Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Huỳnh Hồng Thắm |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO
NGƯỜI CẦM QUYỀN
KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích "Những người khốn khổ")
V. HUY-GÔ
Nhắc đến nước Pháp chúng ta không thể không nhắc đến một Pa-ri
hoa lệ với tháp Ep-phen hùng vĩ…Cũng như nhắc đến nền văn
học Pháp chúng ta cũng không thể không nhắc đến đại văn hào
Huy-gô với những bộ tiểu thuyết đã được chuyển thể thành những
bộ phim kinh điển của thế giới. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một
trong những đoạn trích tiêu biểu được trích từ bộ tiểu thuyết
“những người khốn khổ”. Đó là đoạn trích
“người cầm quyền khôi phục uy quyền”
V.Huy-gô với Pa-ri hoa lệ và những người khốn khổ.
Một số hình ảnh tư liệu về
V.Huy-gô
Chân dung V. Huy-gô
I. Tìm hiểu chung:
V.Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp và của thế giới.
Ông là danh nhân văn hoá của nhân loại, là người có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của nước Pháp ở thế kỷ XIX.
Các tác phẩm của Huy-gô thể hiện lòng yêu thương bao la đối với người dân lao động nghèo khổ.
Ông được mệnh danh là “nhà văn của những người khốn khổ”.
1. Tác giả:
(1802-1885)
Nhà của Huy-gô ở đảo Guernsey
2. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”:
a. Tóm tắt:
- Giăng Van- giăng người tù khổ saithị trưởng Ma-đơ-len trở về với tên thật của mình có mặt trên chiến lũy vì hạnh phúc của con người chết trong cô đơn. Với thông điệp cuối cùng: “trên đời này chỉ có một điều ấy thôi đó là thương yêu nhau”.
b. Kết cấu: gồm 5 phần
Phần 1: Phăng –tin.
Phần 2: Cô-dét.
Phần 3: Ma-ri-uýt.
Phần 4: Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni.
Phần 5: Giăng Van –giăng.
3. Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”:
Vị trí: Phần thứ nhất, quyển 8, chương 4, đoạn cuối phần 1 ( 409-461 trích gần như trọn vẹn)
GVG sau một thời gian làm thị trưởng (Ma-đơ- len) đã quyết định tự thú để cứu Săng-ma-chi-ơ bị bắt oan. Ở thời điểm ấy ông đang giúp Phăng-tin. Ông đến từ giã cô khi cô chƯa hề biết gì về sự thật tàn nhẫn…
II. Đọc-hiểu:
1. Đọc:
Một số thuật ngữ văn học:
Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): Một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày.
Văn học lãng mạn: Là hiện tượng văn học mà các nhân vật, tình huống, hình ảnh, chi tiết được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện tư tưởng tình cảm của mình theo chiều hướng lí tưởng hóa… thủ pháp thường sử dụng tương phản đối lập
2. Phân tích:
Nhân vật Gia- ve:
Sau khi đọc xong phần văn bản cảm nhận chung của em về tên thanh tra mật thám Gia-ve như thế nào ?
Một kẻ nham hiểm, độc ác.
Một con ác thú ghê tởm
Mọt tên lưu manh tàn bạo
Một tên mật thám cáo già.
Đáp án:B
2. Phân tích:
a. Nhân vật Gia-ve:
Giọng nói: “man rợ…điên cuồng…tiếng thú gầm...”
Cặp mắt: “nhìn như cái móc sắt…quen kéo…”
Cái cười: “phô ra tất cả hai hàm răng..”
Thái độ của Gia-ve:
+ Đối với GVG:
Nói cộc lốc: “mau lên..ai nói với tao phải nói to lên…”
“Cứ đứng lì một chỗ nói”
Tiếng vào giữa phòng thét: “Mày có đi không”
“Túm lấy cổ áo ông thị trưởng”.
Hống hách, man rợ, thô bạo, hung hăng.
