Tuần 28. Ông già và biển cả
Chia sẻ bởi Cao Thụy Phượng |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A1
(Trích)
HÊ-MINH-UÊ
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
HÊ-MINH-UÊ 1899 – 1961
Huy chương Pu-lit-dơ (1953)
HUY CHƯƠNG GIẢI NÔ BEN VĂN HỌC (1954)
HÊ MINH UÊ THÍCH SĂN BẮT
TƯ LIỆU VỀ HÊ-MINH-UÊ
HÊ MINH UÊ THÍCH SĂN BẮN
HÊ MINH UÊ THÍCH SĂN BẮN
Thiên nhiên qua ống kính của Hê-Minh-Uê
NHỮNG TRANG BÁO VIẾT VỀ HÊ- MINH -UÊ
CUỘC THI “NHỮNG NGƯỜI GIỐNG HÊ - MINH -UÊ”
1940
1940
TÁC PHẨM CỦA
HÊ MINH UÊ
TÁC PHẨM CỦA HÊ MING UÊ
Nguyên lí “tảng băng trôi”
TÓM TẮT CỐT TRUYỆN
Chuyện kể về ông lão Xan-ti-a-gô 74 tuổi, thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu
Sau 84 ngày không câu được cá, lão sống rất chật vật
Chú bé Ma-nô-lin đến giúp lão
Hai người dự tính đi câu ngày hôm sau
Nhưng chú bé phải tạm biệt ông lão để theo thuyền khác
Ông Xantiagô ra khơi một mình từ khi trời còn chưa sáng…
Và chuẩn bị sẵn sàng mồi câu…
Buông câu
Buông câu
Ông lão thả 4 dây câu
Theo đuổi những con cá chuồn, cá cháy
…Đến trưa có một con cá kiếm đã cắn câu .
chinh phục con cá kiếm lớn suốt ba ngày hai đêm…
Cuối cùng lão đã chiến thắng, rồi đưa cá vào bờ .
Trên đường trở về đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ.
Con thuyền cập bến, thành quả còn lại của ông lão chỉ là bộ xương cá khổng lồ
Chú bé Ma-nô-lin giúp lão thu dọn sau chuyến câu …
Sức tàn lực kiệt, lão nằm ngủ mê man, mơ về những con sư tử
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của con cá kiếm.
Nhóm 2: Tìm những chi tiết nói về cách bơi của con cá.
Nhóm 3: Tìm những chi tiết nói về cái chết của con cá.
Nhóm 4: Tìm những chi tiết nói về con cá qua đánh giá, cảm nhận của ông lão.
=> Qua những chi tiết tìm được, hãy nhận xét về con cá kiếm.
- Vòng tròn: rất lớn
- Bóng đen: vượt dài dưới con thuyền, đến mức lão
không thể tin nổi độ dài của nó
- Đuôi:
+ lớn hơn cái lưỡi hái lớn
+ màu tím hồng dựng trên đại dương xanh thẫm
- Thân hình:
+ đồ sộ
+ những sọc tía trên mình
- Cánh vi trên lưng: xếp lại
- Bộ vây:
+ to sụ
+ xòe rộng
- Mõm: dài, sâu, rộng, ánh bạc vằn tía...
* Ngoại hình:
- Sự lặp lại của những vòng bơi
- Liên tục ngoi lên trong lúc bơi
- Ông lão phải dùng cả 2 tay, lắc người, dốc hết sức ra mà kéo
- Vòng bơi: khiến ông lão hoa mắt, chóng mặt, choáng váng
- Nó kéo làm ông lão mệt lử, xây xẩm mặt mày, chịu nhiều đau đớn
* Cách bơi:
- Kiên cường buông xuôi không chịu khuất phục ngay khi biết cái chết đã cận kề
- Trước khi chết:
+ Phóng vút lên khỏi mặt nước
+ Phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực
+ Gieo mình xuống biển
* Cái chết:
“Tao chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ!”
