trong vai trò phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch

I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)
- Thế chiến II , ông theo lực lượng Đồng minh vào giải phóng Pa ri , tiếp tục làm phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch.
- Thế chiến I, ông tình nguyện nhập ngũ, tại chiến trường Italia bị thương
- 1937, Hêminguê tham gia đội quân quốc tế chống phát xít tại Tây Ban Nha  lại làm phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch, chịu sự ảnh hưởng của nhà văn Mac Tuên
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)
- Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, ngoại vi Chicagô
- Là người yêu thiên nhiên, thích cuộc sống phiêu lưu mạo hiểm
- 18 tuổi, bước vào nghề phóng viên
- Sau chiến tranh trở về, phần lớn ông sống ở Cu Ba, quen nếp sống giản dị, của người dân chất phác.
* Sáng tác :
- Từng tham gia thế chiến I, II và tham gia đội quân quốc tế chống phát xít tại các chiến trường: Ý, Tây Ban Nha, Pháp..trong vai trò phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch
-> Rèn cho ông bản lĩnh cứng cỏi & phong cách viết sống động
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)
* Sáng tác :
- Về tiểu thuyết :
+ Mặt trời vẫn mọc (1926)
+ Giã từ vũ khí (1929)
+ Chuông nguyện hồn ai (1940)
-Về truỵên ngắn :
+ Tập truyện ngắn Trong thời đại của chúng ta (1925)
+ Ông già và biển cả (1952)….
T/p tiêu biểu :
Đặc điểm s/tác:
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)
* Sáng tác :
- Về tiểu thuyết :
-Về truỵên ngắn :
+ Tập truyện ngắn Trong thời đại của chúng ta (1925)
+ Ông già và biển cả (1952)….
T/p tiêu biểu :
Đặc điểm s/tác:
- Nội dung:
Ông viết về chiến tranh, thiên nhiên và con người
-> thể hiện tình yêu đối với những gì phiêu lưu mạo hiểm; cổ vũ cho những ai biết phấn đấu vì quyền lợi chính đáng của con người.
- Nghệ thuật :
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)
* Sáng tác :
Đặc điểm s/tác:
- Nội dung:
Ông viết về chiến tranh, thiên nhiên và con người
-> thể hiện tình yêu đối với những gì phiêu lưu mạo hiểm; cổ vũ cho những ai biết phấn đấu vì quyền lợi chính đáng của con người.
- Nghệ thuật:
+ Quan niệm s/tác : “viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.
+ Là người đề xướng nguyên lý "Tảng băng trôi“ :
Thế nào là nguyên lý “tảng băng trôi” ?
Đặc điểm tảng băng trên mặt nước?
TẢNG BĂNG TRÔI
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)
* Sáng tác :
Đặc điểm s/tác:
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
+ Là người đề xướng nguyên lý “Tảng băng trôi”
(một phần nổi, bảy phần chìm)
+ Quan niệm s/tác : “viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.
nhà văn không công khai phát ngôn ý tưởng của mình mà xây
dựng hình tượng có sức gợi để người đọc rút ra phần ẩn ý
những biểu hiện của nguyên lí “ tảng băng trôi ” là:
lối đối thoại, độc thoại nội tâm, dùng ẩn dụ, biểu tượng..
• nhân vật hành động thay cho miêu tả
-> bộc lộ tính cách, tư tưởng của nhà văn
• văn phong giản dị, tước bỏ sự hoa mĩ trong lời văn
-> tính đa âm, mạch ngầm của văn bản
Đăc điểm nguyên lý “tảng băng trôi” ?
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)
* Sáng tác :
Đặc điểm s/tác:
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
nhà văn không công khai phát ngôn ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng có sức gợi để người đọc rút ra phần ẩn ý

