Tuần 28. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Khang |
Ngày 10/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 3C
Môn: Luyện từ và câu
Bài day: Nhân hóa-Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?-Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Giáo viên thực hiện : Đặng Thị Tín
Thứ b¶y ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Tìm những từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa trong những dòng thơ sau? Chúng được nhân hóa bằng cách nào?
kéo đến
trốn
nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
mây vừa
Trăng sao cả rồi
Chị
Đất
Thứ b¶y ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Các cách nhân hóa đã học:
Dùng từ gọi người để gọi sự vật.
Dùng từ tả người để tả sự vật.
Gọi sự vật thân thiết như gọi người.
Nhân hoá.
Thứ b¶y ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
a)Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Nguyễn Ngọc Oánh
b) Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Trần Nguyên Đào
Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì?Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
a) là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Nguyễn Ngọc Oánh
b) là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Trần Nguyên Đào
Tôi
Tớ
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
- Bèo lục bình tự xưng là tôi. Chiếc xe lu tự xưng là tớ.
Để tự xưng thì ngoài từ Tôi và từ Tớ ta còn có thể dùng những từ nào khác để thay thế?
Để tự xưng thì ngoài từ Tôi và từ Tớ ta còn có thể dùng những từ Ta, Mình.
Bài học hôm nay đã giúp các em biết thêm cách nhân hóa nào? Tác dụng của cách nhân hóa đó?
Cách nhân hóa: Để cho sự vật tự xưng bằng các từ Tôi, Tớ, Ta, Mình.
Tác dụng của cách nhân hóa: Làm cho sự vật gần gũi giống như một người bạn đang tâm sự với chúng ta.
Để cậu chủ viết chữ đẹp, tớ cố mài mình cho thật trơn.
Câu trên đang nói đến vật gì?
Bộ phận “Để cậu chủ viết chữ đẹp” trả lời cho câu hỏi nào?
Bộ phận “Để cậu chủ viết chữ đẹp” trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
Các em hãy đặt câu có sử dụng cách nhân hóa trên?
Nhân hoá.
Thứ b¶y ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”:
a) Con phải đến bác thợ rèn
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy
để xem lại bộ móng.
để tưởng nhớ ông.
để chọn con vật nhanh nhất.
a) Con phải đến bác thợ rèn
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy
để xem lại bộ móng.
để tưởng nhớ ông.
để chọn con vật nhanh nhất.
Trong ba câu trên bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" đứng ở vị trí nào trong câu?
Trong ba câu trên bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" đứng ở cuối câu.
Dựa vào đâu để chúng ta nhận biết được đó là bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?"
Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" thường đứng sau từ "để".
Nhân hoá.
Thứ b¶y ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau?
Nhìn bài của bạn
Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à
Vâng Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên:
Sao con nhìn bài của bạn
Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!
Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau?
Nhìn bài của bạn
Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à
Vâng Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên:
Sao con nhìn bài của bạn
Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!
.
?
.
?
!
Dựa vào đâu để các em điền được các dấu câu đó?
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Dấu chấm hỏi dùng để đặt sau câu có ý để hỏi.
Dấu chấm than đặt sau câu biểu lộ tình cảm,
mong muốn.
Nhân hoá.
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
Thứ n¨m ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
Rung chuông vàng!
Chúng em tích cực ôn tập để chuẩn bị cho kì thi đạt kết quả cao .
Chọn câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau :
a) Khi nào?
b) Để làm gì?
c) Như thế nào?
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” cần điền vào chố chấm là :
-................... , hai chị em Hoa ăn cơm sớm.
a) Vì còn phải học bài
b) Hôm nay
c) Để còn đi xem xiếc
Đoạn thơ sau tác giả đã s? dụng những cách nhân húa nào?
Tôi là hàng rào
Quanh năm tôi bảo vệ
Những bạn cây trong vườn
Những bạn cây dễ thương ,
Hiền lành và chăm chỉ .
b) Dïng tõ t¶ ngêi ®Ó t¶ sù vËt.
a) Dïng tõ gäi ngêi ®Ó gäi sù vËt
c) §Ó cho sù vËt tù xng.
d) Cả ba cách trên.
Tớ là ai ?
Tí sinh từ biển, từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
Cõi tiên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần .
b) Tia nắng
a) Làn gió
c) Giọt mưa
Bài học đã kết thúc
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học tập tốt!
