Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Lan H V |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Người cầm quyền
khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ” HUY-GÔ)
Tiết 98-99: Đọc văn
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả V.Huy-gô :
-Vích-to Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn vĩ đại của nước Pháp.
- Cuộc đời gắn liền với thế kỉ XIX đầy bão tố cách mạng.
- Tài năng “thần đồng” : 15 tuổi đoạt giải thưởng thơ ca của Viện hàn lâm.
Vích- to Huy-gô
(1802-1885)
- Ông là người có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của nước Pháp ở thế kỷ XIX.
- Các tác phẩm của Huy-gô thể hiện lòng yêu thương bao la đối với người dân lao động nghèo khổ.
Ông được mệnh danh là “nhà văn của những người khốn khổ”.
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả V.Huy-gô :
Tác phẩm: Huy-gô thành công trên nhiều thể loại.
- Thơ:
+ Lá thu (1831)
+ Trừng phạt (1853)
+ Mặc tưởng (1856)
- Kịch: Héc-na-ni (1830)
Tiểu thuyết:
+ Nhà thờ Đức Bà Pa-ri(1831)
+ Những người khốn khổ(1862)
…..
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả V.Huy-gô :
- Là nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ Păng-tê-ông.
- Là danh nhân văn hóa của nhân loại.
2/ Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
I. Tìm hiểu chung:
a.Kết cấu:
I. Tìm hiểu chung:
3/ Đoạn trích : “ Người cầm quyền khôi
phục uy quyền”
- Vị trí:
Cuối phần thứ nhất (trong 5 phần của tiểu thuyết “Những người khốn khổ”).
- Nhan đề:
+ Tầng nghĩa 1:
Gia-ve khôi phục uy quyền trước Giăng van-giăng (trước kia Giăng van- giăng là thị trưởng Ma-đơ-len, Gia-ve phải dưới quyền ông)
I. Tìm hiểu chung:
- Bố cục:
- Phần một: Từ đầu đến... “chị rùng mình”
Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền
- Phần hai: Tiếp đó đến “Phăng-tin đã tắt thở”
Giăng Van-giăng mất hết uy quyền
- Phần ba: Còn lại
Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền
+Tầng nghĩa 2:
Mặc dù Giăng van-giăng là đối tượng săn đuổi của Gia-ve, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn, khiến hắn khuất phục, run sợ Giăng van-giăng khôi phục uy quyền.
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
- Là thanh tra cảnh sát dưới quyền
của ông thị trưởng Ma-đơ-len
Bản chất của y là kẻ gian ác luôn
luôn rình rập, tìm cách hãm hại
người tốt
Là nhân vật có tác động lớn đến
sự phát triển của kịch tính trong
đoạn trích
II. ĐỌC HIỂU:
-Xuất hiện với bộ mặt gớm ghiếc:
Giọng nói:
Tiếng thú gầm, man rợ, điên
cuồng...
Cặp mắt:
Nhìn như cái móc sắt, quen kéo
giật vào hắn bao kẻ khốn khổ
- Cái cười:
“Ghê tởm, phô ra tất cả hai hàm răng…
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
“Mũi Gia-ve tẹt, có hai lỗ sâu hoắm. Hai bên má có chòm râu rậm mọc ngược lên đến chân mũi. Lần đầu nhìn hai cái rừng và hai cái hang ấy, ai cũng thấy khó chịu. Khi hắn cười - hoạ hoằn lắm và dễ sợ lắm – thì đôi môi mỏng dính dang ra, phơi bày nào răng nào lợi. Lúc ấy, chung quanh cái mũi là cả một vết nhăn nhúm đáng sợ, man rợ, trông như mõm ác thú. Gia-ve mà nghiêm nét mặt thì là một con chó dữ. Khi cười, hắn lại là một con cọp… Cả người hắn toát ra một thứ quyền uy tàn ác”.
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
Hành động khi phát hiện ra
Giăng Van-giăng:
+ “Cứ đứng lì một chỗ”
như thôi miên con mồi
+ “Tiến vào giữa phòng”,
“ nắm lấy cổ áo”, “túm lấy cổ áo và ca vát...”
như con ác thú lúc đầu im lặng
rình mò, sau đó lao tới ngoạm
vào cổ con mồi
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
- Hành động, thái độ đối với Phăng-tin:
+ Không giấu điều mà Giăng Van-giăng cần phải bí mật với Phăng-tin:
“Mày xin tao ba ngày ... để đi tìm đứa con cho con đĩ kia!”
+ Quát tháo trong nhà bệnh:
“Giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ, có câm họng không?”
