Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Chia sẻ bởi Trần Anh Quân | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

I/-GIỚI THIỆU:
1-Tác giả:
(1802 - 1885)
-Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp.
-Ông là danh nhân văn hoá của nhân loại, là người có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của nước Pháp ở thế kỷ XIX.
-Tác phẩm:
phong phú và đồ sộ, là tiếng vọng âm vang của thời đại
Các tác phẩm chính: sgk
Cô-dét
Phim "Những người khốn khổ"
Tác phẩm "Bạch tuộc và nhhững cái xúc tu" 1866
Tác phẩm "Mặt trời lặn" 1853-1855
2- Tiểu thuyết " Những người khốn khổ"
a-Hoàn cảnh sáng tác :
Viết 1862,thời kì xã hội Pháp có nhiều biến động
b- Tóm tắt : SGK
Bìa cuốn tiểu thuyết " Những người khốn khổ"
Giăng Van-giăng (Tù khổ sai)
Ma-de-len (thị trưởng) - hoạt động cách mạng
Gia-ve (tên mật thám)
Phăng-tin (cô gái điếm)
Ma-ri-uýt - người yêu Cô-dét - Giăng Van-giăng cứu sống
Cô-dét được Giăng Van-giăng nhận làm con nuôi - đưa về Pari
Chết trong cô độc
b-Tóm tắt tiểu thuyết "Những người khốn khổ":
c- Nội dung tác phẩm:
T�i hi?n l?i khung c?nh Pa-ri v� nu?c Ph�p ba th?p k? d?u th? k? XIX, xoay quanh s? ph?n nh�n v?t Giang Van Giang ( t? khi du?c ra t� d?n l�c qua d?i trong qu�n l�ng) v?i thơng di?p cu?i c�ng : Tr�n d?i , ch? cịn m?t di?u ?y thơi ,dĩ l� : THUONG Y�U NHAU
3/ Do?n trích : " Ngu?i c?m quy?n khơi ph?c uy quy?n"
a. V? trí
Nằm ở cuối phần một (phần có tên gọi Phăng -tin) của tiểu thuyết " Những người khốn khổ"
b. B? c?c :
2 phần
+ Gia ve d?n b?t Giang Van giang
 Phăng tin sợ hãi đến chết.
+ Giang Van giăng t? bi?t linh h?n c?a Phang tin
GIAVE
GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TIN
GẶP LẦN ĐẦU
GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TIN
TRÊN GIƯỜNG BỆNH
II-Đọc hiểu văn bản
1-Hình tượng nhân vật Gia ve hiện thân của con ác thú
- Chánh thanh tra cảnh sát, con ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản.
*Bộ dạng
+ Bộ mặt gớm ghiếc
+ Giọng nói:
man rợ và điên cuồng như ti?ng th� g?m.
+ Cặp mắt
“như cái móc sắt
+ Cái cười
ghê tởm "Phơ ra t?t c? hai h�m rang ...con cọp"
 Nghệ thuật
so sánh , phoùng ñaïi, ẩn dụ : Chân dung độc đáo, đầy ấn tượng
- con ác thú
* Thái độ và hành động :
- Với Giang van giăng:
+ Cách xưng hô
mày-ta, tao
+ Hành động:
túm lấy cổ áo& ca-vaùt
?thô bạo và hung hăng
+ Ngôn ngữ đối thoại:
- Mày có đi không?
- Gọi ta là ông thanh tra
- Ta bảo mày nói to lên...
- Ta không thèm nghe!
 trịch thượng, hống hách
- Với Phăng-tin:
+ Quát tháo trong bệnh xá
?không quan tâm đến người bệnh
+ Tuyên bố thẳng Giăng van giăng là tên kẻ cắp ,tên cướp ,tù khổ sai
? vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng tin
+ Gọi Phăng tin là con đĩ ,con điếm
? khinh miệt
+ Ngôn ngữ đối thoại
có câm họng không?
 tàn bạo
=> Gia ve là kẻ nhẫn tâm ,lạnh lùng trước nỗi đau của người khác ,là con thú đội lốt người
?Qua nhân vật Gia ve ,tác giả muốn vạch trần bộ mặt tàn ác của giai cấp thống trị chà đạp lên số phận của những người dân lương thiện
- Con người thuoäc theá giôùi nghèo khổ. Xuất phát từ loøng thương cháu trong cảnh đói mà nhận 19 năm tù khổ sai.
- Ngôn ngữ và hành động của Giăng đối với Phăng-tin và Giave:
2-Giăng Van-giăng hiện thân của tình thương yêu:
Phăng-tin
Gia-ve
-Lời nói nhẹ nhàng và điềm tĩnh: "Cứ yên tâm. Không phải nó đến bắt chị đâu".
? Mục đích cứu Phăng-tin.
-Nói nhỏ, nói riêng với Gia-ve "Xin ông thư cho ba ngày. cũng được".
-Phần cuối Giăng Van-giăng thì thầm bên tai chị lúc đã chết
?Lời thầm hứa sẽ tìm Cô-dét
 Cầu chúc cho linh hồn của Ph được siêu thoát.
-Hành động:
nâng đầu, sửa sang, thắt dây cổ áo, vén tóc, hôn tay
→ Nhân từ, dịu dàng, cao thượng.
-Cử chỉ điềm tĩnh,ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhã nhặn, không hề khiếp sợ trước Giave.
- Hạ giọng, nhún mình “Toâi bieát laø anh muoán gì roài.”
Vì tình thương người mà anh hạ mình như thế.
- Khi Phăng-tin chết: thái độ và hành động của ông trở nên mạnh mẽ, quyết liệt.
Chúa luôn luôn nhân từ bác ái
Cô-dét
Cảnh Ph qua đời
- Sẵn sàng chịu bắt sau khi đã hoàn tất mọi thủ tục cần thiết để tiễn đưa Phăng-tin vào cõi vĩnh hằng.
Giăng Van-giăng là hiện thân của tình yêu thương những người nghèo khổ. Đây cũng là lòng yêu thương của Huy-gô.
3. Ngòi bút lãng mạn của tác giả :
Phăng-tin đã chết vậy mà trên đôi môi nhợt nhạt của chị cũng nở nụ cười
? Thật vô lí.
thể hiện tình người dưới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô.
Cuộc sống cân phải có tình yêu thương giữa con người với con người!
III/ Tổng kết :
1. Nội dung:
- Tình thương che chở, sưởi ấm khi con người gặp bất công, tuyệt vọng.
- Tình thương đẩy lùi thế lực cường quyền, tạo niềm hi vọng ở tương lại.
2. Nghệ thuật
Nổi bật bút pháp lãng mạn và thủ pháp đối lập.
Chuẩn bị bài " Về luân lí xã hội ở nước ta "
Tổ 1: Câu 1
Tổ 2: Câu 2
Tổ 3: Câu 3
Tổ 4: Câu 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)