Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Lưu Xuân Bình |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO
ĐếN THAM Dự TIếT HộI GIảNG
MÔN NGữ VĂN LớP 11
TRườNG THPT HồNG ĐứC
NĂM HọC 2009 - 2010
TIẾT 98 – Đọc văn:
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
GIÁO VIÊN SOẠN : HÀ PHƯƠNG LY
LỚP DẠY: 11A6
TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC
Hồng Đức, ngày 16 tháng 03 năm 2010
Tiết 98 - Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (T.2)
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
ĐỌC-HIỂU KHÁI QUÁT:
Tác giả:
Tác phẩm “Những người khốn khổ”
Văn bản
V. Huy-gô ( 1802 – 1885)
Tiết 98 - Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (T.2)
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT:
Hình tượng nhân vật Gia-ve
Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
Sử dụng nghệ thuật kể chuyện:
Miêu tả trực tiếp.
Miêu tả gián tiếp.
Bình luận của tác giả.
Tổ 1:
Tổ 3:
Tiết 98 - Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (T.2)
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
Câu hỏi thảo luận:
Tổ 2:
* Miêu tả trực tiếp: Ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ.
- Đối với Phăng-tin:
+ Thái độ: nhẹ nhàng, điềm tĩnh.
+ Hành động: Nâng đầu, đặt ngay ngắn, thắt lại dây rút cổ áo, vén tóc, vuốt mắt…
Yêu thương, trân trọng che chở, cảm thông.
- Đối với Gia-ve:
+ Trước khi Phăng-tin chết: Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, không tỏ ra khiếp sợ.
Đối lập với Gia-ve.
Tổ 1: Nhân vật Giăng Van-giăng được miêu tả trực tiếp qua những yếu tố nào? Qua đó cho em thấy vẻ đẹp gì ở Giăng Van-giăng?
Tổ 1: Nhân vật Giăng Van-giăng được miêu tả trực tiếp qua những yếu tố nào? Qua đó cho em thấy vẻ đẹp gì ở Giăng Van-giăng?
Cử chỉ, thái độ của tình thương, bảo vệ tình thương Giăng Van-giăng giống như người anh hùng có sức mạnh phi thường, sẵn sàng ngăn cản cường quyền, bạo lực để che chở và bảo vệ con người.
+ Sau khi Phăng-tin chết:
Mạnh mẽ, quyết liệt:
“Giật gãy giường”
“Cầm lăm lăm cái thanh giường”.
“Nhìn trừng trừng”
Lạnh lùng nói với Gia-ve:
“Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó!”
Bình tĩnh và cương quyết:
“Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”.
Tiết 98 - Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (T.2)
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
Tổ 2:
Tìm những chi tiết để thấy Giăng Van-giăng được miêu tả gián tiếp? Qua đó em thấy Giăng Van-giăng hiện lên là người như thế nào?
Tổ 2: Tìm những chi tiết để thấy Giăng Van-giăng được miêu tả gián tiếp? Qua đó em thấy Giăng Van-giăng hiện lên là người như thế nào?
* Miêu tả gián tiếp:
- Qua thái độ của Phăng-tin:
Phó thác, cầu cứu, tin tưởng tuyệt đối.
- Qua câu chuyện mà bà xơ Xem-pli-xơ thường kể lại: Giăng-van-giăng thì thầm, Phăng-tin nở nụ cười, gương mặt sáng rạng rỡ…
Hình ảnh của một vị cứu tinh, một đấng cứu thế đối với con người khốn khổ.
Tiết 98 - Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (T.2)
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
Tổ 3:
Tìm những lời bình luận của tác giả trong đoạn trích? Qua đó em thấy vẻ đẹp gì ở hình tượng Giăng Van-giăng?
* Bình luận ngoại đề của tác giả:
- Một loạt câu hỏi
Khẳng định sự đồng cảm, tình yêu thương giữa hai con người khốn khổ, lời hứa với người đã khuất.
- Lời bình: “Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”
Thể hiện rõ nét đặc điểm của chủ nghĩa lãng mạn, luôn vượt lên hiện thực, vươn tới cái đẹp, cái thiện, cái thanh khiết.