So sánh
+ phóng
đại
Ẩn dụ
Tên thanh tra mật thám Gia-ve là con ác thú ghê tởm thể hiện qua những chi tiết nào
Mũi Gia-ve tẹt, có hai lỗ sâu hoắm. Hai bên má có chòm
râu rậm mọc ngược lên đến chân mũi. Lần đầu nhìn
hai cái rừng và hai cái hang ấy, ai cũng thấy khó chịu.
Khi hắn cười - hoạ hoằn lắm và dễ sợ lắm – thì đôi
môi mỏng dính dang ra, phơi bày nào răng nào lợi.
Lúc ấy, chung quanh cái mũi là cả một vết
nhăn nhúm đáng sợ,man rợ, trông như mõm ác thú.
Gia-ve mà nghiêm nét mặt thì là một con chó dữ.
Khi cười, hắn lại là một con cọp…
Cả người hắn toát ra một thứ quyền uy tàn ác”.
+ Đối với Phăng-tin:
Quát tháo, hành động lỗ mãng, bạo ngược trong bệnh xá “hét lên”, “nhìn P trừng trừng”
Không hề đếm xỉa đến người bệnh
Tàn nhẫn nói toạc ra những thông tin về Cô-dét.
Vùi dập tia hi vọng cuối cùng của P bằng tuyên bố ông Ma-đơ-len không còn là thị trưởng khiến P “sốc” và cái chết đến với chị quá nhanh.
Trước cái chết của P hắn vẫn tiếp tục quát tháo “đừng có lôi thôi…lí sự”
Lạnh lùng trước nỗi khổ của con người
“Lòng lim, dạ đá”, tàn nhẫn, dã man
Một
con
ác
thú
ghê
tởm
b. Nhân vật Giăng Vang-giăng:
GIĂNG VANG-GIĂNG
VÀ PHĂNG-TIN
LẦN ĐẦU GẶP NHAU
GIĂNG VANG-GIĂNG
VÀ PHĂNG-TIN
TRÊN GIƯỜNG BỆNH
b.Nhân vật Giăng Vang-giăng:
Khi gia-ve hùng hổ nắm áo đòi bắt:
+ Thái độ nhẹ nhàng, nhún nhường “thì thầm” với Gia-ve: “tôi cầu xin..”
+ Ngôn ngữ tinh tế: “tôi biết là anh muốn gì …’’ “muốn nói riêng..” “chỉ mình…”
Khi thái độ tàn bạo của Gia-ve làm P sợ hãi đến chết:
+ Cậy bàn tay Gia-ve, giật gãy thanh giường cầm lăm lăm trong tay.
+ Hành động, lời lẽ quyết liệt của ông làm Gia-ve khiếp sợ “tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”
Miêu
tả
trực
tiếp
Hình tượng
đối lập
với Gia-ve:
GVG là con
người của
tình thương,
biểu tượng
cho cái
Thiện
Đối lập với Gia-ve thái độ, ngôn ngữ
và hành động của GVG như thế nào
Biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Tại sao GVG lại thể hiện
thái độ nhún nhường, nhũn nhặn trước tên thanh tra mật thám? Có phải vì ông đã lộ diện quyết định ra tòa tự thú, không còn là thị trưởng nữa
Qua lời kêu cứu của Phăng-tin:
+ Ông Ma-đơ-len cứu tôi với
+ Ông thị trưởng vẫn đứng đó chị còn sợ gì nữa
+ Tưởng như cả thế giới tiêu tan.
Tin tưởng, kính trọng đối với GVG
- Qua cách nhìn và cảm nhận của bà xơ.
