Tuần 28. Ông già và biển cả
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Cảnh |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Hê -minh - Uê
Tiết 82, 83- Đọc văn
2. Sự nghiệp sáng tác
- Nghệ thuật: Là người đề xướng và thực thi nguyên lí Tảng băng trôi.
+ Hê-minh-uê đã đưa ra hình ảnh Tảng băng trôi với ý nghĩa biểu tượng, thể hiện yêu cầu tác phẩm văn chương: phải tạo ra “ý tại ngôn ngoại”
Văn chương hàm ẩn trong bề sâu của nó nhiều tầng lớp ý nghĩa kín đáo. Nhân vật thường tự thể hiện qua hành động và ngôn ngữ riêng. Tác giả không trực tiếp bộc lộ thái độ chủ quan mà chỉ gợi suy nghĩ để người đọc tự rút ra kết luận.
+ Biện pháp nghệ thuật chủ yếu: đối thoại, độc thoại nội tâm, dùng hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh biểu tượng.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
B. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT
1. “Nhân vật” con cá kiếm
Trình bày những nhận xét của
em về:
Cách bơi; hành động; ngoại hình; cái chết cuả cá kiếm.
Lão Xan-ti-a-gô có thái độ như thế nào trước cá kiếm? Đặt trong mối quan hệ với hành động của lão, em có nhận xét gì về thái độ đó?
a. Cách bơi, hành động
Được diễn tả qua tưởng tượng, cảm nhận của lão Xan-ti-a-gô.
Mạnh mẽ, bình tĩnh, tự tin, đường hoàng, tuy đã đuối sức.
b. Ngoại hình:
- Rất đẹp, cực lớn, đồ sộ toát lên sức mạnh ghê gớm và sự oai phong đĩnh đạc, hiên ngang ngay cả khi đã đuối sức.
Trong nguy hiểm,mạng sống bị đe doạ vẫn hiên ngang bất khuất.
Phong độ dưới áp lực của nhân vật trong tác phẩm của Hê-ming-uê
c. Cái chết của cá:
Kiêu hùng, nhanh đến bất ngờ, trước khi chết cá vẫn cố gắng phô hết tầm vóc, sức mạnh, vẻ đẹp của mình. Dường như không chấp nhận cái chết
Đó là cái chết uy dũng.
- Cái chết của cá chứng minh sức mạnh con người: trong cuộc chinh phục thiên nhiên, theo đuổi những khát vọng lớn lao, con người đã chiến thắng.
- Thái độ của lão Xan-ti-a-gô: Vừa yêu quý cá, vừa tìm cách giết cá bằng được. Với ông, cá vừa là đối tượng chinh phục, vừa là anh em.
Nhiệm vụ của ông là phải chinh phục cá bằng được. Chiến thắng cá kiếm là sự khẳng định tư cách làm một con người của lão Xan-ti-a-gô.
Như vậy chiến thắng của lão đã khẳng định tư cách của một con người giàu nghị lực, dũng cảm, dám theo đuổi những khát vọng lớn lao và chiến thắng.
2. Nhân vật lão Xan-ti-a-gô
a.Cuộc chinh phục cá kiếm
Học sinh trình bày theo những nội dung trong bảng sau
- Tình cảnh:
+ Sức khoẻ: cạn kiệt, mệt mỏi, mấy lần choáng váng, xuýt ngất.
+ Đơn độc trên biển khơi.
Hành trình đơn độc, gian truân, nhọc nhằn, đầy thử thách.
Thái độ:
+ Tự động viên mình, luôn giữ vững ý chí niềm tin, quyết tâm bắt bằng được con cá.
Nhẫn nại, kiên trì, đầy ý chí, nghị lực, theo đuổi bằng được khát vọng lớn lao
+ Vừa yêu quý, khâm phục, vừa khát khao chinh phục
Là con người chân chính
Tâm trí:
Luôn tỉnh táo để suy xét, lựa chiều hành động phù hợp.
Có trí tuệ, là người có tay nghề điêu luyện, hiểu rõ mình và đối tượng.
b. Hành trình đưa cá trở về:
- Tâm trí: cố gắng giữ tỉnh táo.
Hành động: cùng cá lái thuyền trở về.
- Bị cá mập tấn công.
Hành trình bảo vệ kết quả tốt đẹp cũng không kém phần gian nan, thử thách.
- Nghệ thuật:
+ Có sự kết hợp giữa các kiểu ngôn từ: Kể và tả, đối thoại và độc thoại.
+ Dùng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, hình tượng mang tính đa nghĩa.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Diễn tả cuộc chinh phục cá kiếm đầy cam go và chiến thắng của Xan-ti-a-gô.
Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người - phẩm chất của một dũng sĩ ngoan cường.
Gợi tả cuộc chinh phục thiên nhiên, cuộc sống của con người đầy cam go khốc liệt.
Tin tưởng vào ý chí, nghị lực của con người, tự hào về con người: con người không thể bị đánh bại.
.v.v. và v.v.