Con người phi thường, lãng mạn, mang sức mạnh của tình yêu thương con người.
Tổ 3: Tìm những lời bình luận của tác giả trong đoạn trích? Qua đó em thấy vẻ đẹp gì ở hình tượng Giăng Van-giăng?
Tiết 98 - Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (T.2)
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
Em hãy so sánh hai nhân vật Gia-ve và Giăng Van–giăng?
- Ngôn ngữ,
cử chỉ:
- Thái độ:
Với bút pháp đối lập, lý tưởng hóa tác giả đã xây dựng 2 nhân vật tương phản: Gia-ve – Cái ác >< Giăng Van-giăng – Cái thiện.
Cộc cằn, thô lỗ.
Điềm đạm, nhã nhặn, đầy cảm thông, yêu thương.
Vô cảm, tàn nhẫn.
Trân trọng, nâng niu, bênh vực con người.
Tiết 98 - Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (T.2)
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
Qua nhân vật Giăng Van-giăng, em hiểu gì về tư tưởng của V. Huy-Gô?
Đánh giá:
Hình tượng Giăng Van-giăng thể hiện quan điểm tư tưởng của V. Huy-Gô: Luôn hướng tới con người lao khổ với sức mạnh tình thương và lòng nhân ái vô bờ Tư tưởng nhân văn.
- Nghệ thuật lãng mạn:
- Đoạn trích là thông điệp của tình thương.
Tiết 98 - Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (T.2)
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
III. TỔNG KẾT
Những đặc sắc về nội dung & nghệ thuật trong đoạn trích là gì?
Tiết 98 - Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (T.2)
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
- Sức mạnh tình thương: đẩy lùi sự hung bạo, đem đến chút hy vọng le lói cho con người khốn khổ là Phăng-tin.
- Hạn chế: Con người cần hành động, nếu không tất cả mãi chỉ là hy vọng, ảo tưởng tốt đẹp.
(Sau đó thì Giăng-van-giăng đã tìm cách vượt ngục và ông đã thành công, ông tìm cách cứu Cô-dét, thoả mãn tâm nguyện của Phăng-tin).
LUYỆN TẬP:
Bài tập:
Sức mạnh của tình thương trong đoạn trích thể hiện ở nhân vật anh hùng lãng mạn Giăng Van-giăng: trong ứng xử với Gia-ve và Phăng-tin. Nhưng hạn chế của đoạn trích là gì?
Tiết 98 - Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (T.2)
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. HUY – GÔ
Bài tập về nhà:
Nhan đề của đoạn trích là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. Anh (chị) chọn ai trong 2 nhân vật: Gia-ve và Giăng Van-giăng là “người cầm quyền khôi phục uy quyền” và giải thích rõ lý do của sự lựa chọn đó?
Một số hình ảnh về nhà văn
V.Huy-gô và tác phẩm
“Những người khốn khổ” của ông
Tiểu thuyết
“NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”
Xuất bản năm 1862, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ 19.
NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ
Là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ 19 kể từ thời điểm Napoléon I lên ngôi và vài thập niên sau đó. Nhân vật chính của tiểu thuyết là Jean Valjean, một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Bộ tiểu thuyết không chỉ nói tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử, kiến trúc của Paris, nền chính trị, triết lý, luật pháp, công lý, tín ngưỡng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19. Chính nhà văn Victor Hugo cũng đã viết cho người biên tập rằng: "Tôi có niềm tin rằng đây sẽ là một trong những tác phẩm đỉnh cao, nếu không nói là tác phẩm lớn nhất, trong sự nghiệp cầm bút của mình”
Bức tranh vẽ Cô-dét trong tác phẩm” Những người khốn khổ” của Victor Hugo
Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là "Les Mis" (viết tắt từ Les Misérables).
Victor Hugo trên đồng francs của Pháp
Các cháu của ông là nguồn cảm hứng cho tác phẩm Nghệ thuật làm ông, in năm 1877
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
CHóC THÇY C¤ GI¸O
Vµ C¸C EM HäC SINH M¹NH KHáE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Xuân Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)