+ GVG thì thầm bên tai P bà trông thấy một nụ cười không sao…
+ GVG nâng đầu…đặt ngay ngắn..vuốt mắt P gương mặt P như sáng lên lạ thường
Biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Miêu
tả
gián
tiếp
Hình ảnh
vị cứu
tinh,
đấng cứu
thế
niếm tin
bất diệt
vào cái
Thiện
Người kể chuyện không nói ra nhưng em thử đoán xem GVG đã “thì thầm” điều gì “bên tai P” (lúc chết) để rồi sau đó “gương mặt P như…?
Hàng loạt câu hỏi:
+ Những lời ấy…
+ Người chết …
Miêu tả hành động theo tuần tự và tình cảm của GVG:
Lời bình:
+ Có những ảo tưởng cảm động, có thể là những sự thật cao cả
+ Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại.
Ánh sáng tình thương đẩy lùi bóng tối, khẳng định niềm tin bất diệt vào cái thiện.
Biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Bình
luận
ngoại
đề
Tô đậm thêm
tính cách GVG
Hình
tượng
thánh
thiện,
phi
thường,
lãng
mạn
Miêu tả hành động theo tuần tự và tình cảm của GVG:
Hành động của GVG:
Tì khủyu tay lên thành giường,tay đỡ trán ngắm P.
Ngồi mải miết,im lặng, xót thương, cúi ghé lại gần thì thầm bên tai P.
Nâng đầu P đặt lên trên gối
Vuốt mắt cho chị.
Quỳ xuống nâng bàn tay P lên và đặt vào bàn tay ấy một nụ hôn.
Biểu hiện của P.
Nằm dài không nhúc nhích.
Cười một nụ cười trên môi nhợt nhạt, mắt xa xăm
Gương mặt rạng rỡ lên lạ thường.
Bàn tay P buông thõng.
Đánh giá tổng kết về hình tượng GVG, có 4 ý kiến sau:
A. Hình tượng đối lập với Gia-ve.
B. Hình tượng của một vị cứu tinh, đấng cứu thế
C. Hình tượng nhân vật phi thường, lãng mạn
D. Cả 3 ý trên
Em tán thành ý kiến nào? Vì sao?
Sự đối lập giữa GVG và Gia-ve:
Giăng Van-giăng
Điềm tĩnh, tế nhị tràn đầy tình thương
Cái thiện
Vị cứu tinh
Gia-ve
-Tàn nhẫn, man rợ, bạo lực, thô bỉ.
Cái ác
Tên đao phủ
Phăng-tin
Yếu đuối, tuyệt vọng Nạn nhân
3. Nhan đề:
Gia-ve
Thanh tra cảnh sát
Mơ-đơ-len trở về với cái tên thật và thân phận tù khổ sai
Khôi phục lại uy quyền
Thái độ run sợ, lo lắng không dám làm gì.
Mất hết uy quyền.
Giăng Vang –giăng
Thị trưởng Ma-đơ-len
Bị Gia-ve túm lấy cổ áo xưng hô mày-tao nhúm nhường, lễ phép.
Vai trò thị trưởng không còn (mất hết uy quyền)
P chết, hành động quyết liệt, dứt khoát: Kết tội Gia-ve, tìm vũ khí tự vệ, yêu cầu và ra lệnh cho Gia-ve.
Vai trò thị trưởng lấy lại (lấy lại uy quyền)
Nhan đề đoạn trích là “Người
Cầm quyền khôi phục uy quyền”.
Em sẽ chọn ai là “người cầm quyền”
“khôi phục uy quyền” GVG
Hay Gia –ve
III.Tổng kết:
1. Nội dung
Lòng nhân ái rất cần
thiết trong cuộc sống
nhất là khi con người
rơi vào những tình
thế khó khăn. Trong
bất công và tuyệt
vọng, con người chân
chính vẫn có thể
bằng ánh sáng của
tình thương đẩy lùi
bóng tối của cường
quyền và nhem nhóm
niềm tin vào
tương lai
Chính tình yêu
thương con người
đã chiến thắng và
ngự trị thế gian
này. Quyền lực
lớn nhất là
quyền lực
của trái tim.
