Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Chia sẻ bởi Vũ Bá Kết | Ngày 10/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN THPT
MÔN: NGỮ VĂN 11

Giáo viên: Tăng Thị Xuân
Đơn vị: THPT BC Thanh Hà
( 1802 – 1885)
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
Là nhà văn lãng mạn có khuynh hướng dân chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người.

Chân dung V. Huy - Gô
Một số hình ảnh tư liệu về V.Huy–Gô
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
II. ĐỌC - HIỂU:
1. Hình tượng nhân vật Gia-ve:
Kiểu người thú.
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
II. ĐỌC - HIỂU:
2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng.

Nghệ thuật kể chuyện:



Miêu tả trực tiếp.
Miêu tả gián tiếp.
Bình luận của tác giả.

Tổ 1:
Nhân vật Giăng-van-giăng được miêu tả trực tiếp qua những yếu tố nào? Qua đó cho em thấy vẻ đẹp gì ở Giăng-van-giăng?
Tổ 2:
Tìm những chi tiết để thấy Giăng-van-giăng được miêu tả gián tiếp? Qua đó em thấy Giăng-van-giăng hiện lên là người như thế nào?
Tổ 3:
Tìm những lời bình luận của tác giả? Qua đó em thấy vẻ đẹp gì ở hình tượng Giăng-van-giăng?
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Câu hỏi thảo luận:
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Miêu tả trực tiếp:
+ Đối với Phăng-tin:
Thái độ: nhẹ nhàng, điềm tĩnh.
Hành động:Nâng đầu,đặt ngay ngắn, thắt lại dây rút cổ áo,vén tóc, vuốt mắt…
 Yêu thương, trân trọng che chở, cảm thông.
+ Đối với Gia-ve:
Trước khi Phăng-tin chết:
Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, không tỏ ra khiếp sợ.
 Đối lập với Gia-ve.
Sau khi Phăng-tin chết:
Mạnh mẽ, quyết liệt:
“Giật gãy giường”
“Cầm lăm lăm cái thanh giường”.
“Nhìn trừng trừng”.
 Cử chỉ, thái độ của tình thương, bảo vệ tình thương.
Ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ.
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Tổ 2:
Tìm những chi tiết để thấy Giăng-van-giăng được miêu tả gián tiếp? Qua đó em thấy Giăng-van-giăng hiện lên là người như thế nào?

Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Miêu tả gián tiếp:
Qua thái độ của Phăng-tin:
Phó thác, cầu cứu, tin tưởng tuyệt đối.
Qua câu chuyện mà bà xơ Xem-pli-xơ thường kể lại: Giăng-van-giăng thì thầm, Phăng-tin nở nụ cười, gương mặt sáng rạng rỡ…
Hình ảnh của một vị cứu tinh, một đấng cứu thế đối với con người khốn khổ.
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Tổ 3:
Tìm những lời bình luận của tác giả trong đoạn trích? Qua đó em thấy vẻ đẹp gì ở hình tượng Giăng-van-giăng?

Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Bình luận ngoại đề của tác giả:
- Một loạt câu hỏi
 Khẳng định sự đồng cảm, tình yêu thương giữa 2 con người khốn khổ, lời hứa với người đã khuất.
- Lời bình: “Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”
 Giăng-van-giăng đã xoa dịu nỗi đau của Phăng-tin.
 Con người phi thường, lãng mạn, mang sức mạnh của tình yêu.
“Có một cảnh tượng lớn hơn biển, ấy là trời. Có một cảnh tượng lớn hơn trời, ấy là thế giới bên trong của tâm hồn con người.”
( V. Huy-Gô)
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Em hãy so sánh hai nhân vật Gia-ve và Giăng-van–giăng?


- Ngôn ngữ,
cử chỉ:


- Thái độ:




 Với bút pháp đối lập,lý tưởng hóa tác giả đã xây dựng 2 nhân vật tương phản: Giave – cái ác >< Giăngvan giăng – cái thiện.

Cộc cằn, thô lỗ.
Điềm đạm, nhã nhặn, đầy cảm thông, yêu thương.
Vô cảm, tàn nhẫn.
Trân trọng, nâng niu, bênh vực con người.
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Qua nhân vật Giăng-van-giăng, em hiểu gì về tư tưởng của V. Huy-Gô?

Tư tưởng của V. Huy-Gô: Luôn hướng tới con người lao khổ với một sức mạnh tình thương và lòng nhân ái vô bờ:Tư tưởng nhân văn.
Nghệ thuật lãng mạn:
- Đoạn trích là thông điệp của tình thương.
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
III. TỔNG KẾT
Những dấu hiệu của nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích?

Động tác: Đứng lì một chỗ, hét lên, nắm lấy cổ áo, cười phá lên,ngắt lời, xưng hô mày – tao
=> Trở lại uy quyền mật thám: hống hách
Thái độ: run sợ, lo lắng, không dám làm gì.
=> Khép nép sợ sệt
- Với Phăng-tin: vẫn là ông thị trưởng cầm quyền
Bị túm lấy cổ áo, bị gọi mày; có thái độ nhún nhường
=> Mất quyền lực.
Quyết liệt, dứt khoát, kết tội, tìm vũ khí tự vệ, nhìn trừng trừng…
=> Vai trò thị trưởng.
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Nhan đề của đoạn trích là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. Anh (chị) chọn ai trong 2 nhân vật sau ai là “người cầm quyền khôi phục uy quyền” và giải thích rõ lý do của sự lựa chọn đó?
a. Gia-ve
b. Giăng-van-giăng
Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy – Gô.
Bài tập 2
Sức mạnh của tình thương trong đoạn trích thể hiện ở nhân vật anh hùng lãng mạn Giăng-van-giăng: trong ứng xử với Gia-ve và Phăng-tin. Nhưng hạn chế của nó là gì?
- Sức mạnh tình thương: đẩy lùi sự hung bạo, đem đến chút hy vọng le lói cho con người khốn khổ là Phăng-tin.
- Hạn chế: Con người cần hành động, nếu không tất cả mãi chỉ là hy vọng, ảo tưởng tốt đẹp.
(Sau đó thì Giăng-van-giăng đã tìm cách vượt ngục và ông đã thành công, ông tìm cách cứu Cô-dét, thoả mãn tâm nguyện của Phăng-tin).
Nhà của V. Huy-Gô ở đảo Guernsey
Đám tang V. Huy - Gô
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Bá Kết
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)