Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Hồ Văn Biển |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Người cầm quyền
khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ” của V.HUYGO)
Tiết 100-101- Văn học Pháp
I. GIỚI THIỆU:
1/ Tác giả V.Huygo :
-Vich-to-Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết , nhà soạn kịch lãng mạn vĩ đại của nước Pháp.
-Ông là danh nhân văn hoá của nhân loại, là người có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của nước Pháp ở thế kỷ XIX.
- Các tác phẩm của Huygo thể hiện lòng yêu thương bao la đối với người dân lao động nghèo khổ.
Ông được mệnh danh là “nhà văn của những người khốn khổ”.
- Victor Hugo
(1802-1885),
- Tác phẩm: phong ph v d? s?, l ti?ng v?ng m vang c?a th?i d?i .Cc tc ph?m chính:
+ Thơ: Lá mùa thu, Tiếng hát buổi hoàng hôn, Những tiếng nói bên trong, Tia sáng và bóng tối
+ Kịch: Hecmani, Ruy Bơle
+ Tiểu thuyết: Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà Paris.
Chân dung của V. Huygo lúc còn trẻ
2/ Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
Your subtopic goes here
=> Nhận xét :
@/ Cấu trúc tác phẩm đồ sộ ( nhiều quyển, nhiều chương với hơn 2.000 trang và hàng trăm nhân vật).
@/ Nội dung tác phẩm :
Tái hiện lại khung cảnh Pa-ri và nước Pháp ba thập kỷ đầu thế kỷ XIX, xoay quanh số phận nhân vật Giăng Van Giăng ( từ khi được ra tù đến lúc qua đời trong quên lãng) với thông điệp cuối cùng : Trên đời , chỉ còn một điều ấy thôi ,đó là :
THƯƠNG YÊU NHAU
GIAVE
GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TIN
TRÊN GIƯỜNG BỆNH
GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TIN
GẶP LẦN ĐẦU
3/ Đoạn trích : “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
a. V? trớ v n?i dung ( sgk)
b. Nhan d? : Cú th? hi?u :
- GiăngVan-Giăng chưa mất hẳn uy quyền.
- GiăngVan-Giăng đã mất hết uy quyền trước tên thanh tra mật thám Gia-ve.
- GiăngVan-Giăng "khôi phục uy quyền" của mình.
c. B? c?c : 2 ph?n
+ Gia ve d?n b?t Giang Van giang? Phang tin s? hóid?n ch?t.
+ Giang Van giang t? bi?t linh h?n c?a Phang tin.
II/ ĐỌC HIỂU
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Đọc thể hiện không khí căng thẳng của tình huống +Sự đắc thắng và ngạo mạn và tàn nhẫn nhưng cũng có phần e dè, sợ hãi của Gia ve.
+Thái độ bình tĩnh, cương quyết, cam chịu của Giăng Van giăngvới Gia ve và sự thương xót chân thành với Phăng tin…
+Thái độ sợ hãi đến khủng khiếp của Phăng tin với Gia ve…
- Chú nắm vững các chú thích ở chân trang.
2/Một số thuật ngữ văn học cần lưu ý:
* Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày.
*Văn học lãng mạn: là hiện tượng văn học mà các nhân vật, tình huống, hình ảnh, chi tiết được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện tư tưởng, tình cảm mãnh liệt của mình, theo chiều hướng lý tưởng hóa ? thủ pháp thường sử dụng: tương phản, đối lập, phóng đại, khoa trương, ngôn ngữ mới lạ, giàu cảm xúc mãnh liệt.
2. Phân tích:
@/ Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng- người cầm quyền khôi phục uy quyền:
a. Hoàn cảnh và tâm trạng:
- Không muốn sống trong giả dối, giàu sang mà lương tâm day dứt ( không muốn một người vô tội vì mình mà bị kết án oan). tự thú.
- Nhưng ông lại không còn điều kiện để cứu mẹ con Phăng - tin khi ông tự thú và nộp mình cho cảnh sát.
Giăng Van-giăng bị đẩy vào một hoàn cảnh thật ngặt nghèo sự đấu tranh gay gắt giữa cái cao cả >< cái thấp hèn; giữa tội lỗi.> < và lòng nhân ái.
=>Ông chấp nhận tự thú và nài nỉ Gia-ve gia hạn cho 3 ngày để lo việc cho Phăng- tin
b. Thái độ với Gia-ve:
- Khi Gia-ve hùng hổ nắm cổ áo đòi bắt:
+ Cử chỉ ông vẫn điềm tĩnh,ngôn ngữ vẫn nhã nhặn.
+ Không hề tỏ ra khiếp sợ trước Gia-ve, trước uy quyền.