những biểu hiện của nguyên lí “ tảng băng trôi ” là lối đối thoại, độc thoại nội tâm, dùng ẩn dụ, biểu tượng..
• nhân vật hành động thay cho miêu tả
-> bộc lộ tính cách, tư tưởng của nhà văn
• văn phong giản dị, tước bỏ sự hoa mĩ trong lời văn
-> tính đa âm, mạch ngầm của văn bản
• Giọng điệu có khi vừa trữ tình vừa mỉa mai;
vừa tả thực vừa biểu tượng
Nguyên lý "Tảng băng trôi“ :
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961)
* Sáng tác :
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
T/p tiêu biểu :
Đặc điểm s/tác:
->Lối văn báo chí đã tạo nên phong
cách tác giả :
giản dị, ngắn gọn; vừa gần với cuộc
sống xô bồ, lại vừa giàu sức gợi; phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo của người đọc
=> Là nhà văn Mĩ nổi tiếng, để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây, góp phần đổi mới cách viết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới
- Được tặng giải Nobel văn học năm1954.
CHÂN DUNG HÊ – MING – UÊ THỜI TRẺ
Một số hình ảnh về HÊ – MINH - UÊ
HÊ MINH UÊ TRONG THỜI KÌ THAM GIA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
HÊ MINH UÊ
NHÀ VĂN HÊ-MINH-UÊ VÀ CHỦ TỊCH PHIĐEN
HÊ MINH UÊ
Lối sống giản dị của nhà văn
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ
CUỘC SỐNG PHIÊU LƯU
GẮN BÓ VỚI THIÊN NHIÊN
CỦA HÊ- MINH - UÊ
HÊ MINH UÊ THÍCH SĂN BẮT
HÊ MINH UÊ THÍCH SĂN BẮN
HÊ MINH UÊ THÍCH SĂN BẮN
CĂN BIỆT THỰ - NƠI SINH SỐNG CỦA HÊ -MINH -UÊ
NƠI SỐNG CỦA HÊ MINH UÊ Ở NƯỚC NGOÀI
NHỮNG TRANG BÁO VIẾT VỀ HÊ- MINH -UÊ
CUỘC THI “NHỮNG NGƯỜI GIỐNG HÊ - MINH -UÊ”
CUỘC THI “NHỮNG NGƯỜI GIỐNG HÊ MINH UÊ”
TÁC PHẨM CỦA HÊ MINH UÊ
TÁC PHẨM CỦA HÊ MINH UÊ
TÁC PHẨM CỦA HÊ MING UÊ
TÁC PHẨM CỦA HÊ MING UÊ
Huy chương Pu-lit-dơ N1953
HUY CHƯƠNG GIẢI NÔ BEN VĂN HỌC N1954
1953
1954
Huy chương Pu-lit-dơ
Huy chương giải Nô-ben
Ông được giải Pu-lít-dơ (1953) và Nô-ben văn học (1954).
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
* Sáng tác N1952, xuất bản lần đầu trên tạp chí Đời sống và đã gây được tiếng vang lớn. Sau đó 2 năm (1954) đoạt giải Nobel văn chương.
* Tóm tắt :
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
* Tóm tắt :
- Truy?n kể về ông lão đánh cá vùng nhiệt lưu tên là
Xantiago, 84 ngày liền không kiếm được con cá nào.

