Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Hoàng Huyền Anh |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Những người khốn khổ - V. Huy Gô
Tiết 100
“Người cầm quyền và khôi phục uy quyền”
– Trích “ Những người khốn khổ” – V. Huy Gô
Tìm hiểu chung:
Tác giả:
a.Cuộc đời
- Thơ ấu: chịu nhiều thiệt thòi về tình cảm gia đình.
- Là người thông minh, tài năng nảy nở sớm
- Suốt đời hoạt động xã hội và chính trị vì sự tiến bộ của thời đại.
b. Sáng tác:
- Sáng tác và cuộc đời gắn với thế kỉ XIX thế kỉ đầy bão tố cách mạng.
- Cây đại thụ, nhà văn lớn của nước Pháp và nhân loại thế kỉ XIX
- Nghệ sĩ toàn diện, sáng tác 3 thể loại:
+ Tiểu thuyết: Những người khốn khổ (1862), Nhà thờ đức bà Pari (1831)
+ Thơ: Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853)
+ Kịch: Héc-na-ni (1830)
-> Tác phẩm thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ.
- Được công nhận danh nhân văn hóa thế giới 1985.
Victor Hugo (1802-1885)
Bìa cuốn:“Những người khốn khổ” - V. Huy Gô
II. Đọc – hiểu văn bản: “Người cầm quyền và khôi phục uy quyền”
Đọc
Xuất xứ và bố cục
Xuất xứ: Chương IV, quyển 8 phần thứ nhất tiểu thuyết “Những người khốn khổ”.
Bố cục:2 phần
+ Gia – ve đến bắt Giăng – Van – giăng khiến Phăng- tin sợ đến chết
+ Giăng Van- giăng từ biệt Phăng – tin và nói với Gia- ve: “Giờ tôi thuộc về anh”
*/Một số thuật ngữ văn học cần lưu ý:
- Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày.
-Văn học lãng mạn: là hiện tượng văn học mà các nhân vật, tình huống, hình ảnh, chi tiết được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện tư tưởng, tình cảm mãnh liệt của mình, theo chiều hướng lý tưởng hóa ? thủ pháp thường sử dụng: tương phản, đối lập, phóng đại, khoa trương, ngôn ngữ mới lạ, giàu cảm xúc mãnh liệt.
II. Đọc – hiểu văn bản: “Người cầm quyền và khôi phục uy quyền”
Đọc
Xuất xứ và bố cục
Tìm hiểu văn bản:
Nhân vật Gia- ve:
Gia - ve
Gia - ve
Giọng nói: “ tiếng thú gầm.”
Cặp mắt: “như cái móc
sắt…quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”
Cái cười:”ghê tởm phô ra tất
cả hai hàm răng”
So sánh +Phóng đại -> Ẩn dụ
Ác thú
Gia - ve
Củng cố
Xin chân thành cám ơn các Thầy Cô và các Em học sinh đã tham dự tiết học này!
Tiết 100
“Người cầm quyền và khôi phục uy quyền”
– Trích “ Những người khốn khổ” – V. Huy Gô
Tìm hiểu chung:
Tác giả:
a.Cuộc đời
- Thơ ấu: chịu nhiều thiệt thòi về tình cảm gia đình.
- Là người thông minh, tài năng nảy nở sớm
- Suốt đời hoạt động xã hội và chính trị vì sự tiến bộ của thời đại.
b. Sáng tác:
- Sáng tác và cuộc đời gắn với thế kỉ XIX thế kỉ đầy bão tố cách mạng.
- Cây đại thụ, nhà văn lớn của nước Pháp và nhân loại thế kỉ XIX
- Nghệ sĩ toàn diện, sáng tác 3 thể loại:
+ Tiểu thuyết: Những người khốn khổ (1862), Nhà thờ đức bà Pari (1831)
+ Thơ: Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853)
+ Kịch: Héc-na-ni (1830)
-> Tác phẩm thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ.
- Được công nhận danh nhân văn hóa thế giới 1985.
Victor Hugo (1802-1885)
Bìa cuốn:“Những người khốn khổ” - V. Huy Gô
II. Đọc – hiểu văn bản: “Người cầm quyền và khôi phục uy quyền”
Đọc
Xuất xứ và bố cục
Xuất xứ: Chương IV, quyển 8 phần thứ nhất tiểu thuyết “Những người khốn khổ”.
Bố cục:2 phần
+ Gia – ve đến bắt Giăng – Van – giăng khiến Phăng- tin sợ đến chết
+ Giăng Van- giăng từ biệt Phăng – tin và nói với Gia- ve: “Giờ tôi thuộc về anh”
*/Một số thuật ngữ văn học cần lưu ý:
- Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày.
-Văn học lãng mạn: là hiện tượng văn học mà các nhân vật, tình huống, hình ảnh, chi tiết được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện tư tưởng, tình cảm mãnh liệt của mình, theo chiều hướng lý tưởng hóa ? thủ pháp thường sử dụng: tương phản, đối lập, phóng đại, khoa trương, ngôn ngữ mới lạ, giàu cảm xúc mãnh liệt.
II. Đọc – hiểu văn bản: “Người cầm quyền và khôi phục uy quyền”
Đọc
Xuất xứ và bố cục
Tìm hiểu văn bản:
Nhân vật Gia- ve:
Gia - ve
Gia - ve
Giọng nói: “ tiếng thú gầm.”
Cặp mắt: “như cái móc
sắt…quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”
Cái cười:”ghê tởm phô ra tất
cả hai hàm răng”
So sánh +Phóng đại -> Ẩn dụ
Ác thú
Gia - ve
Củng cố
Xin chân thành cám ơn các Thầy Cô và các Em học sinh đã tham dự tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Huyền Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)