Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Đinh Phan Tường Vân |
Ngày 10/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
A.Tác giả Victo Huy gô
(1802-1885)
Là nhà văn lớn của Pháp thế kỉ 19,
chủ soái của dòng văn học lãng mạn tích cực
*
Cuộc đời ông gắn bó với cách mạng
Ông sáng tác trên rất nhiều thể loạivà
nổi tiếng với tư tưởng nhân văn
Setting sun (1852-1855)
"The Casquets" rocks between Jersey and Guernesey
Taches with fingerprints, 1864-65
Silhouette fantastique, 1854
B.Tác phẩm Những người khốn khổ
1.Tóm tắt : Sách Giáo khoa
Xuất bản năm 1862, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ 19.
Nhân vật Phăng tin
Phăng tin là người mẹ đáng thương vì chút lầm lạc tuổi trẻ mà phải gửi con cho chủ quán cơm Tênacđiê
Bị Tênacđi ê vòi vĩnh ,cô lần lượt phải bán tóc, bán răng rồi đi làm gái điếm để nuôi con
Bị Gia ve bắt trong 1 lần xô xát với 1 tay công tử đểu cáng
Phăng Tin lâm bệnh nặng. Cô chỉ mong được gặp con.
Ông Ma đơ len hứa sẽ chuộc con Côdét về cho cô. Phăng
Tin vô cùng hi vọng
Trích đoạn : Người Cầm quyền khôi phục uy quyền nằm ở cuối phần 1 tác phẩm, khi Giăng Van giăng vì muốn cứu 1 nạn nhân bị Gia Ve bắt oan nên phải tự thú mình là nguời tù khổ sai. Ông vội đến từ giã Phăng tin khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn. Gia ve mang lính tráng đến bắt Giăng Van Giang ngay tại phòng bệnh của Phăng Tin .Đoạn trích được kể lại dưới cái nhìn vừa ngạc nhiên vừa tuyệt vọng của Phăng tin
2. Bố cục : 2 phần ( Theo trình tự thời gian)
1. Từ đầu đến : Phăng tin đã tắt thở
2.Đoạn còn lại
3. Phân tích
a. Bức tranh hiện thực tàn nhẫn
Câu hỏi : Phăng tin đã chứng kiến một cảnh tượng
trái ngược như thế nào diễn ra trong phòng bệnh của chị
Nhân vật Gia ve : Kẻ tôi đòi của ông thị trưởng thì hung hăng
Giọng nói : Như tiếng thú gầm
Lời lẽ : Mày tao thô bỉ
Hành động : Túm lấy cổ áo ông thị trưởng
Ông Thị trưởng Ma đơ len:
Lời nói : Nhũn nhặn
Giọng : Thì thầm
Cử chỉ : Cúi đầu
Tất cả tạo nên sự ngạc nhiên ghê gớm trong lòng Phăng Tin
Tới khi biết được sự thật tàn nhân: Vị cứu tinh của mình
đang bị pháp luật truy nã, con Cô Dét chưa được tìm thấy thì
mọi hi vọng trong lòng chị tiêu tan. Điểm tựa cuối cùng
cho cuộc sống của chị sụp đổ . Phăng tin chết
Câu hỏi : Em thấy gì qua cái chết của Phăng Tin
Một tình yêu con vô bờ bến. Vì tình yêu ấy ngưòi
mẹ có thể sống và có thể chết
Lời tố cáo mạnh mẽ hiện thực tư sản lạnh lùng ,
mất hết tình người
Phăng tin là hình tượng lớn của chủ nghĩa lãng mạn
có những nét tính cách mang tầm vóc phi thường
b.Bút pháp lãng mạn bay bổng của Huy gô
Trên nền hiện thực tàn nhẫn, các nhân vật của Huy gô
được hiện lên với những biểu hiện và phẩm chất phi thường
Câu hỏi : Em thấy gì phi thường ở nhân vật Giăng
Van Giang qua đoạn trích
Khi Phăng tin còn sống
Khi Phăng tin mất
Khi Phăng tin còn sống:
Lời nói , cử chỉ nhũn nhặn của ông trước Gia ve không
Phải do ông sợ Người Cầm quyền , Mặc dù ông đang đối
mặt với án tù khổ sai , Mà vì cô Phăng Tin khốn khổ.
Con người ấy , dù lúc bị dồn đến chân tường vẫn che chở
đồng loại bằng bản lĩnh phi thường của mình
Khi Phăng Tin chết
Câu hỏi : ông đã bảo vệ sự thiêng liêng cho người
đã chết như thế nào?
Qua hành động khống chế Gia Ve , nâng niu Phăng tin
Qua cảm nhận của bà xơ Xem Pơ lít
Huy gô đã sử dụng triệt để thủ pháp tương phản và
phóng đại của chủ nghĩa lãng mạn để xây dựng nhân vật
Giăng Van giăng .Con ngưòi đó được hiện lên với tình
yêu thương cao cả và bản lĩnh cứng cỏi chống lại cái ác.Phẩm
chất nào cũng được thể hiện ở tầm vóc phi thường. Giăng
Van Giăng cũng là hình tượng lớn của chủ nghĩa lãng mạn
Kết luận
Qua câu chuyện đầy kịch tính với những hình tượng lãng mạn , phi thường và đậm tính tương phản, Huy gô muốn gửi đến cho bạn đọc một thông điệp: Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối và thắp sáng tương lai
(1802-1885)
Là nhà văn lớn của Pháp thế kỉ 19,
chủ soái của dòng văn học lãng mạn tích cực
*
Cuộc đời ông gắn bó với cách mạng
Ông sáng tác trên rất nhiều thể loạivà
nổi tiếng với tư tưởng nhân văn
Setting sun (1852-1855)
"The Casquets" rocks between Jersey and Guernesey
Taches with fingerprints, 1864-65
Silhouette fantastique, 1854
B.Tác phẩm Những người khốn khổ
1.Tóm tắt : Sách Giáo khoa
Xuất bản năm 1862, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ 19.