* Qua đánh giá, cảm nhận của ông lão:
CON CÁ KIẾM
Gián tiếp trực tiếp
Xa gần
Bộ phận toàn thể
Ngoài trong
Sức mạnh
Vẻ đẹp
Phẩm chất
Biểu tượng
nghệ thuật
Nghệ thuật miêu tả con cá kiếm
CON VẬT MANG “TÍNH NGƯỜI”
Phần chìm
Phần nổi
* Ý nghĩa biểu tượng:
Tô đậm vẻ đẹp, sức mạnh
và tầm vóc của con người
LUYỆN TẬP
Câu 1:
Nguyên lí “ tảng băng trôi” trong tác phẩm nghệ thuật của Hê-Minh-Uê có nghĩa gì?
a. Một tác phẩm đơn giản, trong sáng.
b. Một tác phẩm lãng mạn, cao siêu.
c. Một tác phẩm mang nhiều lớp nghĩa.
d. Một tác phẩm phải đẹp lời, đẹp ý.
LUYỆN TẬP
Câu 2:
Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn gợi lên cho em điều gì?
a. Sự hoành tráng trong cuộc chiến đấu.
b. Sự rùng rợn của thiên nhiên.
c. Sự yếu thế của con người.
d. Sự hung hãn của con cá.
LUYỆN TẬP
Câu 2:
Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn gợi lên cho em điều gì?
a. Sự hoành tráng trong cuộc chiến đấu.
b. Sự rùng rợn của thiên nhiên.
c. Sự yếu thế của con người.
d. Sự hung hãn của con cá.
LUYỆN TẬP
Câu 3:
Hình ảnh con cá kiếm thể hiện rõ nhất điều gì?
a.Vẻ đẹp hùng dũng, kiên cường và hoành tráng của thiên nhiên.
b.Sự dữ dội ghê gớm của thiên nhiên đối với con người.
c. Sự thất bại của thiên nhiên khi có bàn tay tác động của con người.
d. Sự khát khao nắm bắt, chinh phục thiên nhiên của con người.
Tiết học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
QÚY THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A1
(Trích)
HÊ-MINH-UÊ
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
HÊ-MINH-UÊ 1899 – 1961
Huy chương Pu-lit-dơ (1953)
HUY CHƯƠNG GIẢI NÔ BEN VĂN HỌC (1954)
HÊ MINH UÊ THÍCH SĂN BẮT
TƯ LIỆU VỀ HÊ-MINH-UÊ
HÊ MINH UÊ THÍCH SĂN BẮN
HÊ MINH UÊ THÍCH SĂN BẮN
Thiên nhiên qua ống kính của Hê-Minh-Uê
NHỮNG TRANG BÁO VIẾT VỀ HÊ- MINH -UÊ
CUỘC THI “NHỮNG NGƯỜI GIỐNG HÊ - MINH -UÊ”
1940
1940
TÁC PHẨM CỦA
HÊ MINH UÊ
TÁC PHẨM CỦA HÊ MING UÊ
Nguyên lí “tảng băng trôi”
TÓM TẮT CỐT TRUYỆN
Chuyện kể về ông lão Xan-ti-a-gô 74 tuổi, thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu
Sau 84 ngày không câu được cá, lão sống rất chật vật
Chú bé Ma-nô-lin đến giúp lão
Hai người dự tính đi câu ngày hôm sau
Nhưng chú bé phải tạm biệt ông lão để theo thuyền khác
Ông Xantiagô ra khơi một mình từ khi trời còn chưa sáng…
Và chuẩn bị sẵn sàng mồi câu…
Buông câu
Buông câu
Ông lão thả 4 dây câu
Theo đuổi những con cá chuồn, cá cháy
…Đến trưa có một con cá kiếm đã cắn câu .
chinh phục con cá kiếm lớn suốt ba ngày hai đêm…
Cuối cùng lão đã chiến thắng, rồi đưa cá vào bờ .
Trên đường trở về đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ.
