Tuần 28. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
Chia sẻ bởi Trần Thị Bưởi |
Ngày 10/10/2018 |
81
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Bài tập 1: Nối các từ ở cột A với các nghĩa thích hợp ở cột B:
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ ngày tháng năm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Lễ hội :
Hội :
Lễ
A
B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 2: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?
a) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô-phi đã về ngay.
b) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
c) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
,
,
,
,
,
Ghi nhớ :Dấu phẩy được đặt sau bộ phận chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận cùng chức năng trong câu.
NHÂN HOÁ . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
Bài tập1: Trong những câu thơ sau,cây cối tự xưng là gì?
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
tôi
Làm cho ta có cảm giác bèo lục bình
giống như một người bạn đang nói chuyện cùng ta.
THẢO LUẬN NHÓM 2
NHÂN HOÁ . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
a) Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Cây lục bình tự xưng là:
Cách xưng hô ấy có tác dụng :
b) Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Làm cho ta có cảm giác xe lu giống
như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
Tớ
THẢO LUẬN NHÓM 2
Bài tập1: Trong những câu thơ sau, sự vật tự xưng là gì?
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?
NHÂN HOÁ .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
Chiếc xe lu tự xưng là :
Cách xưng hô ấy có tác dụng :
Bài tập1: Trong những câu thơ sau,cây cối và sự vật tự xưng là gì?
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
a) Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Cây lục bình tự xưng là:
Cách xưng hô ấy có tác dụng:
NHÂN HOÁ . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
b) Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Chiếc xe lu tự xưng là :
Cách xưng hô ấy có tác dụng :
Làm cho ta có cảm giác xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
Tớ
tôi
Làm cho ta có cảm giác bèo lục bình giống như một người bạn đang nói chuyện cùng ta.
Tôi
Tớ
NHÂN HOÁ .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
Ghi nhớ: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Bèo lục bình và xe lu đã tự xưng về mình bằng những từ ngữ tự xưng hô của người là “tôi”, “tớ”. Đây cũng là một cách nhân hoá.
Kết luận : Các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì? ” đều có điểm giống nhau là : mỗi bộ phận thường bắt đầu bằng từ “Để” và chúng đều là bộ phận chỉ mục đích.
Bài tập 2: Ghi vào ô trống bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
Thảo luận nhóm 4
để xem lại bộ móng
để tưởng nhớ ông
để chọn con vật nhanh nhất
NHÂN HOÁ .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
để xem lại bộ móng
để tưởng nhớ ông
để chọn con vật nhanh nhất
Ghi nhớ : Cuối câu kể ta điền dấu chấm ( . ). Cuối câu hỏi ta điền dấu chấm hỏi (?) .Cuối lời đáp( câu cảm) ta điền dấu chấm than ( ! ).
Bài tập 3: Điền dấu chấm ,dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào từng ô trống trong truyện vui Nhìn bài của bạn :
Phong đi học về Thấy em rất vui,mẹ hỏi:
-Hôm nay con được điểm tốt à
-Vâng Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên :
-Sao con nhìn bài của bạn
-Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !
?
.
Thảo luận nhóm 2
?
!
.
NHÂN HOÁ .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
CỦNG CỐ :
NHÂN HOÁ .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
Ghi nhớ: Bèo lục bình tự xưng là tôi ,xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Bèo lục bình và xe lu đã tự xưng về mình bằng những từ ngữ tự xưng về người ( tôi ,tớ ). Cách tự xưng hô về mình như vậy được gọi là cách nhân hoá .
Ghi nhớ: Các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” đều có điểm giống nhau là : mỗi bộ phận thường bắt đầu bằng từ “ Để” và chúng đều là bộ phận chỉ mục đích
Ghi nhớ: Cuối câu kể ta điền dấu chấm ( . ) . Cuối câu hỏi ta điền dấu chấm hỏi ( ? ) .Cuối lời đáp (câu cảm ) ta điền dấu chấm than ( ! ) .
- Về nhà xem lại các bài tập và tập kể lại chuyện vui : nhìn bài của bạn cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau :
Mở rộng vốn từ : Thể thao . Dấu phẩy.
