Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Hà Anh Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 98-99: Đọc văn
Người cầm quyền
khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”) - V.HUYGO -
II . Đọc - hiểu đoạn trích
"Người cầm quyền khôi phục uy quyền".
1. Hỡnh tu?ng Phang Tin
2. Hình tượng Gia-ve
a) Bộ dạng:
- Bộ mặt gớm ghiếc.
- Điệu nói man rợ và điên cuồng như thú gầm.
- Cặp mắt như cái móc sắt.
- Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.
-> Biện pháp so sánh, phóng đại
=> ẩn dụ: Gia-ve - Con ác thú.
Tìm những chi tiết miêu tả bộ mặt, cặp mắt và cái cười của Gia-ve?
Nhận xét cách miêu tả của nhà văn?
2. Hình tượng Gia-ve
b) Ngôn ngữ và hành động:
Với Giăng Van-giăng:
- T? xung: Ta ,Tao, My, tờn Cu?p.
+ Nói to lên.
+ Ai nói với ta thì phải nói to.
-> Sự hống hách.
+ Hnh d?ng: Nắm lấy cổ áo và ca-vát
-> Thô bạo, hung hăng.
=> Gia-ve đã khôi phục được uy quyền.
Trước đây mối quan hệ giữa Gia-ve và Giăng Van-giăng như thế nào? Quan hệ đó ở lần này có đổi khác không? Tìm và phân tích những chi tiết cho thấy sự đổi khác đó.
Với Phăng-tin:
+ Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng là tên kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai. Điều này đã vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng-tin.
+ Gọi Phăng-tin là con đĩ, gái điếm .
Tn nh?n, khinh mi?t, thụ b?, xỳc ph?m
+ Tru?c cỏi ch?t c?a Phang Tin.
=> Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng trước nỗi đau của người khác.
Khi Gia-ve xuất hiện, Phăng-tin đang trong tình trạng nào?
Trước nỗi đau của một người sắp chết, Gia-ve có những hành động, lời nói như thế nào?
Qua những lời nói và hành động của Gia-ve với Phăng-tin cho thấy hắn là con người như thế nào?
? Đánh giá chung về nhân vật?
* Tóm lại:
Bằng bút pháp tuyệt đối hóa của ngòi bút lãng mạn, HuyGô đã xây dựng hình tượng Gia-ve như một biểu tượng của cỗ máy luật pháp tư bản tàn nhẫn, là đại diện cho thế lực của cái ác, của bóng đêm.
I.Tìm hiểu chung.
II. Đọc - hiểu đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền".
1. Vị trí đoạn trích.
2. Hình tượng Gia-ve.
3. Hình tượng Giăng Van-giăng.
a) Hoàn cảnh, tâm trạng:
- Hoàn cảnh ngặt nghèo:
không muốn bị bắt > < không muốn sống giả dối
- Tâm trạng mâu thuẫn:
sẵn sàng bị bắt > < cố kéo dài
Giăng Van-giăng đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?
Trong hoàn cảnh đó, em nhận thấy Giăng Van giăng là người như thế ?
b) Giăng Van-giăng - con người của tình thương yêu:
b1) Giăng Van-giăng là hình tượng tương phản với Gia-ve:
Giăng Van-giăng
Tôi biết anh muốn gì
Thì thầm "cầu xin", hạ giọng "xin ông"
Gia-ve
- Mau lên
- Hét lên.
Ai nói với ta phải nói to lên
> <
+ Tương phản trong ngôn ngữ:
Sự tương phản giữa Giăng Van-giăng và Gia-ve thể hiện ở:
Bộ dạng B. Ngôn ngữ và hành động C. Ngôn ngữ
-> Lời lẽ tế nhị, nhún nhường, nhã nhặn, giữ phép xã giao
-> Thô lỗ, hách dịch
Để thể hiện hình tượng Giăng Van-giăng, Huy-gô đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Tìm những chi tiết cho thấy sự tương phản trong ngôn ngữ của Giăng Van-giăng và Gia-ve? Nhận xét về ngôn ngữ đó.