Môn: Luyện từ và câu
Bài day: Nhân hóa-Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?-Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Giáo viên thực hiện : Đặng Thị Tín
Thứ b¶y ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Tìm những từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa trong những dòng thơ sau? Chúng được nhân hóa bằng cách nào?
kéo đến
trốn
nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
mây vừa
Trăng sao cả rồi
Chị
Đất
Thứ b¶y ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Các cách nhân hóa đã học:
Dùng từ gọi người để gọi sự vật.
Dùng từ tả người để tả sự vật.
Gọi sự vật thân thiết như gọi người.
Nhân hoá.
Thứ b¶y ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
a)Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Nguyễn Ngọc Oánh
b) Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Trần Nguyên Đào
Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì?Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
a) là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Nguyễn Ngọc Oánh
b) là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Trần Nguyên Đào
Tôi
Tớ
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
- Bèo lục bình tự xưng là tôi. Chiếc xe lu tự xưng là tớ.
Để tự xưng thì ngoài từ Tôi và từ Tớ ta còn có thể dùng những từ nào khác để thay thế?
Để tự xưng thì ngoài từ Tôi và từ Tớ ta còn có thể dùng những từ Ta, Mình.
Bài học hôm nay đã giúp các em biết thêm cách nhân hóa nào? Tác dụng của cách nhân hóa đó?
Cách nhân hóa: Để cho sự vật tự xưng bằng các từ Tôi, Tớ, Ta, Mình.
Tác dụng của cách nhân hóa: Làm cho sự vật gần gũi giống như một người bạn đang tâm sự với chúng ta.
Để cậu chủ viết chữ đẹp, tớ cố mài mình cho thật trơn.
Câu trên đang nói đến vật gì?
Bộ phận “Để cậu chủ viết chữ đẹp” trả lời cho câu hỏi nào?
Bộ phận “Để cậu chủ viết chữ đẹp” trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
Các em hãy đặt câu có sử dụng cách nhân hóa trên?
Nhân hoá.
Thứ b¶y ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”:
a) Con phải đến bác thợ rèn
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy
để xem lại bộ móng.
để tưởng nhớ ông.
để chọn con vật nhanh nhất.
a) Con phải đến bác thợ rèn
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy
để xem lại bộ móng.
để tưởng nhớ ông.
để chọn con vật nhanh nhất.
Trong ba câu trên bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" đứng ở vị trí nào trong câu?
Trong ba câu trên bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" đứng ở cuối câu.
Dựa vào đâu để chúng ta nhận biết được đó là bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?"
Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" thường đứng sau từ "để".
Nhân hoá.
Thứ b¶y ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu:
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau?
Nhìn bài của bạn
Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à
Vâng Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên:
Sao con nhìn bài của bạn
Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!
Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau?
Nhìn bài của bạn
Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à
Vâng Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên:
Sao con nhìn bài của bạn
Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!
.
?
.
?
!
Dựa vào đâu để các em điền được các dấu câu đó?
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Dấu chấm hỏi dùng để đặt sau câu có ý để hỏi.
Dấu chấm than đặt sau câu biểu lộ tình cảm,
mong muốn.
Nhân hoá.
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
Thứ n¨m ngày 13 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
Rung chuông vàng!
Chúng em tích cực ôn tập để chuẩn bị cho kì thi đạt kết quả cao .
Chọn câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau :
a) Khi nào?
b) Để làm gì?
c) Như thế nào?
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” cần điền vào chố chấm là :
-................... , hai chị em Hoa ăn cơm sớm.
a) Vì còn phải học bài
b) Hôm nay
c) Để còn đi xem xiếc
Đoạn thơ sau tác giả đã s? dụng những cách nhân húa nào?
Tôi là hàng rào
Quanh năm tôi bảo vệ
Những bạn cây trong vườn
Những bạn cây dễ thương ,
Hiền lành và chăm chỉ .
b) Dïng tõ t¶ ngêi ®Ó t¶ sù vËt.
a) Dïng tõ gäi ngêi ®Ó gäi sù vËt
c) §Ó cho sù vËt tù xng.
d) Cả ba cách trên.
Tớ là ai ?
Tí sinh từ biển, từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
Cõi tiên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần .
b) Tia nắng
a) Làn gió
c) Giọt mưa
Bài học đã kết thúc
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Khang
Dung lượng: 2,19MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)