Tuần 28. Ông già và biển cả

Chia sẻ bởi huhuhuhu huhu | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

10/9/2017
ERNEST HEMINGWAY
Một số bìa sách
10/9/2017
10/9/2017
Tiểu dẫn
Tác giả
Tác phẩm
10/9/2017
(1899-1961) là một nhà văn Mĩ nổi tiếng
Cuộc đời
Sự nghiệp
1, Tác giả
10/9/2017
Cuộc đời
Gia đình
Sinh trưởng trong một gia đình khá giả ở Chicago là người yêu thiên nhiên hoang dã và thích phiêu lưu mạo hiểm.
Sự nghiệp
Ở tuổi thanh niên Hê-ming-uê bước vào đời với nghề làm báo và làm phóng viên mặt trận cho tới khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai.
Sinh sống
Ông chủ yếu sống ở Cuba và mất tại đây năm 1961
10/9/2017
(1899-1961) là một nhà văn Mĩ nổi tiếng
Cuộc đời
Sự nghiệp
1, Tác giả
10/9/2017
Sự nghiệp văn học
Đề tài và giá trị
10/9/2017
(1899-1961) là một nhà văn Mĩ nổi tiếng
Cuộc đời
Sự nghiệp
1, Tác giả
10/9/2017
Tiểu dẫn
Tác giả
Tác phẩm
10/9/2017
2, Tác phẩm
“ Ông già và biển cả ”
- Được xuất bản đầu tiên trên tạp chí Đời sống.
- Tác phẩm gây tiếng vang lớn và sau hai năm Hê-ming-uê được trao giải Nô-ben.
10/9/2017
Tóm tắt tác phẩm
- Ông lão đánh cá Xantiago thường đánh cá ở vùng biển nhiệt lưu ngoài khơi
Ông lão ra khơi một mình
Có một con cá lớn đớp mồi - con cá kiếm to lớn mà ông hằng mơ ước
Sau một cuộc vật lộn căng thẳng và nguy hiêm kéo dài ba ngày trôi qua ông lão đã hạ được con cá kiếm
- Trên đường về từng đàn cá mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cá kiếm, ông lão chống lại đàn cá mập và con cá kiểm chỉ còn lại bộ xương.
10/9/2017
Đoạn trích SGK
Vị trí
Nội dung
nằm ở cuối truyện
đoạn trích kể về việc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xantiago. Qua đó người đọc cảm nhận được nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình và ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm .
10/9/2017
+ Phần 1 : từ đầu…. “con cá trắng bạc thẳng đơ bồng bềnh theo sóng”
=> Hành trình chinh phục con cá kiếm
+ Phần 2 : còn lại
=> Hành trình đưa cá kiếm trở về
Bố cục :
10/9/2017
Đọc hiểu đoạn trích
Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm
Cảm nhận của ông lão về con cá kiếm
Hình ảnh con cá kiếm và ý nghĩa biểu tượng của con cá.
Nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích
10/9/2017
Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm
Sự lặp lại những vòng lượn -> gợi lên hình ảnh một người ngư phủ lành
Những vòng lượn -> sự cố gắng cuối cùng nhưng mãnh liệt của con cá kiếm
Những vòng lượn này là biểu hiện một phần sự cảm nhận của ông lão về con cá vào hai giác quan thị giác và xúc giác nhưng vẫn chỉ là gián tiếp
=> Qua đoạn văn miêu tả những vòng lượn của con cá kiếm có thể thấy đặc điểm của hai nhân vật ông lão và con cá kiếm:
+ Ông lão già nua vô cùng mệt mỏi sau ba ngày hai đêm going thuyền trên biển cả để đuổi theo con cá kiếm, bây giờ chuẩn bị đối mặt với nó đối mặt một cách đơn độc, đối mặt bằng mưu trí và lòng dung cảm.
+ Con cá kiếm là một đối thủ xứng tầm với ông lão, nó cũng có những nét tương đồng với ông lão : dung cảm đối đầu với thử thách, đơn độc, mưu trí, cao thượng.
10/9/2017
Cảm nhận của ông lão về con cá kiếm
ngày càng mãnh liệt và trực tiếp hơn
- Sự miêu tả diễn biến đúng như sự việc xảy ra trong cuộc sống thực
+ Cảm nhận bằng thị
+ Cảm nhận qua xúc giác vẫn có phần gián tiếp
- Cảm nhận của ông lão về con cá không chỉ giới hạn qua hai giác quan : thị giác và xúc giác mà còn mở rộng ra nhiều hình thức :
+ Không chỉ bằng động tác mà bằng cả trái tim sự cảm thông
+ Không chỉ như quan hệ giữa người đi săn và con mồi, giữa hai đối thủ mà còn như hai người bạn
 Chính tình cảm ấy lối biểu hiện ấy đã biến con cá thành một nhân vật.
10/9/2017
Hình ảnh con cá kiếm và ý nghĩa biểu tượng của con cá.
Nó là hình ảnh của ước mơ, lí tưởng mà mỗi người thường theo đuổi trong đời
- Sự khác biệt của con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được nó:
+ Hình ảnh đẹp đẽ của con cá kiếm trước khi bị chiếm lĩnh
+ Hình ảnh con cá sau khi bị chiếm lĩnh
- Ý nghĩa của biểu tượng con cá kiếm
10/9/2017
Nét đặc sắc nghệ thuật
của đoạn trích
Ngôn ngữ của người kể chuyện
Lời phát biểu trực tiếp
Ý nghĩa
10/9/2017
Ý nghĩa của biểu tượng con cá kiếm
+ Con cá kiếm là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên. Qua miêu tả có thể thấy nó tiêu biểu cho vẻ đẹp, tính chất kiêu hung vĩ đại của tự nhiên.




