Tuần 28. Ông già và biển cả

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Thái Quỳnh | Ngày 09/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Ông già và biển cả thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

1
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
ERNEST HEMINGWAY
I) TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
2
- Ernest Hemingway (Ơ-nít Hê-minh-uê) (1899-1961) là một trong những nhà văn vĩ đại nhất nước Mĩ thế kỉ XX.
- Quan niệm : “viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.
3
- 1954, nhận giải Nobel về văn học
- 1953, nhận giải thưởng Pulitzer
I) TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
- Đề tài phong phú, số lượng các tác phẩm đồ sộ, viết ở nhiều thể loại
I) TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
- Tác phẩm tiêu biểu: Chuông nguyện hồn ai, Ông già và biển cả, Giã từ vũ khí, …
- Là người đề ra nguyên lí sáng tác tảng băng trôi
5
6
I) TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
HCST: Viết ở Cuba năm 1951 và xuất bản năm 1952
Chủ đề: Thông qua hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô chiến thắng con cá kiếm, tác giả gửi gắm một thông điệp: trong bất cứ hoàn cảnh nào “con người có thể bị huỷ diệt nhưng không hề bị đánh bại”.
7
8
Nguyên lý “tảng băng trôi”:
Tác phẩm xuất hiện trên nền nổi của ngôn từ không nhiều (3 phần nổi) song phần chìm của nó rất lớn (7 phần chìm) bởi đã gợi lên nhiều tầng ý nghĩa mà người đọc sẽ rút ra được tùy theo kinh nghiệm và cảm hứng trước hình tượng
I) TÌM HIỂU CHUNG
2. TÁC PHẨM
Cách 1: Bổ ngang văn bản
Phần 1: “Từ đầu…bồng bềnh theo sóng”: Diễn biến cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão.
Phần 2 : Phần còn lại: Hành trình trở về của ông lão.
Cách 2 : Bổ dọc theo hình tượng
Phần 1: Hình tượng con cá kiếm
Phần 2: Hình tượng ông lão 
9
BỐ CỤC
10
Ông già Xan-ti-a-gô người Cuba, 74 tuổi thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu ngoài khơi Ha-ba-na.
Suốt 84 ngày liền, ông lão không bắt được một mống cá nào.
TÓM TẮT
Những ngày đầu có cậu bé Ma-nô-lin đi cùng nhưng thấy ông kém may mắn, bố mẹ không cho cậu đi câu chung với lão nữa.
Vào ngày thứ 85, lão quyết định ra khơi trước khi trời sáng. Lần này lão đi thật xa. Khoảng trưa, một con cá lớn cắn câu.
12
Sáng ngày thứ hai, con cá nhảy lên. Đó là một con cá kiếm, là con cá kiếm khổng lồ lão hằng mong ước.
13
Sang đến ngày thứ ba, con cá bắt đầu lượn vòng. Dù đã kiệt sức, lão vẫn kiên trì và dốc toàn lực phóng lao đâm chết được con cá.
14
Nhưng chẳng bao lâu nhiều đàn cá mập đánh hơi được đã lăn xả tới. Từ đó đến đêm, lão lại đem hết sức tàn chống chọi với lũ cá mập
15
Cuối cùng, con cá kiếm chỉ còn trơ lại một bộ xương. Đến khuya, đưa được thuyền vào cảng, về đến lều, lão vật người xuống giường và chìm vào giấc ngủ.
16
HÌNH TƯỢNG ÔNG LÃO XAN-TI-A-GÔ
17
II) ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Người ngư phủ lành nghề : cảm nhận rõ áp lực của sợi dây để kéo vào, nới ra, thư thả... làm con cá kiệt  sức, cảm nhận  được những vòng lượn của cá, dù kiệt sức nhưng chỉ cần một cái phóng lao đã giết được nó
18
Chuẩn bị sẵn sàng mồi câu
19
BUÔNG CÂU
THẢ 4 DÂY CÂU
20
Cảm thấy chóng mặt và choáng váng nhưng ông lão vẫn ngoan cường “ta không thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được”
“Mồ hôi ướt đẫm người ông lão và lão mệt thấu xương”; “Mồ hôi xát muối vào mắt lão và xát muối lên vết cắt phía trên mắt và trán”
 Nhưng ông vẫn cố gắng bắt cho được con cá kiếm
21
CỐ GẮNG BẮT CÁ KIẾM
22
Ông lão nhấc cao ngọn giáo phóng xuống sườn con cá "cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lão tì người lê ấn sâu rồi dồn hết trọng lực lên cán dao".
