Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Trương Thị Thu Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ Tôi yêu em của Puskin.
Anh (chị) nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Yêu cầu: - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm.
- Nêu được:
+ Một chàng trai tế nhị, lịch sự, cư xử có văn hoá.
+ Yêu chân thành, thắm thiết, thuỷ chung.
+ Đầy vị tha, cao thượng.
Tiết 100 : Đọc hiểu văn bản
Người cầm quyền
khôi phục uy quyền
(Trích Những người khốn khổ)
vichto huygô
I. Tìm hiểu chung:
Các anh (chị) hãy đọc phần Tiểu dẫn trong SGK về tác giả V. Huy-gô.
Các anh (chị) hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn V. Huy-gô.
1. Vich-to Huy-gô (1802 - 1885):
+ Vich-to Huy-gô là một thiên tài nở sớm và rọi sáng thế kỉ XIX của nước Pháp; là chủ soái của trường phái văn học lãng mạn Pháp.
+ Sáng tác của V. Huy-gô gắn với cách mạng và phản chiếu cách mạng Pháp thế kỉ XIX.
1. V.Huy-g« (1802 – 1885):
2. Về tiểu thuyết
Những người khốn khổ
+ Ra đời năm 1862, tỏc ph?m dó khi?n ông trở thành hiện thân của người viết cho những người khốn khổ.
+ Tác phẩm này chứa đựng một lời thông điệp cho mọi thời đại.
Hãy tóm tắt Tiểu thuyết Những người khốn khổ
II . Đọc - hiểu đoạn trích
"Người cầm quyền khôi phục uy quyền".
Anh (chị) hãy xác định vị trí đoạn trích
1. Vị trí đoạn trích:
Đoạn cuối phần thứ nhất: Phăng tin
2. Hình tượng Gia-ve
a) Bộ dạng:
Tìm những chi tiết miêu tả bộ mặt, cặp mắt và cái cười của Gia-ve?
- Bộ mặt gớm ghiếc.
- Điệu nói man rợ và điên cuồng như thú gầm.
- Cặp mắt như cái móc sắt.
- Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Nhằm mục đích gì?
-> Biện pháp so sánh, phóng đại => ẩn dụ: Gia-ve - Con ác thú.
2. Hình tượng Gia-ve
b) Ngôn ngữ và hành động:
Trước đây mối quan hệ giữa Gia-ve và Giăng Van-giăng như thế nào? Quan hệ đó ở lần này có đổi khác không?
Tìm và phân tích những chi tiết cho thấy sự đổi khác đó.
- Với Giăng Van-giăng:
+ Nói to lên.
+ Ai nói với ta thì phải nói to.
-> Sự hống hách.
+ Nắm lấy cổ áo - túm một túm lấy cổ áo và ca-vát
-> Thô bạo, hung hăng.
=> Gia-ve đã khôi phục được uy quyền.
Với Phăng-tin:
+ Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng là tên kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai. Điều này đã vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng-tin.
+ Gọi Phăng-tin là con đĩ, gái điếm đầy khinh miệt.
Khi Gia-ve xuất hiện, Phăng-tin đang trong tình trạng nào?
Trước nỗi đau của một người sắp chết, Gia-ve có những hành động, lời nói như thế nào?
Qua những lời nói và hành động của Gia-ve với Phăng-tin cho thấy hắn là con người như thế nào?
=> Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng trước nỗi đau của người khác.
Đọc thuộc lòng bài thơ Tôi yêu em của Puskin.
Anh (chị) nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Yêu cầu: - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm.
- Nêu được:
+ Một chàng trai tế nhị, lịch sự, cư xử có văn hoá.
+ Yêu chân thành, thắm thiết, thuỷ chung.
+ Đầy vị tha, cao thượng.
Tiết 100 : Đọc hiểu văn bản
Người cầm quyền
khôi phục uy quyền
(Trích Những người khốn khổ)
vichto huygô
I. Tìm hiểu chung:
Các anh (chị) hãy đọc phần Tiểu dẫn trong SGK về tác giả V. Huy-gô.
Các anh (chị) hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn V. Huy-gô.
1. Vich-to Huy-gô (1802 - 1885):
+ Vich-to Huy-gô là một thiên tài nở sớm và rọi sáng thế kỉ XIX của nước Pháp; là chủ soái của trường phái văn học lãng mạn Pháp.
+ Sáng tác của V. Huy-gô gắn với cách mạng và phản chiếu cách mạng Pháp thế kỉ XIX.
1. V.Huy-g« (1802 – 1885):
2. Về tiểu thuyết
Những người khốn khổ
+ Ra đời năm 1862, tỏc ph?m dó khi?n ông trở thành hiện thân của người viết cho những người khốn khổ.
+ Tác phẩm này chứa đựng một lời thông điệp cho mọi thời đại.
Hãy tóm tắt Tiểu thuyết Những người khốn khổ
II . Đọc - hiểu đoạn trích
"Người cầm quyền khôi phục uy quyền".
Anh (chị) hãy xác định vị trí đoạn trích
1. Vị trí đoạn trích:
Đoạn cuối phần thứ nhất: Phăng tin
2. Hình tượng Gia-ve
a) Bộ dạng:
Tìm những chi tiết miêu tả bộ mặt, cặp mắt và cái cười của Gia-ve?
- Bộ mặt gớm ghiếc.
- Điệu nói man rợ và điên cuồng như thú gầm.
- Cặp mắt như cái móc sắt.
- Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Nhằm mục đích gì?
-> Biện pháp so sánh, phóng đại => ẩn dụ: Gia-ve - Con ác thú.
2. Hình tượng Gia-ve
b) Ngôn ngữ và hành động:
Trước đây mối quan hệ giữa Gia-ve và Giăng Van-giăng như thế nào? Quan hệ đó ở lần này có đổi khác không?
Tìm và phân tích những chi tiết cho thấy sự đổi khác đó.
- Với Giăng Van-giăng:
+ Nói to lên.
+ Ai nói với ta thì phải nói to.
-> Sự hống hách.
+ Nắm lấy cổ áo - túm một túm lấy cổ áo và ca-vát
-> Thô bạo, hung hăng.
=> Gia-ve đã khôi phục được uy quyền.
Với Phăng-tin:
+ Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng là tên kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai. Điều này đã vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng-tin.
+ Gọi Phăng-tin là con đĩ, gái điếm đầy khinh miệt.
Khi Gia-ve xuất hiện, Phăng-tin đang trong tình trạng nào?
Trước nỗi đau của một người sắp chết, Gia-ve có những hành động, lời nói như thế nào?
Qua những lời nói và hành động của Gia-ve với Phăng-tin cho thấy hắn là con người như thế nào?
=> Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng trước nỗi đau của người khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)