Tuy nhiên, để xóa
hết bất công, bạo
lực và ngang trái,
để cứu con người
khỏi bàn tay của
“quỷ dữ” “ác thú”
thì không
phải chỉ dựa vào
tình thương
và lòng nhân hậu.
Loài người cần
phải có nhiều con
đường khác nữa
Qua hình tượng GVG Huy-gô muốn gửi đến bạn đọc thông điệp gì? Suy nghĩ của em về thông điệp ấy
2. Nghệ thuật:
Thủ pháp đối lập, tương phản
Nghệ thuật xây dựng tính
cách nhân vật
Bình luận ngoại đề
Phóng đại
Hư cấu chi tiết nghệ thuật
Bút pháp
lãng mạn
Tô đậm tính
cách phi
thường
Thủ pháp
tương phản
Ngợi ca những
tâm hồn
thánh thiện
Xót thương những
số phận
khốn khổ
Phê phán
cái ác
Bình luận
ngoại đề
Bút pháp lãng mạn
Giá trị nhân đạo
IV.Củng cố
Câu 1:
Đoạn trích “Người cầm quyền khôi
phục uy quyền” được
trích từ tác phẩm nào?
Chiến tranh và hòa bình
Những người khốn khổ
C. Tội ác và trừng phạt
D. Số phận con người
Câu 2:
Tác phẩm “những người khốn khổ chia ra làm mấy phần?
1 phần
3 phần
5 phần
7 phần
Câu 3:
Vì sao GVG đi ở tù khổ sai suốt 19 năm?
Vì anh bị bắt do buôn bán hàng cấm
Vì anh lỡ tay giết chết người
Vì anh là một người lao động nghèo khổ đã đập vỡ tủ kính lấy cắp một chiếc bánh mì để nuôi cháu.
Vì anh là một tên ăn cắp chuyên nghiệp
Câu 4:
Trong đoạn trích vì sao GVG lại bênh vực giúp đỡ người phụ nữ Phăng-tin?
Vì đối với ông đó là người bạn, người cháu, người con mà ông rất yêu quý.
Vì P là một phụ nữ gặp nhiều oan trái, một cô thợ nghèo phải bán thân, bán tóc đễ nuôi con
Vì P là người mà ông yêu
Cả 3 ý trên
Câu 5:
Trong đoạn trích khi Gia-ve quát “mau lên” lời bình của người kể chuyện như thế nào?
Không còn là tiếng người nữa mà là tiếng thú gầm
Tiếng thét đó có uy lực làm sao!
Tiếng thét đó đã chứng tỏ uy quyền của Gia-ve trước những thân phận khốn khổ.
Tiếng thét đó thật thô bạo.
Câu 6:
Qua đoạn trích Huy-gô quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
Người có quyền lực
Người đại diện cho chính nghĩa
Người bảo vệ công lí
Người che chở, bảo vệ cho những người yếu đuối.
Câu 7:
Thông điệp mà Huy-gô muốn gửi tới bạn đọc qua đoạn trích là?
Cái thiện không phải lúc nào cũng thắng cái ác
Ánh sáng tình thương có thể đẩy lùi bóng tối của cường quyền nhen nhóm niềm tin vào tương lai
Cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác là cuộc chiến không cân sức
Cái thiện chỉ có thể thắng cái ác khi dùng giải pháp bạo lực.
Câu 8:
Đoạn trích nói lên điều gì ở con người Huy-gô?
Người có tư tưởng hiện thực
Người có tư tưởng nhân đạo
Người có cá tính lãng mạn
Người có khả năng tưởng tượng độc đáo.
V. Dặn dò:
Học bài
Chuẩn bị bài “Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ”
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
THEO DÕI CỦA CÁC
EM. CHÚC CÁC EM GẶP
NHIỀU MAY MẮN
VÀ LUÔN THÀNH CÔNG.
THÂN CHÀO CÁC EM!...