- Thế rồi, lão một mình ra khơi và một con cá kiếm
lớn mắc mồi.
- Sau cuộc vật lộn 3 ngày 2 đêm căng thẳng và nguy
hiểm -> lão bị nó quẫy mạnh ngã vập cả mặt, máu chảy đầy má, hai bàn tay bị dây câu cứa nát ứa máu -> lão cũng giết được con cá.
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
* Tóm tắt :
- Truy?n kể về ông lão đánh cá vùng nhiệt lưu tên là Xantiago,
84 ngày liền không kiếm được con cá nào.
- Thế rồi, lão 1 mình ra khơi và 1 con cá kiếm lớn mắc mồi.
- Sau cuộc vật lộn 3 ngày 2 đêm căng thẳng và nguy hiểm -> lão bị nó quẫy mạnh ngã vập cả mặt, máu chảy đầy má, hai bàn tay bị dây câu cứa nát ứa máu -> lão cũng giết được con cá.
- Nhưng lúc quay vào bờ, từng đàn cá mập hung dữ theo rỉa thịt con cá.
- Lão phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập. Tuy vậy, lão vẫn nghĩ "không một ai cô đơn nơi biển cả".
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
* Tóm tắt :
- Truy?n kể về ông lão đánh cá vùng nhiệt lưu tên là Xantiago,
84 ngày liền không kiếm được con cá nào.
- Thế rồi, lão 1 mình ra khơi và 1 con cá kiếm lớn mắc mồi.
- Sau cuộc vật lộn 3 ngày 2 đêm căng thẳng và nguy hiểm -> lão bị nó quẫy mạnh ngã vập cả mặt, máu chảy đầy má, 2 bàn tay bị dây câu cứa nát ứa máu -> lão cũng giết được con cá.
- Nhưng lúc quay vào bờ, từng đàn cá mập hung dữ theo rỉa thịt con
cá.
- Lão phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập. Tuy vậy, lão vẫn nghĩ "không một ai cô đơn nơi biển cả".
- Khi vào đến bờ, con cá kiếm "dài hơn chiếc thuyền có tới sáu bảy tấc" chỉ còn trơ bộ xương. Ông rã rời trở về lều, trong giấc ngủ lại "mơ về những con sư tử".
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
* Sáng tác N1952, xuất bản lần đầu trên tạp chí Đời sống và đã gây được tiếng vang lớn. Sau đó 2 năm (1954) đoạt giải Nobel văn chương.
* Tóm tắt :
* Chủ đề :
Tác phẩm là bản hùng ca, ca ngợi con người và sức lao
động của con người, đồng thời thể hiện niềm cảm thông, yêu
thương những con người nghèo khổ.
* Nghệ thuât :
I-Tìm hiểu chung :
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
* Sáng tác N1952…
* Tóm tắt :
* Chủ đề :
Tác phẩm là bản hùng ca, ca ngợi con người và sức lao
động của con người, đồng thời thể hiện niềm cảm thông, yêu
thương những con người nghèo khổ.
* Nghệ thuât :
- T/p tiêu biểu cho lối viết “ tảng băng trôi ”:
Cốt truyện đơn giản, n/vật ít, ngôn từ không nhiều, lối viết giản dị,
nhà văn không công khai phát ngôn ý tưởng của mình mà tạo ra
nhiều “khoảng trống”, x.dựng hình tượng để người đọc tự suy ngẫm,
bình phẩm và rút ra nhận xét
3 – Đoạn trích học :
+ Dựa vào Sgk hãy cho biết vị trí của đoạn trích ?
+ Đoạn trích kể lại sự việc gì ?
+ Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? ý chính của mỗi phần ?
Nội dung tư tưởng tác phẩm:
“Ông già và biển cả” thể hiện một nội dung mới mẻ, độc đáo :
+ Miêu tả cuộc hành trình của ông lão Xan-ti-a-gô, đuổi theo một khát vọng lớn lao, đẹp nhất ở đời.
+ Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô tình.
+ Thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo …
+ Mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên .
Niềm tin bất diệt vào con người.
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
3 – Đoạn trích học :
* Vị trí đoạn trích:
Nằm ở phần cuối truyện.
* Tóm tắt đọan trích: Kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt được con cá kiếm
Vào buổi sáng ngày thứ ba, con cá kiếm bắt đầu lượn vòng
quanh thuyền. Ông lão kiên nhẫn thu dây câu. Khi con cá trồi
lên, ông thấy nó thật to lớn. Dù đã đuối sức, lão cố gắng kéo
nó lại gần thuyền, dùng mũi lao để kết thúc cuộc đời nó. Lão
đưa con thuyền và cá kiếm vào bờ, thế rồi con cá mập đầu tiên
xuất hiện..
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
3 – Đoạn trích học :
* Vị trí đoạn trích:
Nằm ở phần cuối truyện.
* Tóm tắt đọan trích:Kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt được con cá kiếm
* Chủ đề :
Phản ánh vẻ đẹp của con người lao động trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình được thể hiện qua hình tượng con cá kiếm kiêu hùng.