=> Tô đậm nhân tính của GiăngVan-giăng: Sự lo lắng, tình thương đối với Phăng-tin
+ Tương phản trong ngôn ngữ:
Giăng Van-giăng
Tôi biết anh muốn gì
Thì thầm "cầu xin", hạ giọng "xin ông"
> <
Gia-ve
- Mau lên
- Hét lên.
Ai nói với ta phải nói to lên
-> Lời lẽ tế nhị, nhún nhường, nhã nhặn, giữ phép xã giao
-> Thô lỗ, hách dịch
Tại sao Giăng Van-giăng phải thì thầm cầu xin Gia-ve?
+ Tương phản trong hành động:
+ Giăng Van-giăng giật gẫy chiếc giường cũ nát trong chớp mắt
+ Tay vẫn cầm thanh sắt từ từ tiến đến giường Phăng tin.lúc này.
Gia-ve hùng hổ.
+ Giăng Van-giăng cậy bàn tay ấy ra như cậy bàn tay trẻ con.
Gia-ve run sợ, lùi ra cửa.
Phăng-tin chết
=> Cái thiện, cái cao cả đã giành lại uy quyền, sức mạnh tình thương đã đẩy lùi cái ác.
Thái độ và hành động của Giăng Van-giăng trước và sau khi Phăng-tin chết đối với Gia ve có sự chuyển biến ntn? Em hãy chỉ ra sự chuyển biến ấy?
Tại sao Gia-ve run sợ?
b2) Hình ảnh Giăng Van-giăng trong giây phút vĩnh biệt Phăng-tin:
- Hành động: ngồi yên lặng.nâng đầu đặt ngay ngắn.thắt lại dây rút áo, vén gọn tóc, vuốt mắt.
-> Động thái trang nghiêm, từ tốn đầy tình thương.
Em có cảm nhận gì về hình ảnh Giăng Van-giăng qua đoạn văn cuối đoạn trích?
Trước hành động ấy của Giăng Van – giăng điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Trên môi Phăng-tin nở “một nụ cười không sao tả được”, gương mặt “sáng rỡ lên một cách lạ thường”.
? Em có nhận xét gì về chi tiết nghệ thuật “nụ cười”, “khuôn mặt rạng rỡ” của Phăng-tin và quan niệm của tác giả về cái chết trong đoạn cuối ?
- Một chi tiết đậm màu sắc lãng mạn, giàu chất thơ:
- Trên môi Phăng-tin nở “một nụ cười không sao tả được”, gương mặt “sáng rỡ lên một cách lạ thường”.
- Cái chết: Là sự giải thoát khỏi đau khổ bước vào sự đổi thay của thế giới. Đó là sự chiến thắng của tinh thần nhân văn bất diệt.
Lời bình luận ngoại đề của tác giả:
?Em có nhận xét gì về lời bình luận này?
Đoạn văn từ câu "Ông nói gì với chị.có thể là những sự thực cao cả" là lời của ai ?
- Các câu hỏi liên tiếp:
+ Khẳng định niềm tin vào sức mạnh của cái thiện.
+ Như một niềm trân trọng, an ủi của tác giả.
+ Thể hiện tư tưởng, quan điểm của nhà văn trong bất kỳ khó khăn và tuyệt vọng nào con người chân chính bằng ánh sáng tình thương có thể đánh đuổi được cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.
Theo em nếu chỉ thương yêu con người có cứu vớt được những con người lao khổ không? Tại sao?
Câu nói "Giờ thì tôi thuộc về anh" cho ta hiểu thêm gì về Giăng Van-giăng?
- "Giờ thì tôi thuộc về anh":
+ Tự nguyện chủ động.
+ Sẵn sàng xả thân vì người khác.
=> Con người giàu tình thương yêu dành cho một kiếp người bất hạnh
III. Tổng kết
? Đánh giá về đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung của đoạn trích ?
Thành công ở bút pháp lãng mạn, cảm hứng nhân đạo và cách xây dựng nhân vật tương phản, đối lập đến gay gắt.. Miêu tả tình huống cụ thể, sinh động...
Phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, trong đó cái thiện chiến thắng bởi cái cao cả, cái lớn lao (đại diện chính là nhân vật Giăngvan-giăng). Từ đó tác giả đi đến khẳng định sức mạnh cải tạo kì diệu của tình yêu thương, lòng nhân đạo.
IV Luyện tập:
Câu 1: Đoạn trích nhằm khắc hoạ hình tượng Giăng Van-giăng hay còn thể hiện điều gì?
A. Thể hiện hình ảnh Gia-ve, một công chức mẫn cán.
B. Thể hiện hình ảnh Phăng-tin, một kiếp người bất hạnh.
C. Gửi gắm thông điệp tình thương của tác giả.
Câu 2: Giang Van-giang xem di?u gỡ l l? s?ng c?a mỡnh?
A. Tình thương C. tự do
B. Lòng trung thành D. Sự thật
Câu 3: Chọn đáp án đúng:
Người cầm quyền được khôi phục uy quyền là ai?
Phăng-tin B. Gia-ve
C. Bà xơ Xem-pli-xơ D. Giăng Van-giăng
Câu 4: Sự phân tuyến nhân vật ở đây có nét gì gần gũi với hệ thống nhân vật của Văn học dân gian?
Sự phân tuyến nhân vật rạch ròi: Thiện - ác
Ví dụ: Thạch Sanh, Tấm Cám
- Đoạn trích làm chúng ta thêm cảm thông và yêu quý những người lao khổ trong xã hội có áp bức, bóc lột và càng căm thù những chế độ có áp bức, bóc lột. Giúp ta cảm nhận sâu sắc thêm chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo ở V.Huy-gô - văn hào nổi tiếng nhất của nước Pháp thế kỉ XIX.
Câu 5: Do?n trớch d? l?i cho em suy nghi gỡ ?
Câu 6: Bi h?c em nh?n du?c sau khi h?c xong do?n trớch ny?
- Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương yêu đẩy lùi bóng tôi của cường quyền để nhen nhóm niềm tin cho tương lai. Đó chính là giá trị nhân bản sâu xa mà nhà văn V. Huy-gô muốn gửi gắm đến người đọc.
Người cầm quyền
khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”) - V.HUYGO -
II . Đọc - hiểu đoạn trích
"Người cầm quyền khôi phục uy quyền".
1. Hỡnh tu?ng Phang Tin
2. Hình tượng Gia-ve
a) Bộ dạng:
- Bộ mặt gớm ghiếc.
- Điệu nói man rợ và điên cuồng như thú gầm.
- Cặp mắt như cái móc sắt.
- Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.
-> Biện pháp so sánh, phóng đại
=> ẩn dụ: Gia-ve - Con ác thú.
Tìm những chi tiết miêu tả bộ mặt, cặp mắt và cái cười của Gia-ve?
Nhận xét cách miêu tả của nhà văn?
2. Hình tượng Gia-ve
b) Ngôn ngữ và hành động:
Với Giăng Van-giăng:
- T? xung: Ta ,Tao, My, tờn Cu?p.
+ Nói to lên.
+ Ai nói với ta thì phải nói to.
-> Sự hống hách.
+ Hnh d?ng: Nắm lấy cổ áo và ca-vát
-> Thô bạo, hung hăng.
=> Gia-ve đã khôi phục được uy quyền.
Trước đây mối quan hệ giữa Gia-ve và Giăng Van-giăng như thế nào? Quan hệ đó ở lần này có đổi khác không? Tìm và phân tích những chi tiết cho thấy sự đổi khác đó.
Với Phăng-tin:
+ Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng là tên kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai. Điều này đã vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng-tin.
+ Gọi Phăng-tin là con đĩ, gái điếm .
Tn nh?n, khinh mi?t, thụ b?, xỳc ph?m
+ Tru?c cỏi ch?t c?a Phang Tin.
=> Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng trước nỗi đau của người khác.
Khi Gia-ve xuất hiện, Phăng-tin đang trong tình trạng nào?
Trước nỗi đau của một người sắp chết, Gia-ve có những hành động, lời nói như thế nào?
Qua những lời nói và hành động của Gia-ve với Phăng-tin cho thấy hắn là con người như thế nào?