Con thuyền cập bến, thành quả còn lại của ông lão chỉ là bộ xương cá khổng lồ
Chú bé Ma-nô-lin giúp lão thu dọn sau chuyến câu …
Sức tàn lực kiệt, lão nằm ngủ mê man, mơ về những con sư tử
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của con cá kiếm.
Nhóm 2: Tìm những chi tiết nói về cách bơi của con cá.
Nhóm 3: Tìm những chi tiết nói về cái chết của con cá.
Nhóm 4: Tìm những chi tiết nói về con cá qua đánh giá, cảm nhận của ông lão.
=> Qua những chi tiết tìm được, hãy nhận xét về con cá kiếm.
- Vòng tròn: rất lớn
- Bóng đen: vượt dài dưới con thuyền, đến mức lão
không thể tin nổi độ dài của nó
- Đuôi:
+ lớn hơn cái lưỡi hái lớn
+ màu tím hồng dựng trên đại dương xanh thẫm
- Thân hình:
+ đồ sộ
+ những sọc tía trên mình
- Cánh vi trên lưng: xếp lại
- Bộ vây:
+ to sụ
+ xòe rộng
- Mõm: dài, sâu, rộng, ánh bạc vằn tía...
* Ngoại hình:
- Sự lặp lại của những vòng bơi
- Liên tục ngoi lên trong lúc bơi
- Ông lão phải dùng cả 2 tay, lắc người, dốc hết sức ra mà kéo
- Vòng bơi: khiến ông lão hoa mắt, chóng mặt, choáng váng
- Nó kéo làm ông lão mệt lử, xây xẩm mặt mày, chịu nhiều đau đớn
* Cách bơi:
- Kiên cường buông xuôi không chịu khuất phục ngay khi biết cái chết đã cận kề
- Trước khi chết:
+ Phóng vút lên khỏi mặt nước
+ Phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực
+ Gieo mình xuống biển
* Cái chết:
“Tao chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ!”
* Qua đánh giá, cảm nhận của ông lão:
CON CÁ KIẾM
Gián tiếp trực tiếp
Xa gần
Bộ phận toàn thể
Ngoài trong
Sức mạnh
Vẻ đẹp
Phẩm chất
Biểu tượng
nghệ thuật
Nghệ thuật miêu tả con cá kiếm
CON VẬT MANG “TÍNH NGƯỜI”
Phần chìm
Phần nổi
* Ý nghĩa biểu tượng:
Tô đậm vẻ đẹp, sức mạnh
và tầm vóc của con người
LUYỆN TẬP
Câu 1:
Nguyên lí “ tảng băng trôi” trong tác phẩm nghệ thuật của Hê-Minh-Uê có nghĩa gì?
a. Một tác phẩm đơn giản, trong sáng.
b. Một tác phẩm lãng mạn, cao siêu.
c. Một tác phẩm mang nhiều lớp nghĩa.
d. Một tác phẩm phải đẹp lời, đẹp ý.
LUYỆN TẬP
Câu 2:
Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn gợi lên cho em điều gì?
a. Sự hoành tráng trong cuộc chiến đấu.
b. Sự rùng rợn của thiên nhiên.
c. Sự yếu thế của con người.
d. Sự hung hãn của con cá.
LUYỆN TẬP
Câu 2:
Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn gợi lên cho em điều gì?
a. Sự hoành tráng trong cuộc chiến đấu.
b. Sự rùng rợn của thiên nhiên.
c. Sự yếu thế của con người.
d. Sự hung hãn của con cá.
LUYỆN TẬP
Câu 3:
Hình ảnh con cá kiếm thể hiện rõ nhất điều gì?
a.Vẻ đẹp hùng dũng, kiên cường và hoành tráng của thiên nhiên.
b.Sự dữ dội ghê gớm của thiên nhiên đối với con người.
c. Sự thất bại của thiên nhiên khi có bàn tay tác động của con người.
d. Sự khát khao nắm bắt, chinh phục thiên nhiên của con người.
Tiết học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thụy Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)