 Ông lão là người dũng cảm kiên trì
Đây là đòn đánh quyết định cuối cùng để tiêu diệt con cá
23
- Santiago một mình ra biển khơi để lao động kiếm miếng ăn đồng thời để khẳng định sức mạnh và niềm tin của mình
- Con cá đã mắc câu nhưng chưa chết, nó chiến đấu với ông lão đến cùng và “một dạo con cá lồng lên kéo lã ngã sấp mặt xuống, làm đứt một vệt bên dưới mắt. Máu rỉ xuống má lão nhưng nó đông lại và khô trước khi bò đến cằm…”
24
- Tuy đã bị thương nhưng lão còn tâm sự dịu giọng với con cá “cá này, tao sẽ cầm cự với mày cho đến chết.” câu nói của Santiago thể hiện một ý chí quyết tâm đến cùng là phải bắt được con cá
- Khi con cá lồng lên phô bày thân hình to lớn cho ông lão thấy, ông càng quyết tâm giết nó “Ta sẽ giết nó, dầu cho con cá có vĩ đại và kiêu hãnh đến dường nào.”
25
- Trong lúc sức tàn lực kiệt lão biết tự động viên mình để vượt qua gian khổ, “mày phải giữ đầu óc tỉnh táo, hãy giữ đầu óc tỉnh táo và biết cách chịu đựng như một con người.”
- Ông lão vẫn cố gắng và cố gắng rất nhiều lần. “mình sẽ cố thêm lần nữa”, “cố thêm lần nữa” , “mình sẽ lại cố thêm” , “mình sẽ lại cố thêm lần nữa.”
26
CON CÁ LỒNG LÊN
BẮT ĐƯỢC CON CÁ
27
Santiago đã trở về với một thất bại thảm hại nhưng những trang văn miêu tả sự thất bại bên ngoài đó lại là những trang về sự chiến thắng của con người, của lòng quả cảm ngoan cường, sức chịu đựng không nản chí. Ca ngợi và khẳng định ý chí, sức mạnh của con người.
28
- Tác giả đã để lão nhiều lúc "thốt lên thành tiếng". "Độc thoại nội tâm" trở thành "độc thoại"
- Lão nói "nhưng con cá đã quay tròn”, "mình phải dốc hết sức mà níu", "ta không thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được”, "chốc nữa nó sẽ ngoi lên và ta có thể cầm cự. Mày phải cầm cự, chớ có nói lằng nhằng"...
 Những màn đối thoại độc đáo.
ĐỘC THOẠI VỚI CHÍNH MÌNH
29
Lão đối thoại một chiều với chính bản thân mình, một hình thức hết sức đặc biệt của độc thoại nội tâm:
"Chốc nữa nó sẽ ngoi lên và ta có thể cầm cự, mày phải cầm cự”. "Hãy bình tĩnh và giữ sức, lão già ạ"...
 Đề cao ý chí, nghị lực của con người
30
Nói với tay chân là nói về thể chất, nói với cái đầu là động viên tinh thần (con người cần cả sức mạnh thể chất lẫn tinh thần)
Ý chí vượt khó khăn
-Có khi ông còn nói với những bộ phận trên cơ thể như thể nó đã bị tách rời, đã vượt khỏi sự kiểm soát của ông. Đã là một ý thức khác, là một con người khác chỉ còn gắn kết với ông về mặt hình thức: "Kéo đi tay ơi!", " Hãy đứng vững đôi chân kia", “Tỉnh táo vì tao, đầu à, hãy bình tĩnh vì tao, bọn mày chưa bao giờ bại trận"...
31
-"Đừng nhảy, cá", lão nói. "Đừng nhảy".
-"Cá ơi"
-"Cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết nữa à?".
-"Mày đừng giết tao, cá à", ông lão nghĩ "mày có quyền làm thế".
ĐỐI THOẠI VỚI CON CÁ KIẾM
32
-"Tao chưa từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày người anh em ạ".
-"Đến đây! Đến đây để giết ta này, ta không quan tâm việc ai giết ai nữa."
Đặc sắc,độc đáo
Tôn trọng con cá, coi nó như là một “người anh em”- một “kỳ phùng địch thủ” của mình.
33
Con người ai cũng yêu quý thành quả lao động và quyết tâm giữ gìn, không để mất
Chứng minh con người không bị đánh bại
34
 Qua những lời độc thoại của ông lão, ta nhận thấy : quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm rất phức tạp .
+ Người đi săn và con mồi (người đi câu với con cá được câu)
+ Quan hệ giữa hai kì phùng địch thủ (cân tài ,cân sức..)
+ Quan hệ giữa hai người bạn, cảm thông chia sẻ
+ Quan hệ ứng xử giữa con người và môi trường
35
Hình ảnh ông lão: như một biểu tượng về con người, một kiểu người anh hùng, dũng cảm đấu tranh, luôn theo đuổi khát vọng nhưng cũng tỉnh táo, ý thức được giới hạn của mình.
 Là hình ảnh của người lao động có khát vọng đẹp
Phần thuyết trình của tổ 3 tới đây là kết thúc.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe.
36
Link Youtube:
https://www.youtube.com/watch?v=CmnmdXRqUOI (~2 phút)
https://www.youtube.com/watch?v=7p6hEcCW1ZA (phim hoạt hình 14’)
https://www.youtube.com/watch?v=A4HrUQxzy-I (~2 phút)
37
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Thái Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)