DẶN DÒ:
Kính chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Bài tập 1: Nối các từ ở cột A với các nghĩa thích hợp ở cột B:
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ ngày tháng năm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Lễ hội :
Hội :
Lễ
A
B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 2: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?
a) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô-phi đã về ngay.
b) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
c) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
,
,
,
,
,
Ghi nhớ :Dấu phẩy được đặt sau bộ phận chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận cùng chức năng trong câu.
NHÂN HOÁ . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
Bài tập1: Trong những câu thơ sau,cây cối tự xưng là gì?
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
tôi
Làm cho ta có cảm giác bèo lục bình
giống như một người bạn đang nói chuyện cùng ta.
THẢO LUẬN NHÓM 2
NHÂN HOÁ . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
a) Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Cây lục bình tự xưng là:
Cách xưng hô ấy có tác dụng :
b) Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Làm cho ta có cảm giác xe lu giống
như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
Tớ
THẢO LUẬN NHÓM 2
Bài tập1: Trong những câu thơ sau, sự vật tự xưng là gì?
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?
NHÂN HOÁ .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
Chiếc xe lu tự xưng là :
Cách xưng hô ấy có tác dụng :
Bài tập1: Trong những câu thơ sau,cây cối và sự vật tự xưng là gì?
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
a) Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Cây lục bình tự xưng là:
Cách xưng hô ấy có tác dụng:
NHÂN HOÁ . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
b) Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Chiếc xe lu tự xưng là :
Cách xưng hô ấy có tác dụng :
Làm cho ta có cảm giác xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
Tớ
tôi
Làm cho ta có cảm giác bèo lục bình giống như một người bạn đang nói chuyện cùng ta.
Tôi
Tớ
NHÂN HOÁ .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
Ghi nhớ: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Bèo lục bình và xe lu đã tự xưng về mình bằng những từ ngữ tự xưng hô của người là “tôi”, “tớ”. Đây cũng là một cách nhân hoá.
Kết luận : Các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì? ” đều có điểm giống nhau là : mỗi bộ phận thường bắt đầu bằng từ “Để” và chúng đều là bộ phận chỉ mục đích.
Bài tập 2: Ghi vào ô trống bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
Thảo luận nhóm 4
để xem lại bộ móng
để tưởng nhớ ông
để chọn con vật nhanh nhất
NHÂN HOÁ .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
để xem lại bộ móng
để tưởng nhớ ông
để chọn con vật nhanh nhất
Ghi nhớ : Cuối câu kể ta điền dấu chấm ( . ). Cuối câu hỏi ta điền dấu chấm hỏi (?) .Cuối lời đáp( câu cảm) ta điền dấu chấm than ( ! ).
Bài tập 3: Điền dấu chấm ,dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào từng ô trống trong truyện vui Nhìn bài của bạn :
Phong đi học về Thấy em rất vui,mẹ hỏi:
-Hôm nay con được điểm tốt à
-Vâng Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên :
-Sao con nhìn bài của bạn
-Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !
?
.
Thảo luận nhóm 2
?
!
.
NHÂN HOÁ .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
CỦNG CỐ :
NHÂN HOÁ .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ ?”
DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.
Ghi nhớ: Bèo lục bình tự xưng là tôi ,xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Bèo lục bình và xe lu đã tự xưng về mình bằng những từ ngữ tự xưng về người ( tôi ,tớ ). Cách tự xưng hô về mình như vậy được gọi là cách nhân hoá .
Ghi nhớ: Các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” đều có điểm giống nhau là : mỗi bộ phận thường bắt đầu bằng từ “ Để” và chúng đều là bộ phận chỉ mục đích
Ghi nhớ: Cuối câu kể ta điền dấu chấm ( . ) . Cuối câu hỏi ta điền dấu chấm hỏi ( ? ) .Cuối lời đáp (câu cảm ) ta điền dấu chấm than ( ! ) .
- Về nhà xem lại các bài tập và tập kể lại chuyện vui : nhìn bài của bạn cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau :
Mở rộng vốn từ : Thể thao . Dấu phẩy.
DẶN DÒ:
Kính chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bưởi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)