NGƯỜI CẦM QUYỀN
KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích "Những người khốn khổ")
V. HUY-GÔ
Nhắc đến nước Pháp chúng ta không thể không nhắc đến một Pa-ri
hoa lệ với tháp Ep-phen hùng vĩ…Cũng như nhắc đến nền văn
học Pháp chúng ta cũng không thể không nhắc đến đại văn hào
Huy-gô với những bộ tiểu thuyết đã được chuyển thể thành những
bộ phim kinh điển của thế giới. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một
trong những đoạn trích tiêu biểu được trích từ bộ tiểu thuyết
“những người khốn khổ”. Đó là đoạn trích
“người cầm quyền khôi phục uy quyền”
V.Huy-gô với Pa-ri hoa lệ và những người khốn khổ.
Một số hình ảnh tư liệu về
V.Huy-gô
Chân dung V. Huy-gô
I. Tìm hiểu chung:
V.Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp và của thế giới.
Ông là danh nhân văn hoá của nhân loại, là người có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của nước Pháp ở thế kỷ XIX.
Các tác phẩm của Huy-gô thể hiện lòng yêu thương bao la đối với người dân lao động nghèo khổ.
Ông được mệnh danh là “nhà văn của những người khốn khổ”.
1. Tác giả:
(1802-1885)
Nhà của Huy-gô ở đảo Guernsey
2. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”:
a. Tóm tắt:
- Giăng Van- giăng người tù khổ saithị trưởng Ma-đơ-len trở về với tên thật của mình có mặt trên chiến lũy vì hạnh phúc của con người chết trong cô đơn. Với thông điệp cuối cùng: “trên đời này chỉ có một điều ấy thôi đó là thương yêu nhau”.
b. Kết cấu: gồm 5 phần
Phần 1: Phăng –tin.
Phần 2: Cô-dét.
Phần 3: Ma-ri-uýt.
Phần 4: Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni.
Phần 5: Giăng Van –giăng.
3. Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”:
Vị trí: Phần thứ nhất, quyển 8, chương 4, đoạn cuối phần 1 ( 409-461 trích gần như trọn vẹn)
GVG sau một thời gian làm thị trưởng (Ma-đơ- len) đã quyết định tự thú để cứu Săng-ma-chi-ơ bị bắt oan. Ở thời điểm ấy ông đang giúp Phăng-tin. Ông đến từ giã cô khi cô chƯa hề biết gì về sự thật tàn nhẫn…
II. Đọc-hiểu:
1. Đọc:
Một số thuật ngữ văn học:
Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): Một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày.
Văn học lãng mạn: Là hiện tượng văn học mà các nhân vật, tình huống, hình ảnh, chi tiết được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện tư tưởng tình cảm của mình theo chiều hướng lí tưởng hóa… thủ pháp thường sử dụng tương phản đối lập
2. Phân tích:
Nhân vật Gia- ve:
Sau khi đọc xong phần văn bản cảm nhận chung của em về tên thanh tra mật thám Gia-ve như thế nào ?
Một kẻ nham hiểm, độc ác.
Một con ác thú ghê tởm
Mọt tên lưu manh tàn bạo
Một tên mật thám cáo già.
Đáp án:B
2. Phân tích:
a. Nhân vật Gia-ve:
Giọng nói: “man rợ…điên cuồng…tiếng thú gầm...”
Cặp mắt: “nhìn như cái móc sắt…quen kéo…”
Cái cười: “phô ra tất cả hai hàm răng..”
Thái độ của Gia-ve:
+ Đối với GVG:
Nói cộc lốc: “mau lên..ai nói với tao phải nói to lên…”
“Cứ đứng lì một chỗ nói”
Tiếng vào giữa phòng thét: “Mày có đi không”
“Túm lấy cổ áo ông thị trưởng”.
Hống hách, man rợ, thô bạo, hung hăng.