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
3 – Đoạn trích học :
* Vị trí đoạn trích:
* Tóm tắt đọan trích:
* Chủ đề :
Phản ánh vẻ đẹp của con người lao động trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình và yw nghĩa hình tượng con cá kiếm kiêu hùng.
* Bố cục :
Có thể chia đoạn trích theo hai cách : + Cách 1: Bổ ngang vb
Phần 1: “Từ đầu…bồng bềnh theo sóng”:
Diễn biến cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão.
Phần 2 : “còn lại”: Hành trình trở về của ông lão.
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
2 -Tác phẩm “ Ông già và biển cả” :
3 – Đoạn trích học :
* Vị trí đoạn trích:
* Tóm tắt đọan trích:
* Chủ đề :
* Bố cục : Có thể chia đoạn trích theo hai cách :
+ Cách 1: Bổ ngang vb :
Phần 1: “Từ đầu…bồng bềnh theo sóng”:
Diễn biến cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão.
Phần 2 : “còn lại”: Hành trình trở về của ông lão.
+ Cách 2 : Bổ dọc theo hình tượng
II – Đọc hiểu đoạn trích :
I - Tìm hiểu chung :
II – Đọc hiểu đoạn trích :
1-Hình tượng con cá kiếm :
Tìm những chi tiết miêu tả con cá kiếm và nêu cảm nhận của em về hình tượng con cá này ?
1-Hình tượng con cá kiếm :
- Rất lớn và đẹp:
DC - SGK 129 +130
- Đầy sức mạnh :
DC - SGK 127 +128
+ “ Lão phải dùng cả 2 tay, lắc người, dốc hết sức …ra mà kéo ”
+ “ Mồ hôi ướt đẫm, người ông lão mệt thấu xương ”
+ Những vòng bơi của con cá khiến ông lão “ hoa mắt, chóng mặt và choáng váng”
+ Ông lão cảm nhận được “ 1 cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ” do con cá gây ra
1-Hình tượng con cá kiếm :
- Rất lớn và đẹp:
DC - SGK 129 +130
- Đầy sức mạnh :
DC - SGK 127 +128
+ “ Lão phải dùng cả 2 tay, lắc người, dốc hết sức …ra mà kéo ”
+ “ Mồ hôi ướt đẫm, người ông lão mệt thấu xương ”
+ Những vòng bơi của con cá khiến ông lão “ hoa mắt, chóng mặt và choáng váng”
+ Ông lão cảm nhận được “ 1 cú quật đột ngột và cú náy mạnh ” do con cá gây ra
+ “ 1 cái bóng đen vượt dài…đến mức lão không thể tin...”
+ “ Cái đuôi lớn hơn cả cái lưỡi hái lớn, màu tím hồng..”
+ “ Thân hình đồ sộ…”
+ “ Cánh vi trên lưng xếp lại ”
1-Hình tượng con cá kiếm :
- Rất lớn và đẹp:
DC - SGK 129 +130
- Đầy sức mạnh :
DC - SGK 127 +128
+ “ 1 cái bóng đen vượt dài…đến mức lão không thể tin...”
+ “ Cái đuôi lớn hơn cả cái lưỡi hái lớn, màu tím hồng..”
+ “ Thân hình đồ sộ…”
+ “ Cánh vi trên lưng xếp lại ”
+ “ Bộ vây to sụ bên sườn xòe rộng ”
+ “ Con cá lại tiếp tục lượn…trông điềm tĩnh và tuyệt đẹp…”
- Kiêu hùng, bất khuất :
DC - SGK 131
Ngay cả khi cái chết đã cận kề, con cá vẫn không chịu buông xuôi, nó “ phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực..”
1-Hình tượng con cá kiếm :
- Rất lớn và đẹp:
DC - SGK 129 +130
- Đầy sức mạnh :
DC - SGK 127 +128
- Kiêu hùng, bất khuất :
DC - SGK 131
Ngay cả khi cái chết đã cận kề, con cá vẫn không chịu buông xuôi, nó “ phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực..”
Tại sao nhà văn lại phải dụng công miêu tả con cá kiếm đến như vậy ?
1-Hình tượng con cá kiếm :
- Rất lớn và đẹp:
DC - SGK 129 +130
- Đầy sức mạnh :
DC - SGK 127 +128
- Kiêu hùng, bất khuất :
DC - SGK 131
Ngay cả khi cái chết đã cận kề, con cá vẫn không chịu buông xuôi, nó “ phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực..”
=> Hê - minh - uê muốn con cá phải là đối thủ ngang tài của ông lão đánh cá Xan - ti - a - gô, xứng đáng là con cá mà ông lão đã chờ đợi.
Con cá càng mạnh mẽ, oai hùng, dũng mãnh thì chiến thắng của ông lão càng vinh quang -> Tầm vóc của con người cũng vì thế mà trở nên lớn lao
Ý nghĩa biểu tượng của con cá ?
* Ý nghĩa biểu tượng :
1-Hình tượng con cá kiếm :
- Rất lớn và đẹp
- Đầy sức mạnh
- Kiêu hùng, bất khuất
=> Hê - minh - uê muốn con cá phải là đối thủ ngang tài của ông lão đánh cá Xan - ti - a - gô, xứng đáng là con cá mà ông lão đã chờ đợi.
Con cá càng mạnh mẽ, oai hùng, dũng mãnh thì chiến thắng của ông lão càng vinh quang -> Tầm vóc của con người cũng vì thế mà trở nên lớn lao
• Góc nhìn
+ Thiên nhiên