+ Vì Phăng-tin, ông phải hạ giọng cầu xin Giave gia hạn cho 3 ngày.
- Khi thái độ tàn bạo của Gia-ve làm cho Phăng-tin sợ hãi đến chết:
+ GiăngVan-giăng tỏ thái độ lên án mạnh mẽ, quyết liệt nhưng vẫn hết sức kìm chế sự bất nhẫn của Gia-ve.
+ Hành động và lời lẽ nghiêm khắc và bình tĩnh của ông làm cho Gia ve phải khiếp sợ.
=> Với Gia-ve, Giăng Van-giăng là một người có nhân cách cao thượng và trong sáng.
c. Với Phăng-tin:
- Khi chị lâm bệnh nặng:
+ Ân cần chăm sóc,trân trọng, chở che .
+ Nhẹ nhàng an ủi,nhận tìm và chăm sóc bé Cô-det.
- Khi chị chết:
+ Ông thật lòng đau đớn, xót xa.
+ Nhẹ nhàng hứa hẹn và an ủi vong linh của chị.
=> Thái độ và tình cảm của GiăngVan-giăng với mẹ con Phăng-tin xuất phát từ tình yêu thương của những người cùng cảnh ngộ. Với Phăng –tin, Giăng Van-giăng là vị cứu tinh, là ân nhân, là bậc đại hiền của chúa.
* Tóm lại,
- Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng thể hiện quan điểm tư tưởng và niềm tin và con đường cải tạo xã hội của V. Huy-gô :
Con đường hướng đến những người lao khổ bằng sức mạnh của tình thương và lòng nhân ái vô bờ.
- Giăng Van-giăng không còn là một tội phạm bị kết án khổ sai trốn lệnh truy nã, cũng không phải là một con người khốn khổ, mà là một thiên sứ, một bậc thánh - một hiền nhân cao cả.
* Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích
1. Nghệ thuật tương phản:
( sự tương phản trong tính cách thể hiện ở ngôn ngữ, cử chỉ và hành động của 2 nhân vật Gia-ve và Giăng Van-giăng làm nổi bật sự đối lập giữa cáci ác và cái thiện).
2. Nghệ thuật phóng đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận ngoại đề… được sử dụng nhuần nhuyễn và có hiệu quả cao trong việc biểu đạt nội dung đoạn trích.
3. Lý tưởng nhân văn - sức mạnh tình thương và sự cảm hoá không nhuốm màu sắc tôn giáo.
4. Sự phân tuyến nhân vật rạch ròi, dứt khoát: Thiện –ác :
+Thiện : nạn nhân- đấng cứu thế, cứu nhân.
+ Ác :ác nhân –tay sai phù trợ
- Thiện hy sinh, thất bại, thiệt thòi nhưng vẫn ánh lên niềm tin và hy vọng.
- Ác váo vênh, tự mãn, tạm thời chiến thắng, nhưng để lại sự khinh bỉ cười chêcho người đọc.
+ Mau lên: Tiếng thú gầm.
+ Cứ đứng lì một chỗ, phóng vào Giăng Văn- Giăng cặp mắt nhìn như cái móc sắt.
+ Nắm lấy cổ áo ông thị trưởng.
+ Cái cười ghê tởm phô tất cả hai hàm răng.
? De do?, uy hi?p.
+ Nói với Phăng-tin: nhẹ nhàng, điềm tĩnh.
+ Nói với Gia-ve "Tôi biết là anh muốn gì rồi"
? Trấn an Phăng-tin.
+ Nói nhỏ, nói riêng với Gia-ve.
+ Cầu xin Gia-ve 3 ngày để đi đón Cô-dét.
? di?m tinh, nhó nh?n, khụng khi?p s? tru?c uy quy?n.
2. Phân tích
a. Nhân vật Gia-ve và Giăng Văn - Giăng
+ Quát tháo trong bệnh xá.
+ Không hề đếm xỉa gì đến người bệnh gần đất xa trời.
+ Tàn nhẫn nói toạc ra những thông tin về Cô-dét.
+ Vùi dập tia hi vọng cuối cùng của Phăng-tin bằng lời tuyên bố ông Ma-đơ -len không còn là thị trưởng.
+ ân cần, không muốn làm Phăng-tin bị tổn thương.
+ Cố giấu những thông tin về Cô-dét.
+ Gia-ve vẫn tiếp tục quát tháo và dục Giăng Văn-Giăng.
+ Hành động quyết liệt: Giật thanh giường bằng sắt để doạ Gia-ve.
+ Đau đớn trước cái chết của Phăng-tin.
+ Thì thầm bên tai người chết.
? Lạnh lùng trước nỗi đau khổ của con người.
? Đồng cảm, xót xa trước nỗi đau của con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Biển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)