? Đánh giá chung về nhân vật?
* Tóm lại:
Bằng bút pháp tuyệt đối hóa của ngòi bút lãng mạn, HuyGô đã xây dựng hình tượng Gia-ve như một biểu tượng của cỗ máy luật pháp tư bản tàn nhẫn, là đại diện cho thế lực của cái ác, của bóng đêm.
I.Tìm hiểu chung.
II. Đọc - hiểu đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền".
1. Vị trí đoạn trích.
2. Hình tượng Gia-ve.
3. Hình tượng Giăng Van-giăng.
a) Hoàn cảnh, tâm trạng:
- Hoàn cảnh ngặt nghèo:
không muốn bị bắt > < không muốn sống giả dối
- Tâm trạng mâu thuẫn:
sẵn sàng bị bắt > < cố kéo dài
Giăng Van-giăng đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?
Trong hoàn cảnh đó, em nhận thấy Giăng Van giăng là người như thế ?
b) Giăng Van-giăng - con người của tình thương yêu:
b1) Giăng Van-giăng là hình tượng tương phản với Gia-ve:
Giăng Van-giăng
Tôi biết anh muốn gì
Thì thầm "cầu xin", hạ giọng "xin ông"
Gia-ve
- Mau lên
- Hét lên.
Ai nói với ta phải nói to lên
> <
+ Tương phản trong ngôn ngữ:
Sự tương phản giữa Giăng Van-giăng và Gia-ve thể hiện ở:
Bộ dạng B. Ngôn ngữ và hành động C. Ngôn ngữ
-> Lời lẽ tế nhị, nhún nhường, nhã nhặn, giữ phép xã giao
-> Thô lỗ, hách dịch
Để thể hiện hình tượng Giăng Van-giăng, Huy-gô đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Tìm những chi tiết cho thấy sự tương phản trong ngôn ngữ của Giăng Van-giăng và Gia-ve? Nhận xét về ngôn ngữ đó.
=> Tô đậm nhân tính của GiăngVan-giăng: Sự lo lắng, tình thương đối với Phăng-tin
+ Tương phản trong ngôn ngữ:
Giăng Van-giăng
Tôi biết anh muốn gì
Thì thầm "cầu xin", hạ giọng "xin ông"
> <
Gia-ve
- Mau lên
- Hét lên.
Ai nói với ta phải nói to lên
-> Lời lẽ tế nhị, nhún nhường, nhã nhặn, giữ phép xã giao
-> Thô lỗ, hách dịch
Tại sao Giăng Van-giăng phải thì thầm cầu xin Gia-ve?
+ Tương phản trong hành động:
+ Giăng Van-giăng giật gẫy chiếc giường cũ nát trong chớp mắt
+ Tay vẫn cầm thanh sắt từ từ tiến đến giường Phăng tin.lúc này.
Gia-ve hùng hổ.
+ Giăng Van-giăng cậy bàn tay ấy ra như cậy bàn tay trẻ con.
Gia-ve run sợ, lùi ra cửa.
Phăng-tin chết
=> Cái thiện, cái cao cả đã giành lại uy quyền, sức mạnh tình thương đã đẩy lùi cái ác.
Thái độ và hành động của Giăng Van-giăng trước và sau khi Phăng-tin chết đối với Gia ve có sự chuyển biến ntn? Em hãy chỉ ra sự chuyển biến ấy?
Tại sao Gia-ve run sợ?
b2) Hình ảnh Giăng Van-giăng trong giây phút vĩnh biệt Phăng-tin:
- Hành động: ngồi yên lặng.nâng đầu đặt ngay ngắn.thắt lại dây rút áo, vén gọn tóc, vuốt mắt.
-> Động thái trang nghiêm, từ tốn đầy tình thương.
Em có cảm nhận gì về hình ảnh Giăng Van-giăng qua đoạn văn cuối đoạn trích?
Trước hành động ấy của Giăng Van – giăng điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Trên môi Phăng-tin nở “một nụ cười không sao tả được”, gương mặt “sáng rỡ lên một cách lạ thường”.