+ Cuộc sống con người

+ Nghệ thuật
• Hình tượng con cá Kiếm
Vẻ đẹp, sức mạnh, tính chất kiêu hùng, kì vĩ của tự nhiên .
Những chông gai, thử thách của c/ đời .

Ước mơ sáng tạo .
* Ý nghĩa biểu tượng :
2-Hình tượng ông lão đánh cá :
I - Tìm hiểu chung :
II – Đọc hiểu đoạn trích :
1-Hình tượng con cá kiếm :
Những diễn biến trong cuộc c/đấu đã cho thấy ông lão không thể sánh với con cá về mặt thể lực . Nhưng cuối cùng ông lão vẫn là người chiến thắng.
-> Theo em, vì sao ông lão đánh cá lại có thể chiến thắng ?
2-Hình tượng ông lão đánh cá :
2-Hình tượng ông lão đánh cá :
- Người thạo nghề:
+ Độ căng, nghiêng, áp lực của sợi dây…
-> Con cá bơi theo kiểu nào, đoán được vị trí & biết con cá đang làm gì để kéo hay thả làm con cá không đau
+ Nhìn độ chếch của dây, lão biết con cá đang liên tục ngoi lên
+ Đến vòng thứ 3, ông lão mới nhìn thấy con cá nhưng trước đấy ông đã cảm nhận được vòng lượn của con Cá dưới làn nước sâu
+ Hành động phóng lao trúng tim con Cá : quyết đóan, dứt khoát, chính xác…-> tay nghề điêu luyện của ông lão
- Ông có sức mạnh tinh thần:
+ Có niềm tín vào khả năng của mình có thể khuất phục, chiến thắng con Cá.
( DC: 129, 130 – Chỉ 2,3 vòng nữa thôi, ta sẽ có nó…Tao sẽ tóm được mày ở đường lượn…mình di chuyển được nó…)
- Ý chí, nghị lực phi thường
2-Hình tượng ông lão đánh cá :
- Người thạo nghề:
- Ông có sức mạnh tinh thần:
+ Có niềm tín vào khả năng của mình có thể khuất phục, chiến thắng con Cá.
( DC: 129, 130 – Chỉ 2,3 vòng nữa thôi, ta sẽ có nó…Tao sẽ tóm được mày ở đường lượn…mình di chuyển được nó…)
- Ý chí, nghị lực phi thường
+ Trong cuộc c/đấu, ông lão cảm thấy :
“choáng váng”, “mệt thấu xương”, “hoa mắt”… -> nhưng vẫn ngoan cường & luôn tự nhủ :
• “ Phải cầm cự , phải bình tĩnh, giữ sức, phải tỉnh táo, phải cố thêm…”( DC 128 -> 131 )
• “Ta không thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được”
2-Hình tượng ông lão đánh cá :
- Người thạo nghề:
- Ông có sức mạnh tinh thần:
- Ý chí, nghị lực phi thường
+ Trong cuộc c/đấu, ông lão cảm thấy :
“choáng váng”, “mệt thấu xương”, “hoa mắt”… -> nhưng vẫn ngoan cường & luôn tự nhủ :
• “ Phải cầm cự , phải bình tĩnh, giữ sức, phải tỉnh táo, phải cố thêm…”( DC 128 -> 131 )
• “Ta không thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được”
Từ hành trình gian khổ và chiến thắng của ông lão đánh cá, tác giả muốn khẳng định điều gì?
=> Cuộc chiến giữa ông lão và con cá kiếm là cuộc chiến của 2 đối
thủ được xem là “Kì phùng địch thủ”. Từ đó, khẳng định vẻ đẹp của
ông lão và cá kiếm.
là b.tượng cho trí tuệ con người chinh phục sức mạnh của th. nhiên
2-Hình tượng ông lão đánh cá :
- Người thạo nghề:
- Ông có sức mạnh tinh thần:
- Ý chí, nghị lực phi thường
=> T/ g :
+ K/ định & ngợi ca vẻ đẹp, sức mạnh của con người.
+ Tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng của con người trên hành trình chinh phục các thử thách.
+ Bài học của sự thành công:
Phải có trí tuệ, hiểu biết, tỉnh táo và nhẫn nại
Phải có niềm tin, ý chí và nghị lực vượt qua thử thách.
Ông lão đã phải đưa cá thật nhanh vào bờ, nhưng không giống với những kẻ đi săn khác ? Vì sao ?
-> Hãy phát hiện ý nghĩa biểu tượng mà t/g muốn kín đáo thể hiện ?
Sau khi bắt được con cá
Trước khi bắt được con cá.
Những lời độc thoại của ông lão
Qua những lời độc thoại của ông lão, ta nhận thấy : quan hệ giữa
ông lão và con cá kiếm rất phức tạp .
+Người đi săn và con mồi (người đi câu với con cá được câu)
+Quan hệ giữa hai kì phùng địch thủ (cân tài ,cân sức..)
+Quan hệ giữa hai người bạn, cảm thông chia sẻ
+Quan hệ ứng xử giữa con người và môi trường
Quyết tâm bắt bằng được con cá
Lão nói: Mình phải dốc hết sức…
Lão nói : Phải cố gắng cầm cự…
tao sẽ tóm mày nơi vòng lượn.
Lão nói : -Ta là lão già mệt mệt
mỏi. Nhưng ta đã giết con cá này
người anh em của ta …
Sự cảm thông đối với con cá
I - Tìm hiểu chung :
II – Đọc hiểu đoạn trích :
1-Hình tượng con cá kiếm :
2-Hình tượng ông lão đánh cá :
3- Ý nghĩa biểu tượng :
* Hình tượng con cá kiếm :
+ Hình tượng văn học mang tính người:
-> Đề cao vẻ đẹp : cao thượng, uy dũng, hiên ngang, bất khuất
+ Là biểu tượng của thiên nhiên, mang vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ
-> Trong quan hệ với con người, nó là kẻ thù phải chinh phục nhưng cũng là “ anh em ” bởi con người phải yêu mến & sống hài hòa với nó
+ “…Bắt được con cá lão cứ nghĩ là chỉ có trong giấc mơ, nhưng khi thấy con cá tung mình lên khỏi mặt nước, lơ lửng bất động trong không trung trước lúc rơi xuống thì lão chắc chắn nó là sự thật …”
Con cá là biểu tượng ước mơ đẹp mà cả đời của lão tìm kiếm .
I - Tìm hiểu chung :
II – Đọc hiểu đoạn trích :
1-Hình tượng con cá kiếm :
2-Hình tượng ông lão đánh cá :
3- Ý nghĩa biểu tượng :
* Hình tượng con cá kiếm :
+ Hình tượng văn học mang tính người:
-> Đề cao vẻ đẹp : cao thượng, uy dũng, hiên ngang, bất khuất
+ Là biểu tượng của thiên nhiên, mang vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ
-> Trong quan hệ với con người, nó là kẻ thù phải chinh phục nhưng cũng là “ anh em ” bởi con người phải yêu mến & sống hài hòa với nó
+ Biểu tượng của ước mơ, lí tưởng mà mỗi con người theo duổi trong đời.
- “Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có. Ước mơ giống như một con đường tiềm ẩn để con người khai phá và vượt qua”.
( Lỗ Tấn)