So sánh
+ phóng
đại
Ẩn dụ
Tên thanh tra mật thám Gia-ve là con ác thú ghê tởm thể hiện qua những chi tiết nào
Mũi Gia-ve tẹt, có hai lỗ sâu hoắm. Hai bên má có chòm
râu rậm mọc ngược lên đến chân mũi. Lần đầu nhìn
hai cái rừng và hai cái hang ấy, ai cũng thấy khó chịu.
Khi hắn cười - hoạ hoằn lắm và dễ sợ lắm – thì đôi
môi mỏng dính dang ra, phơi bày nào răng nào lợi.
Lúc ấy, chung quanh cái mũi là cả một vết
nhăn nhúm đáng sợ,man rợ, trông như mõm ác thú.
Gia-ve mà nghiêm nét mặt thì là một con chó dữ.
Khi cười, hắn lại là một con cọp…
Cả người hắn toát ra một thứ quyền uy tàn ác”.
+ Đối với Phăng-tin:
Quát tháo, hành động lỗ mãng, bạo ngược trong bệnh xá “hét lên”, “nhìn P trừng trừng”
Không hề đếm xỉa đến người bệnh
Tàn nhẫn nói toạc ra những thông tin về Cô-dét.
Vùi dập tia hi vọng cuối cùng của P bằng tuyên bố ông Ma-đơ-len không còn là thị trưởng khiến P “sốc” và cái chết đến với chị quá nhanh.
Trước cái chết của P hắn vẫn tiếp tục quát tháo “đừng có lôi thôi…lí sự”
Lạnh lùng trước nỗi khổ của con người
“Lòng lim, dạ đá”, tàn nhẫn, dã man
Một
con
ác
thú
ghê
tởm
b. Nhân vật Giăng Vang-giăng:
GIĂNG VANG-GIĂNG
VÀ PHĂNG-TIN
LẦN ĐẦU GẶP NHAU
GIĂNG VANG-GIĂNG
VÀ PHĂNG-TIN
TRÊN GIƯỜNG BỆNH
b.Nhân vật Giăng Vang-giăng:
Khi gia-ve hùng hổ nắm áo đòi bắt:
+ Thái độ nhẹ nhàng, nhún nhường “thì thầm” với Gia-ve: “tôi cầu xin..”
+ Ngôn ngữ tinh tế: “tôi biết là anh muốn gì …’’ “muốn nói riêng..” “chỉ mình…”
Khi thái độ tàn bạo của Gia-ve làm P sợ hãi đến chết:
+ Cậy bàn tay Gia-ve, giật gãy thanh giường cầm lăm lăm trong tay.
+ Hành động, lời lẽ quyết liệt của ông làm Gia-ve khiếp sợ “tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”
Miêu
tả
trực
tiếp
Hình tượng
đối lập
với Gia-ve:
GVG là con
người của
tình thương,
biểu tượng
cho cái
Thiện
Đối lập với Gia-ve thái độ, ngôn ngữ
và hành động của GVG như thế nào
Biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Tại sao GVG lại thể hiện
thái độ nhún nhường, nhũn nhặn trước tên thanh tra mật thám? Có phải vì ông đã lộ diện quyết định ra tòa tự thú, không còn là thị trưởng nữa
Qua lời kêu cứu của Phăng-tin:
+ Ông Ma-đơ-len cứu tôi với
+ Ông thị trưởng vẫn đứng đó chị còn sợ gì nữa
+ Tưởng như cả thế giới tiêu tan.
Tin tưởng, kính trọng đối với GVG
- Qua cách nhìn và cảm nhận của bà xơ.
+ GVG thì thầm bên tai P bà trông thấy một nụ cười không sao…
+ GVG nâng đầu…đặt ngay ngắn..vuốt mắt P gương mặt P như sáng lên lạ thường
Biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Miêu
tả
gián
tiếp
Hình ảnh
vị cứu
tinh,
đấng cứu
thế
niếm tin
bất diệt
vào cái
Thiện
Người kể chuyện không nói ra nhưng em thử đoán xem GVG đã “thì thầm” điều gì “bên tai P” (lúc chết) để rồi sau đó “gương mặt P như…?
