Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lượm |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NGUY?N VAN LU?M
Tiết phân phối:100-101
Người soạn:
Nguyễn Văn Lượm
LỚP : VĂN 2005A
KHOA: NGỮ VĂN
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
I.Giới thiệu chung
II.Đọc hiểu văn bản
III .Tổng kết
I.Giới thiệu chung
1/Tác giả:
a/Cuộc đời
- Huy-gô(1802-1885)
- Sống gắn liền với nước Pháp TK XIX → TK bảo táp cách mạng.
- Người thông minh năng khiếu đặc biệt→ “thần đồng”.
- Thuở nhỏ trải qua sự giằng xé trong tình cảm gia đình.
- Nhà văn đầu tiên được chôn cất tại điện Păng-tê-ông(pa-ri).
Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời và con người của Huy – gô?
b/ Sự nghiệp sáng tác:
15 tập thơ ;lá thu(1831),
Trừng phạt(1853)
10 cuốn
+ Nhà thờ Đức bà pa-ri(1831)
+Những người khốn khổ (1862)
+ Kịch:Ec – na – ni (1830)
Đồ sộ, đa dạng, phong phú, có nhiều kiệt tác
Em hãy cho biết Huy-gô đã sáng tác những thể loại nào ?
Nêu những tác phẩm tiêu biểu cho những thể loại đó?
Em có nhận xét gì về sự nghiệp sáng tác của Huy-gô?
- Thơ:
- Tiểu thuyết:
2/ Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
-Như vậy nhân vật trung tâm là
Giăng-van-giăng
Cấu trúc:
Đồ sộ, gồm 5 phần,nhiều chương, nhiều quyển.
Nội dung:
Tái hiện nước pháp ba thập kỉ đầu của TK XIX
Em hãy tóm tắt ngắn gọn tiểu thuyết
“Những người khốn khổ” của Huy-gô?
Em hãy cho biết tiểu thuyết “Những người khốn khổ” được chia mấy phần và tên của từng phần?
Qua tóm tắt tiểu thuyết em nào có thể khái quát nội dung của tiểu thuyết nói lên điều gì?
II.Đọc hiểu văn bản
- Phần 1:
Phăng-tin
Bố cục:
2 phần
+ Phần1:
Gia-ve đến bắt giăng-van-giăng làm cho Phăng-tin bệnh nặng hơn và chết.
+ Phần 2:
Giăng-van-giăng từ biệt Phăng-tin thầm hứa với linh hồn người phụ nữ bất hạnh sau đó và đi theo Gia-ve.
Em hãy cho biết văn bản được trích phần thứ mấy? Tên gì? Miêu tả việc gì?
Em có thể chia bố cục của đoạn trích này và cho biết từng phần đó nói gì?
1/ Nhân vật Gia-ve.
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả nhân vật Gia-ve?
- Ngoại hình.
- Hành động
- Thái độ
b/ Hành động
Em hãy tìm một số chi tiết miêu tả hành động của
Gia-ve?
“Thét lên” “túm lấy cổ áo giăng-van-giăng” “gào thét.”
Hung hãn dữ tợn như một con ác thú
- Cặp mắt:
“như cái móc sắt”
- Cái cười:
“phô cả hai hàm răng”
- Giọng nói:
“Thét lên như tiếng thú gầm”
a/ Ngoại hình.
Em có nhận xét gì về hành động đó?
c/ Thái độ.
Dựa vào những chi tiết trong SGK em hãy chi biết thái độ của gia-ve đối với Phăng-tin như thế nào?
- Với Phăng-tin:
lạnh lùng vô cảm
Đối với Giăng-van-giăng như thế nào?
đắc chí, hả hê
Vì sao Gia-ve lại có thái độ như vậy đối với Giăng-van-giăng?
Hắn đạt được mục đích của mình
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Với Giăng-van-giăng:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả nhân vật Gia-ve?Tác dụng của biệp pháp nghệ thuật đó?
ẩn dụ.
- So sánh + phóng đại
Gia-ve là môt con ác thú đội lốp người
Qua nhân vật Gia-ve nhà văn muốn bày tỏ thái độ gì đối với giai cấp thống trị xã hội đương thời?
-Tư tưởng phê phán tầng lớp thống tri
Lí tương hóa tình thương trong xã hội, xây dưng xã hội bằng tình thương
2/ Nhân vật giăng-van-giăng.
Giăng-van-giăng đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?
a/ Hoàn cảnh và tâm trạng
Cứu người bị oan>< không cứu được
Phăng-tin
lo lắng cho Phăng-tin,
sẵn sàng bị bắt.
- Hoàn cảnh:
Có quyền lực>- Tâm trạng:
b/ Đối với Gia-ve.
Trước lúc Phăng-tin chết, thái độ của Giăng-van-giăng đối với Gia ve như thế nào?
Trước lúc Phăng-tin chết.
nhã nhặn ,thuyết phục
điềm tĩnh ,không thô bạo
- Ngôn ngữ:
- Cử chỉ:
Vì sao giăng-van-giăng lại cầu xin và nói thầm trước Gia-ve?