- Cảnh khổ, sự thất bại là một nấc thang cho bậc anh tài, một kho tàng cho người thông minh và là một vực thẳm cho kẻ yếu hèn”.
( Balzac)
I - Tìm hiểu chung :
II – Đọc hiểu đoạn trích :
1-Hình tượng con cá kiếm :
2-Hình tượng ông lão đánh cá :
3- Ý nghĩa biểu tượng :
* Hình tượng con cá kiếm :
+ Hình tượng văn học mang tính người:
-> Đề cao vẻ đẹp : cao thượng, uy dũng, hiên ngang, bất khuất
+ Là biểu tượng của thiên nhiên, mang vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ
-> Trong quan hệ với con người, nó là kẻ thù phải chinh phục nhưng cũng là “ anh em ” bởi con người phải yêu mến & sống hài hòa với nó
+ Biểu tượng của ước mơ, lí tưởng mà mỗi con người theo duổi trong đời.
* Hình tượng ông lão đánh cá :
3- Ý nghĩa biểu tượng :
* Hình tượng con cá kiếm :
+ Hình tượng văn học mang tính người:
+ Là biểu tượng của thiên nhiên, mang vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ
-> Trong quan hệ với con người, nó là kẻ thù phải chinh phục nhưng cũng là “ anh em ” bởi con người phải yêu mến & sống hài hòa với nó
+ Biểu tượng của ước mơ, lí tưởng mà mỗi con người theo duổi trong đời.
* Hình tượng ông lão đánh cá :
+ Biểu tượng cho người lao động lành nghề, có tâm hồn trong sáng, cao đẹp, có khát vọng lớn lao
+ “…Bắt được con cá lão cứ nghĩ là chỉ có trong giấc mơ… Nhưng khi đưa con cá vào bờ thì một con cá mập đầu tiên xuất hiện tấn công con cá kiếm .
Con người luôn đối mặt với những kẻ thù vô hình, và cuộc đấu tranh sinh tồn luôn tiếp diễn, mỗi lúc lại khó khăn, và quyết liệt hơn.
3- Ý nghĩa biểu tượng :
* Hình tượng con cá kiếm :
* Hình tượng ông lão đánh cá :
+ Biểu tượng cho người lao động lành nghề, có tâm hồn trong sáng, cao đẹp, có khát vọng lớn lao
+ H/ảnh ông lão đánh cá đơn độc, dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời là một biểu tượng về hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực.
+ Tôn trọng tự nhiên cũng như tôn trọng kẻ thù -> Bài học cho con người nếu muốn giành c/ thắng