Hàng loạt câu hỏi:
+ Những lời ấy…
+ Người chết …
Miêu tả hành động theo tuần tự và tình cảm của GVG:
Lời bình:
+ Có những ảo tưởng cảm động, có thể là những sự thật cao cả
+ Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại.
Ánh sáng tình thương đẩy lùi bóng tối, khẳng định niềm tin bất diệt vào cái thiện.
Biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Bình
luận
ngoại
đề
Tô đậm thêm
tính cách GVG
Hình
tượng
thánh
thiện,
phi
thường,
lãng
mạn
Miêu tả hành động theo tuần tự và tình cảm của GVG:
Hành động của GVG:
Tì khủyu tay lên thành giường,tay đỡ trán ngắm P.
Ngồi mải miết,im lặng, xót thương, cúi ghé lại gần thì thầm bên tai P.
Nâng đầu P đặt lên trên gối
Vuốt mắt cho chị.
Quỳ xuống nâng bàn tay P lên và đặt vào bàn tay ấy một nụ hôn.
Biểu hiện của P.
Nằm dài không nhúc nhích.
Cười một nụ cười trên môi nhợt nhạt, mắt xa xăm
Gương mặt rạng rỡ lên lạ thường.
Bàn tay P buông thõng.
Đánh giá tổng kết về hình tượng GVG, có 4 ý kiến sau:
A. Hình tượng đối lập với Gia-ve.
B. Hình tượng của một vị cứu tinh, đấng cứu thế
C. Hình tượng nhân vật phi thường, lãng mạn
D. Cả 3 ý trên
Em tán thành ý kiến nào? Vì sao?
Sự đối lập giữa GVG và Gia-ve:
Giăng Van-giăng
Điềm tĩnh, tế nhị tràn đầy tình thương
Cái thiện
Vị cứu tinh
Gia-ve
-Tàn nhẫn, man rợ, bạo lực, thô bỉ.
Cái ác
Tên đao phủ
Phăng-tin
Yếu đuối, tuyệt vọng Nạn nhân
3. Nhan đề:
Gia-ve
Thanh tra cảnh sát
Mơ-đơ-len trở về với cái tên thật và thân phận tù khổ sai
Khôi phục lại uy quyền
Thái độ run sợ, lo lắng không dám làm gì.
Mất hết uy quyền.
Giăng Vang –giăng
Thị trưởng Ma-đơ-len
Bị Gia-ve túm lấy cổ áo xưng hô mày-tao nhúm nhường, lễ phép.
Vai trò thị trưởng không còn (mất hết uy quyền)
P chết, hành động quyết liệt, dứt khoát: Kết tội Gia-ve, tìm vũ khí tự vệ, yêu cầu và ra lệnh cho Gia-ve.
Vai trò thị trưởng lấy lại (lấy lại uy quyền)
Nhan đề đoạn trích là “Người
Cầm quyền khôi phục uy quyền”.
Em sẽ chọn ai là “người cầm quyền”
“khôi phục uy quyền” GVG
Hay Gia –ve
III.Tổng kết:
1. Nội dung
Lòng nhân ái rất cần
thiết trong cuộc sống
nhất là khi con người
rơi vào những tình
thế khó khăn. Trong
bất công và tuyệt
vọng, con người chân
chính vẫn có thể
bằng ánh sáng của
tình thương đẩy lùi
bóng tối của cường
quyền và nhem nhóm
niềm tin vào
tương lai
Chính tình yêu
thương con người
đã chiến thắng và
ngự trị thế gian
này. Quyền lực
lớn nhất là
quyền lực
của trái tim.