+ “ Ông già và biển cả” là một tuyên ngôn về lối viết văn cảu Hê-ming-uê . Kết hợp với hình ảnh chú bé Ma-nô-lin thường xuyên đi theo học nghề đánh cá của ông lão một số nhà bình luận đã cho rằng “Ông già và biển cả là một di chúc của Hê-ming-uê ( Xantiago ) gửi đến thế hệ trẻ ( Ma-nô-lin)”.


+ Con cá kiếm là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên. Qua miêu tả có thể thấy nó tiêu biểu cho vẻ đẹp, tính chất kiêu hung vĩ đại của tự nhiên.
+ Con cá kiếm tiêu biểu cho thiên nhiên trong quan hệ phức tạp với con người, thiên nhiên và con người có thể vừa là bạn nhưng cũng có thể lại chính là đối thủ của nhau…
+ Ẩn sau hình ảnh con cá kiếm là biểu tượng của những ước mơ, khát vọng rất đỗi bình thường gián dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà mỗi con người đã từng theo đuổi ít nhất một lần trong đời.
+ Những ước mơ khi đã biến thành thực tế thì nó không còn lấp lánh vẻ đẹp như lí tưởng , khát vọng nữa nên con người có ước mơ, hoài vọng sẽ tiếp tục miệt mài trên con đường đạt tới đỉnh cao mới.
10/9/2017
TỔNG KẾT
Nghệ thuật
Nội dung
Đoạn trích là tiêu biểu cho phong cách của Hê-ming-uê một cây bút có nhiều đóng góp quan trọng góp phần đổi mới phong cách văn xuôi hiện đại phương Tây : ngôn ngữ trần thuật , những hình ảnh mang nhiều ý nghĩa biểu tượng….
Đoạn trích vẽ nên hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời mình và cuộc hành trình gian khổ biến ước mơ thành hiện thực . Sự chuyển hoá của bức tranh từ những đường nét trần trụi, chân thực , giản dị sang một lớp nghĩa hàm ẩn , rộng lớn đó chính là nét phong cách nghệ thuật của Hê-ming-uê.
10/9/2017
Thông điệp
Trong bất kì hoàn cảnh nào: “Con người có thể bị hủy diệt chứ không thể bị đánh bại”
Hình ảnh minh họa Ji Chang Wook bị hủy diệt =))))))))
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: huhuhuhu huhu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)