III – Tổng kết :
1. Nội dung :
III – Tổng kết :
1. Nội dung :
Phần nổi :
Hành trình theo đuổi, chiến đấu, bắt được con cá Kiếm của ông Lão
Phần chìm:
+ Hành trình theo đuổi những ước mơ, hoài bão
+ Khám phá, chinh phục tự nhiên
+ Vượt qua thử thách -> thành công
+ Bài học về niềm tin vào bản thân, sức mạnh và khả năng tồn tại của con người.
2. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ : Đặc sắc, hàm súc
Có sự kết hợp giữa người dẫn chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật : Độc thoại nội tâm và đối thoại hướng đến cá kiếm…
+ Lão nghĩ : (độc thoại nội tâm ) 24 lần:
trước khi giết cá kiếm là 15 lần, sau khi giết cá kiếm 9 lần
 tâm trạng, và những suy nghĩ của ông lão..
+ Lão nói lớn : 18 lần ( kể cả lần lão hứa )
 ngôn từ đối thoại (thực chất nó là lời độc thoại): ông lão phân thân như nói với chính mình, để tìm nguồn động viên, vượt qua thử thách, gian nan…
- Văn tả kết hợp với kể, tạo ra nhiều “khoảng trống” :
III – Tổng kết :
2. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ : Đặc sắc, hàm súc: Có sự kết hợp giữa người dẫn chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật : Độc thoại nội tâm và đối thoại hướng đến cá kiếm..
- Văn tả kết hợp với kể, tạo ra nhiều “khoảng trống” :
+ VD: khi tả sợi dây câu : “…Thế rồi sợi dây câu thoát đi mất […]có thể hiểu thêm là : Lão sợ sợi dây đứt nên buông dây ra…
+ Hay là : “..con cá là vận may của ta ..”
 ta hiểu thêm là : “…ông lão đã vượt qua được vận rủi..” thể hiện hàm súc, ngắn gọn . Giúp người đọc như trực tiếp chứng kiến sự việc, và bình luận về tác phẩm.

- Xây dựng biểu tượng:
III – Tổng kết :
2. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ : Đặc sắc, hàm súc: Có sự kết hợp giữa người dẫn chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật : Độc thoại nội tâm và đối thoại hướng đến cá kiếm..

- Văn tả kết hợp với kể, tạo ra nhiều “khoảng trống” :

- Xây dựng biểu tượng:
Đối lập, tương đồng rất độc đáo (cá Kiếm và ông lão )
III – Tổng kết :
2. Nghệ thuật :
Chủ đề :
- Thông qua hình tượng ông lão quật cường , chiến thắng con cá kiếm bằng kĩ năng và tay nghề điêu luyện, tác giả gửi gắm niềm tin lớn lao vào con người. Trong bất kì hoàn cảnh nào “Con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị đánh bại”.

Ghi nhớ : (Sgk)

Luyện tập và củng cố:
Tại sao có thể đánh giá văn bản vừa học tiêu biểu cho nguyên lí “Tảng băng trôi” của Hê-minh-uê ?
Chọn các câu sau :
A-Kết hợp ngôn ngữ kể và tả.
B-Miêu tả đối thoại và độc thoại nội tâm.
C-Lối viết đơn giản, dung dị hai hình tượng ông lão và cá kiếm nhiều tầng nghĩa.
D-Cả A-B-C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Hà Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)