- Lo lắng cho Phăng-tin
Thái độ của giăng-van-giăng sau khi Phăng-tin chết như thế nào?
Sau khi Phăng-tin chết.
Mục đích của thái độ và hành động đó.
trân trọng , đồng cảm.
bẽ gãy thanh giường sắt
Giành cho mình chút tự do để từ biệt
Phăng-tin
Sức mạnh của tình thương, lòng nhân ái
- Thái độ:
- Hành động:
c/ Đối với Phăng-tin.
- Thái độ:
Thái độ và tình cảm mà Giăng-van-giăng dành cho Phăng-tin như thế nào?
Trân trọng, đồng cảm.
Yêu thương che chỡ,ông xem việc giúp Phăng-tin như là một nhiệm vụ.
Lòng thương người vô bờ bến, trân trọng con người dù họ là con người nhỏ bé , khốn khổ
- Tình cảm:
Theo em giăng-van-giăng đã nói câu gì mà Phăng-tin đang đi vào cỏi chết mà vẫn nở nụ cười không sao tả được và gương mặt sáng lên một cách lạ thường?
Giăng-van-giăng cầu chúc cho linh lồn của Phăng-tin và hứa sẽ tìm cô-dét trở về
Ông đã làm được điều ấy
Ông là đại diện của lòng nhân ái.
Như vậy qua nhân vật Giăng-van-giăng muốn bày tỏ một quan điểm gì về Cuộc sống và xã hội?
- Quan điểm tư tưởng của tác giả:
+ Lí tưởng hóa lòng nhân ái.
+ Xây dựng một xã hội bằng lòng nhân ái
Qua hai nhân vật Gia-ve và Giăng-van-giăng nhà văn đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để khắc họa thành công và làm nổi bật hai nhân vật này?
-Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật :
+ Giọng nói
+ Hành động
+ Thái độ.
Gia-ve>- So sánh :
Các chi tiết miêu tả Gia-ve.
- Ẩn dụ:
Nhân vật Gia ve.
- Tương phản:
3/ Nghệ thuật:
Hãy tìm tất cả những biện pháp nghệ thuật mà nhà văn đã sử dụng trong đoạn trích? (có dẫn chứng minh họa)
Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành câu hỏi sau (5 phút)
- So sánh +phóng đại ẩn dụ
- Tương phản
- Lãng mạn lí tưởng hóa
- Trữ tình ngoại đề
- Tính kịch
III .Tổng kết
Như vậy qua đoạn trích Huy-gô muốn gữi tới người đọc thông điệp gì?
- Ghi nhớ SGK trang 80.
Tiết phân phối:100-101
Người soạn:
Nguyễn Văn Lượm
LỚP : VĂN 2005A
KHOA: NGỮ VĂN
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
I.Giới thiệu chung
II.Đọc hiểu văn bản
III .Tổng kết
I.Giới thiệu chung
1/Tác giả:
a/Cuộc đời
- Huy-gô(1802-1885)
- Sống gắn liền với nước Pháp TK XIX → TK bảo táp cách mạng.
- Người thông minh năng khiếu đặc biệt→ “thần đồng”.
- Thuở nhỏ trải qua sự giằng xé trong tình cảm gia đình.
- Nhà văn đầu tiên được chôn cất tại điện Păng-tê-ông(pa-ri).
Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời và con người của Huy – gô?
b/ Sự nghiệp sáng tác:
15 tập thơ ;lá thu(1831),
Trừng phạt(1853)
10 cuốn
+ Nhà thờ Đức bà pa-ri(1831)
+Những người khốn khổ (1862)
+ Kịch:Ec – na – ni (1830)
Đồ sộ, đa dạng, phong phú, có nhiều kiệt tác
Em hãy cho biết Huy-gô đã sáng tác những thể loại nào ?
Nêu những tác phẩm tiêu biểu cho những thể loại đó?
Em có nhận xét gì về sự nghiệp sáng tác của Huy-gô?
- Thơ:
- Tiểu thuyết:
2/ Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
-Như vậy nhân vật trung tâm là
Giăng-van-giăng
Cấu trúc:
Đồ sộ, gồm 5 phần,nhiều chương, nhiều quyển.
Nội dung:
Tái hiện nước pháp ba thập kỉ đầu của TK XIX
Em hãy tóm tắt ngắn gọn tiểu thuyết
“Những người khốn khổ” của Huy-gô?
Em hãy cho biết tiểu thuyết “Những người khốn khổ” được chia mấy phần và tên của từng phần?
Qua tóm tắt tiểu thuyết em nào có thể khái quát nội dung của tiểu thuyết nói lên điều gì?
II.Đọc hiểu văn bản
- Phần 1:
Phăng-tin
Bố cục:
2 phần
+ Phần1:
Gia-ve đến bắt giăng-van-giăng làm cho Phăng-tin bệnh nặng hơn và chết.
+ Phần 2:
Giăng-van-giăng từ biệt Phăng-tin thầm hứa với linh hồn người phụ nữ bất hạnh sau đó và đi theo Gia-ve.