? Em có nhận xét gì về chi tiết nghệ thuật “nụ cười”, “khuôn mặt rạng rỡ” của Phăng-tin và quan niệm của tác giả về cái chết trong đoạn cuối ?
- Một chi tiết đậm màu sắc lãng mạn, giàu chất thơ:
- Trên môi Phăng-tin nở “một nụ cười không sao tả được”, gương mặt “sáng rỡ lên một cách lạ thường”.
- Cái chết: Là sự giải thoát khỏi đau khổ bước vào sự đổi thay của thế giới. Đó là sự chiến thắng của tinh thần nhân văn bất diệt.
Lời bình luận ngoại đề của tác giả:
?Em có nhận xét gì về lời bình luận này?
Đoạn văn từ câu "Ông nói gì với chị.có thể là những sự thực cao cả" là lời của ai ?
- Các câu hỏi liên tiếp:
+ Khẳng định niềm tin vào sức mạnh của cái thiện.
+ Như một niềm trân trọng, an ủi của tác giả.
+ Thể hiện tư tưởng, quan điểm của nhà văn trong bất kỳ khó khăn và tuyệt vọng nào con người chân chính bằng ánh sáng tình thương có thể đánh đuổi được cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.
Theo em nếu chỉ thương yêu con người có cứu vớt được những con người lao khổ không? Tại sao?
Câu nói "Giờ thì tôi thuộc về anh" cho ta hiểu thêm gì về Giăng Van-giăng?
- "Giờ thì tôi thuộc về anh":
+ Tự nguyện chủ động.
+ Sẵn sàng xả thân vì người khác.
=> Con người giàu tình thương yêu dành cho một kiếp người bất hạnh
III. Tổng kết
? Đánh giá về đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung của đoạn trích ?
Thành công ở bút pháp lãng mạn, cảm hứng nhân đạo và cách xây dựng nhân vật tương phản, đối lập đến gay gắt.. Miêu tả tình huống cụ thể, sinh động...
Phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, trong đó cái thiện chiến thắng bởi cái cao cả, cái lớn lao (đại diện chính là nhân vật Giăngvan-giăng). Từ đó tác giả đi đến khẳng định sức mạnh cải tạo kì diệu của tình yêu thương, lòng nhân đạo.
IV Luyện tập:
Câu 1: Đoạn trích nhằm khắc hoạ hình tượng Giăng Van-giăng hay còn thể hiện điều gì?
A. Thể hiện hình ảnh Gia-ve, một công chức mẫn cán.
B. Thể hiện hình ảnh Phăng-tin, một kiếp người bất hạnh.
C. Gửi gắm thông điệp tình thương của tác giả.
Câu 2: Giang Van-giang xem di?u gỡ l l? s?ng c?a mỡnh?
A. Tình thương C. tự do
B. Lòng trung thành D. Sự thật
Câu 3: Chọn đáp án đúng:
Người cầm quyền được khôi phục uy quyền là ai?
Phăng-tin B. Gia-ve
C. Bà xơ Xem-pli-xơ D. Giăng Van-giăng
Câu 4: Sự phân tuyến nhân vật ở đây có nét gì gần gũi với hệ thống nhân vật của Văn học dân gian?
Sự phân tuyến nhân vật rạch ròi: Thiện - ác
Ví dụ: Thạch Sanh, Tấm Cám
- Đoạn trích làm chúng ta thêm cảm thông và yêu quý những người lao khổ trong xã hội có áp bức, bóc lột và càng căm thù những chế độ có áp bức, bóc lột. Giúp ta cảm nhận sâu sắc thêm chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo ở V.Huy-gô - văn hào nổi tiếng nhất của nước Pháp thế kỉ XIX.
Câu 5: Do?n trớch d? l?i cho em suy nghi gỡ ?
Câu 6: Bi h?c em nh?n du?c sau khi h?c xong do?n trớch ny?
- Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương yêu đẩy lùi bóng tôi của cường quyền để nhen nhóm niềm tin cho tương lai. Đó chính là giá trị nhân bản sâu xa mà nhà văn V. Huy-gô muốn gửi gắm đến người đọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)