2. Nghệ thuật:
Kết hợp lời kể và tả, đối thoại, độc thoại;
hình tượng mang tính ẩn dụ, tượng trưng
Hê -minh - Uê
Tiết 82, 83- Đọc văn
2. Sự nghiệp sáng tác
- Nghệ thuật: Là người đề xướng và thực thi nguyên lí Tảng băng trôi.
+ Hê-minh-uê đã đưa ra hình ảnh Tảng băng trôi với ý nghĩa biểu tượng, thể hiện yêu cầu tác phẩm văn chương: phải tạo ra “ý tại ngôn ngoại”
Văn chương hàm ẩn trong bề sâu của nó nhiều tầng lớp ý nghĩa kín đáo. Nhân vật thường tự thể hiện qua hành động và ngôn ngữ riêng. Tác giả không trực tiếp bộc lộ thái độ chủ quan mà chỉ gợi suy nghĩ để người đọc tự rút ra kết luận.
+ Biện pháp nghệ thuật chủ yếu: đối thoại, độc thoại nội tâm, dùng hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh biểu tượng.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
B. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT
1. “Nhân vật” con cá kiếm
Trình bày những nhận xét của
em về:
Cách bơi; hành động; ngoại hình; cái chết cuả cá kiếm.
Lão Xan-ti-a-gô có thái độ như thế nào trước cá kiếm? Đặt trong mối quan hệ với hành động của lão, em có nhận xét gì về thái độ đó?
a. Cách bơi, hành động
Được diễn tả qua tưởng tượng, cảm nhận của lão Xan-ti-a-gô.
Mạnh mẽ, bình tĩnh, tự tin, đường hoàng, tuy đã đuối sức.
b. Ngoại hình:
- Rất đẹp, cực lớn, đồ sộ toát lên sức mạnh ghê gớm và sự oai phong đĩnh đạc, hiên ngang ngay cả khi đã đuối sức.
Trong nguy hiểm,mạng sống bị đe doạ vẫn hiên ngang bất khuất.
Phong độ dưới áp lực của nhân vật trong tác phẩm của Hê-ming-uê
c. Cái chết của cá:
Kiêu hùng, nhanh đến bất ngờ, trước khi chết cá vẫn cố gắng phô hết tầm vóc, sức mạnh, vẻ đẹp của mình. Dường như không chấp nhận cái chết
Đó là cái chết uy dũng.
- Cái chết của cá chứng minh sức mạnh con người: trong cuộc chinh phục thiên nhiên, theo đuổi những khát vọng lớn lao, con người đã chiến thắng.
- Thái độ của lão Xan-ti-a-gô: Vừa yêu quý cá, vừa tìm cách giết cá bằng được. Với ông, cá vừa là đối tượng chinh phục, vừa là anh em.
Nhiệm vụ của ông là phải chinh phục cá bằng được. Chiến thắng cá kiếm là sự khẳng định tư cách làm một con người của lão Xan-ti-a-gô.
Như vậy chiến thắng của lão đã khẳng định tư cách của một con người giàu nghị lực, dũng cảm, dám theo đuổi những khát vọng lớn lao và chiến thắng.
2. Nhân vật lão Xan-ti-a-gô
a.Cuộc chinh phục cá kiếm
Học sinh trình bày theo những nội dung trong bảng sau
- Tình cảnh:
+ Sức khoẻ: cạn kiệt, mệt mỏi, mấy lần choáng váng, xuýt ngất.
+ Đơn độc trên biển khơi.
Hành trình đơn độc, gian truân, nhọc nhằn, đầy thử thách.
Thái độ:
+ Tự động viên mình, luôn giữ vững ý chí niềm tin, quyết tâm bắt bằng được con cá.
Nhẫn nại, kiên trì, đầy ý chí, nghị lực, theo đuổi bằng được khát vọng lớn lao
+ Vừa yêu quý, khâm phục, vừa khát khao chinh phục
Là con người chân chính
Tâm trí:
Luôn tỉnh táo để suy xét, lựa chiều hành động phù hợp.
Có trí tuệ, là người có tay nghề điêu luyện, hiểu rõ mình và đối tượng.
b. Hành trình đưa cá trở về:
- Tâm trí: cố gắng giữ tỉnh táo.
Hành động: cùng cá lái thuyền trở về.
- Bị cá mập tấn công.
Hành trình bảo vệ kết quả tốt đẹp cũng không kém phần gian nan, thử thách.
- Nghệ thuật:
+ Có sự kết hợp giữa các kiểu ngôn từ: Kể và tả, đối thoại và độc thoại.
+ Dùng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, hình tượng mang tính đa nghĩa.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Diễn tả cuộc chinh phục cá kiếm đầy cam go và chiến thắng của Xan-ti-a-gô.
Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người - phẩm chất của một dũng sĩ ngoan cường.
Gợi tả cuộc chinh phục thiên nhiên, cuộc sống của con người đầy cam go khốc liệt.
Tin tưởng vào ý chí, nghị lực của con người, tự hào về con người: con người không thể bị đánh bại.
.v.v. và v.v.
2. Nghệ thuật:
Kết hợp lời kể và tả, đối thoại, độc thoại;
hình tượng mang tính ẩn dụ, tượng trưng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)