Em hãy cho biết văn bản được trích phần thứ mấy? Tên gì? Miêu tả việc gì?
Em có thể chia bố cục của đoạn trích này và cho biết từng phần đó nói gì?
1/ Nhân vật Gia-ve.
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả nhân vật Gia-ve?
- Ngoại hình.
- Hành động
- Thái độ
b/ Hành động
Em hãy tìm một số chi tiết miêu tả hành động của
Gia-ve?
“Thét lên” “túm lấy cổ áo giăng-van-giăng” “gào thét.”
Hung hãn dữ tợn như một con ác thú
- Cặp mắt:
“như cái móc sắt”
- Cái cười:
“phô cả hai hàm răng”
- Giọng nói:
“Thét lên như tiếng thú gầm”
a/ Ngoại hình.
Em có nhận xét gì về hành động đó?
c/ Thái độ.
Dựa vào những chi tiết trong SGK em hãy chi biết thái độ của gia-ve đối với Phăng-tin như thế nào?
- Với Phăng-tin:
lạnh lùng vô cảm
Đối với Giăng-van-giăng như thế nào?
đắc chí, hả hê
Vì sao Gia-ve lại có thái độ như vậy đối với Giăng-van-giăng?
Hắn đạt được mục đích của mình
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Với Giăng-van-giăng:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả nhân vật Gia-ve?Tác dụng của biệp pháp nghệ thuật đó?
ẩn dụ.
- So sánh + phóng đại
Gia-ve là môt con ác thú đội lốp người
Qua nhân vật Gia-ve nhà văn muốn bày tỏ thái độ gì đối với giai cấp thống trị xã hội đương thời?
-Tư tưởng phê phán tầng lớp thống tri
Lí tương hóa tình thương trong xã hội, xây dưng xã hội bằng tình thương
2/ Nhân vật giăng-van-giăng.
Giăng-van-giăng đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?
a/ Hoàn cảnh và tâm trạng
Cứu người bị oan>< không cứu được
Phăng-tin
lo lắng cho Phăng-tin,
sẵn sàng bị bắt.
- Hoàn cảnh:
Có quyền lực>
b/ Đối với Gia-ve.
Trước lúc Phăng-tin chết, thái độ của Giăng-van-giăng đối với Gia ve như thế nào?
Trước lúc Phăng-tin chết.
nhã nhặn ,thuyết phục
điềm tĩnh ,không thô bạo
- Ngôn ngữ:
- Cử chỉ:
Vì sao giăng-van-giăng lại cầu xin và nói thầm trước Gia-ve?
- Lo lắng cho Phăng-tin
Thái độ của giăng-van-giăng sau khi Phăng-tin chết như thế nào?
Sau khi Phăng-tin chết.
Mục đích của thái độ và hành động đó.
trân trọng , đồng cảm.
bẽ gãy thanh giường sắt
Giành cho mình chút tự do để từ biệt
Phăng-tin
Sức mạnh của tình thương, lòng nhân ái
- Thái độ:
- Hành động:
c/ Đối với Phăng-tin.
- Thái độ:
Thái độ và tình cảm mà Giăng-van-giăng dành cho Phăng-tin như thế nào?
Trân trọng, đồng cảm.
Yêu thương che chỡ,ông xem việc giúp Phăng-tin như là một nhiệm vụ.
Lòng thương người vô bờ bến, trân trọng con người dù họ là con người nhỏ bé , khốn khổ
- Tình cảm:
Theo em giăng-van-giăng đã nói câu gì mà Phăng-tin đang đi vào cỏi chết mà vẫn nở nụ cười không sao tả được và gương mặt sáng lên một cách lạ thường?
Giăng-van-giăng cầu chúc cho linh lồn của Phăng-tin và hứa sẽ tìm cô-dét trở về
Ông đã làm được điều ấy
Ông là đại diện của lòng nhân ái.
Như vậy qua nhân vật Giăng-van-giăng muốn bày tỏ một quan điểm gì về Cuộc sống và xã hội?
- Quan điểm tư tưởng của tác giả:
+ Lí tưởng hóa lòng nhân ái.
+ Xây dựng một xã hội bằng lòng nhân ái
Qua hai nhân vật Gia-ve và Giăng-van-giăng nhà văn đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để khắc họa thành công và làm nổi bật hai nhân vật này?
-Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật :
+ Giọng nói
+ Hành động
+ Thái độ.
Gia-ve>
Các chi tiết miêu tả Gia-ve.
- Ẩn dụ:
Nhân vật Gia ve.
- Tương phản:
3/ Nghệ thuật:
Hãy tìm tất cả những biện pháp nghệ thuật mà nhà văn đã sử dụng trong đoạn trích? (có dẫn chứng minh họa)
Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành câu hỏi sau (5 phút)
- So sánh +phóng đại ẩn dụ
- Tương phản
- Lãng mạn lí tưởng hóa
- Trữ tình ngoại đề
- Tính kịch
III .Tổng kết
Như vậy qua đoạn trích Huy-gô muốn gữi tới người đọc thông điệp gì?
- Ghi nhớ SGK trang 80.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lượm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)