Tuy nhiên, để xóa
hết bất công, bạo
lực và ngang trái,
để cứu con người
khỏi bàn tay của
“quỷ dữ” “ác thú”
thì không
phải chỉ dựa vào
tình thương
và lòng nhân hậu.
Loài người cần
phải có nhiều con
đường khác nữa
Qua hình tượng GVG Huy-gô muốn gửi đến bạn đọc thông điệp gì? Suy nghĩ của em về thông điệp ấy
2. Nghệ thuật:
Thủ pháp đối lập, tương phản
Nghệ thuật xây dựng tính
cách nhân vật
Bình luận ngoại đề
Phóng đại
Hư cấu chi tiết nghệ thuật
Bút pháp
lãng mạn
Tô đậm tính
cách phi
thường
Thủ pháp
tương phản
Ngợi ca những
tâm hồn
thánh thiện
Xót thương những
số phận
khốn khổ
Phê phán
cái ác
Bình luận
ngoại đề
Bút pháp lãng mạn
Giá trị nhân đạo
IV.Củng cố
Câu 1:
Đoạn trích “Người cầm quyền khôi
phục uy quyền” được
trích từ tác phẩm nào?
Chiến tranh và hòa bình
Những người khốn khổ
C. Tội ác và trừng phạt
D. Số phận con người
Câu 2:
Tác phẩm “những người khốn khổ chia ra làm mấy phần?
1 phần
3 phần
5 phần
7 phần
Câu 3:
Vì sao GVG đi ở tù khổ sai suốt 19 năm?
Vì anh bị bắt do buôn bán hàng cấm
Vì anh lỡ tay giết chết người
Vì anh là một người lao động nghèo khổ đã đập vỡ tủ kính lấy cắp một chiếc bánh mì để nuôi cháu.
Vì anh là một tên ăn cắp chuyên nghiệp
Câu 4:
Trong đoạn trích vì sao GVG lại bênh vực giúp đỡ người phụ nữ Phăng-tin?
Vì đối với ông đó là người bạn, người cháu, người con mà ông rất yêu quý.
Vì P là một phụ nữ gặp nhiều oan trái, một cô thợ nghèo phải bán thân, bán tóc đễ nuôi con
Vì P là người mà ông yêu
Cả 3 ý trên
Câu 5:
Trong đoạn trích khi Gia-ve quát “mau lên” lời bình của người kể chuyện như thế nào?
Không còn là tiếng người nữa mà là tiếng thú gầm
Tiếng thét đó có uy lực làm sao!
Tiếng thét đó đã chứng tỏ uy quyền của Gia-ve trước những thân phận khốn khổ.
Tiếng thét đó thật thô bạo.
Câu 6:
Qua đoạn trích Huy-gô quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
Người có quyền lực
Người đại diện cho chính nghĩa
Người bảo vệ công lí
Người che chở, bảo vệ cho những người yếu đuối.
Câu 7:
Thông điệp mà Huy-gô muốn gửi tới bạn đọc qua đoạn trích là?
Cái thiện không phải lúc nào cũng thắng cái ác
Ánh sáng tình thương có thể đẩy lùi bóng tối của cường quyền nhen nhóm niềm tin vào tương lai
Cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác là cuộc chiến không cân sức
Cái thiện chỉ có thể thắng cái ác khi dùng giải pháp bạo lực.
Câu 8:
Đoạn trích nói lên điều gì ở con người Huy-gô?
Người có tư tưởng hiện thực
Người có tư tưởng nhân đạo
Người có cá tính lãng mạn
Người có khả năng tưởng tượng độc đáo.
V. Dặn dò:
Học bài
Chuẩn bị bài “Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ”
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
THEO DÕI CỦA CÁC
EM. CHÚC CÁC EM GẶP
NHIỀU MAY MẮN
VÀ LUÔN THÀNH CÔNG.
THÂN CHÀO CÁC EM!...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Hồng Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)