Nhân vật Phăng tin
Phăng tin là người mẹ đáng thương vì chút lầm lạc tuổi trẻ mà phải gửi con cho chủ quán cơm Tênacđiê
Bị Tênacđi ê vòi vĩnh ,cô lần lượt phải bán tóc, bán răng rồi đi làm gái điếm để nuôi con
Bị Gia ve bắt trong 1 lần xô xát với 1 tay công tử đểu cáng
Phăng Tin lâm bệnh nặng. Cô chỉ mong được gặp con.
Ông Ma đơ len hứa sẽ chuộc con Côdét về cho cô. Phăng
Tin vô cùng hi vọng
Trích đoạn : Người Cầm quyền khôi phục uy quyền nằm ở cuối phần 1 tác phẩm, khi Giăng Van giăng vì muốn cứu 1 nạn nhân bị Gia Ve bắt oan nên phải tự thú mình là nguời tù khổ sai. Ông vội đến từ giã Phăng tin khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn. Gia ve mang lính tráng đến bắt Giăng Van Giang ngay tại phòng bệnh của Phăng Tin .Đoạn trích được kể lại dưới cái nhìn vừa ngạc nhiên vừa tuyệt vọng của Phăng tin
2. Bố cục : 2 phần ( Theo trình tự thời gian)
1. Từ đầu đến : Phăng tin đã tắt thở
2.Đoạn còn lại
3. Phân tích
a. Bức tranh hiện thực tàn nhẫn
Câu hỏi : Phăng tin đã chứng kiến một cảnh tượng
trái ngược như thế nào diễn ra trong phòng bệnh của chị
Nhân vật Gia ve : Kẻ tôi đòi của ông thị trưởng thì hung hăng
Giọng nói : Như tiếng thú gầm
Lời lẽ : Mày tao thô bỉ
Hành động : Túm lấy cổ áo ông thị trưởng
Ông Thị trưởng Ma đơ len:
Lời nói : Nhũn nhặn
Giọng : Thì thầm
Cử chỉ : Cúi đầu
Tất cả tạo nên sự ngạc nhiên ghê gớm trong lòng Phăng Tin
Tới khi biết được sự thật tàn nhân: Vị cứu tinh của mình
đang bị pháp luật truy nã, con Cô Dét chưa được tìm thấy thì
mọi hi vọng trong lòng chị tiêu tan. Điểm tựa cuối cùng
cho cuộc sống của chị sụp đổ . Phăng tin chết
Câu hỏi : Em thấy gì qua cái chết của Phăng Tin
Một tình yêu con vô bờ bến. Vì tình yêu ấy ngưòi
mẹ có thể sống và có thể chết
Lời tố cáo mạnh mẽ hiện thực tư sản lạnh lùng ,
mất hết tình người
Phăng tin là hình tượng lớn của chủ nghĩa lãng mạn
có những nét tính cách mang tầm vóc phi thường
b.Bút pháp lãng mạn bay bổng của Huy gô
Trên nền hiện thực tàn nhẫn, các nhân vật của Huy gô
được hiện lên với những biểu hiện và phẩm chất phi thường
Câu hỏi : Em thấy gì phi thường ở nhân vật Giăng
Van Giang qua đoạn trích
Khi Phăng tin còn sống
Khi Phăng tin mất
Khi Phăng tin còn sống:
Lời nói , cử chỉ nhũn nhặn của ông trước Gia ve không
Phải do ông sợ Người Cầm quyền , Mặc dù ông đang đối
mặt với án tù khổ sai , Mà vì cô Phăng Tin khốn khổ.
Con người ấy , dù lúc bị dồn đến chân tường vẫn che chở
đồng loại bằng bản lĩnh phi thường của mình
Khi Phăng Tin chết
Câu hỏi : ông đã bảo vệ sự thiêng liêng cho người
đã chết như thế nào?
Qua hành động khống chế Gia Ve , nâng niu Phăng tin
Qua cảm nhận của bà xơ Xem Pơ lít
Huy gô đã sử dụng triệt để thủ pháp tương phản và
phóng đại của chủ nghĩa lãng mạn để xây dựng nhân vật
Giăng Van giăng .Con ngưòi đó được hiện lên với tình
yêu thương cao cả và bản lĩnh cứng cỏi chống lại cái ác.Phẩm
chất nào cũng được thể hiện ở tầm vóc phi thường. Giăng
Van Giăng cũng là hình tượng lớn của chủ nghĩa lãng mạn
Kết luận
Qua câu chuyện đầy kịch tính với những hình tượng lãng mạn , phi thường và đậm tính tương phản, Huy gô muốn gửi đến cho bạn đọc một thông điệp: Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối và thắp sáng tương lai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Phan Tường Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)