+ Vùi dập tia hi vọng cuối cùng Phăng-tin vào ông thị trưởng bằng cách tuyên bố:
“Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai là Giăng Van-giăng, tao bắt được nó đây này! Chỉ có thế thôi”
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
Hành động đối với Giăng Van-giăng trước cái chết của Phăng-tin:
+ Không chút thương cảm vẫn tiếp tục quát :
“Đừng có lôi thôi! Tao không đến đây để lí sự….Đi ngay, không thì cùm tay lại”
- Không từ bỏ con mồi: “Tay nắm đầu lan can, mắt không rời Giăng Van-giăng”
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
Gia ve lµ mét con ¸c thó mét con chã gi÷ nhµ cho chÝnh quyÒn t s¶n, thật dã man, tàn bạo, là con ác thú vô cảm không có lương tâm không chút tình người, h¶ hª khi b¾t ®îc con måi, cêi trªn ®au khæ cña ngêi kh¸c.
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
*) Hoàn cảnh và tâm trạng:
- Không muốn sống trong giả dối, giàu sang mà lương tâm day dứt ( không muốn một người vô tội vì mình mà bị kết án oan) tự thú. Nhưng ông lại không còn điều kiện để cứu mẹ con Phăng - tin khi ông tự thú và nộp mình cho cảnh sát.
Giăng Van-giăng bị đẩy vào một hoàn cảnh thật ngặt nghèo sự đấu tranh gay gắt giữa cái cao cả >< cái thấp hèn; giữa tội lỗi.> < và lòng nhân ái.
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
*) Thái độ đối với Gia-ve:
“Tôi biết là anh muốn gì rồi”, “xin ông thư cho 3 ngày! Ba ngày để tìm đứa con cho người đàn bà đáng thương kia! Phải trả giá thế nào tôi cũng chịu. Nếu muốn, ông cứ đi kèm tôi cũng được”.
- Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, nhún nhường
- Ông chấp nhận tự thú và nài nỉ Gia-ve gia hạn cho 3 ngày để lo việc cho Phăng- tin .
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Mục đích:
+Tạo bầu không khí yên tĩnh tốt cho Phăng-tin dưỡng bệnh.
+Cầu mong Gia-ve chấp nhận hoãn việc bắt ông lại 3 ngày để có thì giờ đi tìm Cô-dét về cho phăng-tin.
+Cũng là để cầu khẩn Gia-ve không để cho Phăng-tin biết việc này, tránh gây xúc động mạnh cho nàng trong lúc cơn bệnh đang nguy kịch.
=> Đây là một con người đầy trách nhiệm có mục đích cao cả, mong muốn cứu và giúp người.
*) Thái độ đối với Gia-ve:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Khi Phăng-tin chết:
Vô cùng tức giận, thái độ hành động trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn nhưng vẫn biết kềm chế:
“Cậy bàn tay Gia-ve như cậy bàn tay trẻ con”, bẻ gãy thanh giường sắt, cảnh cáo Gia-ve: “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”
=> Giăng Van-giăng muốn Gia-ve yên lặng để ông từ biệt người đàn bà xấu số mà ông đã cưu mang, giúp đỡ chưa trọn vẹn.
*) Thái độ đối với Gia-ve:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Khi chị lâm bệnh nặng:
+ Ân cần chăm sóc, trân trọng, chở che .
+ Nhẹ nhàng an ủi, động viên chị, nhận tìm và chăm sóc bé Cô-dét:
“Cứ yên tâm, không phải nó đến bắt chị đâu”
=>Giăng Van-giăng là chỗ dựa tin cậy của Phăng-tin, là đấng cứu tinh của chị.
*) Thái độ đối với Phăng-tin:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Khi Phăng-tin mất:
+ Ông thật lòng đau đớn, xót xa.
+ Nhẹ nhàng hứa hẹn và an ủi vong linh của chị
Thì thầm nói với Phăng-tin, nói với linh hồn người đã khuất: cầu chúc cho linh hồn chị siêu thoát, hứa sẽ đi tìm Cô-dét về cho chị.
+ Hành động:
Đỡ lấy trán, ngắm nhìn, thì thầm bên tai, nâng đầu đặt ngay ngắn, thắt lại dây rút cổ áo chị, vén gọn mớ tóc, vuốt mắt cho chị, quỳ xuống hôn tay…
*) Thái độ đối với Phăng-tin:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Khi Phăng-tin mất:
Ông là một người cha hiền từ nhân đức, ngồi bên thi hài đứa con đau khổ vừa qua đời trong nỗi ân hận không nguôi và thương xót vô hạn, đồng thời cũng là một người mẹ rất mực hiền hậu, chăm sóc sửa sang âu yếm nâng giấc cho con giá lần cuối.
Thái độ và tình cảm của GiăngVan-giăng với mẹ con Phăng-tin xuất phát từ tình yêu thương của những người cùng cảnh ngộ. Với Phăng-tin, Giăng Van-giăng là vị cứu tinh, là ân nhân, là bậc đại hiền của chúa.
*) Thái độ đối với Phăng-tin:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Chi tiết trên đôi môi Phăng-tin nở một nụ cười không sao tả được, và trên gương mặt sáng rỡ lên một cách kỳ lạ:
*) Thái độ đối với Phăng-tin:
Chi tiết tưởng chừng như vô lý nhưng lại đậm màu sắc lãng mạn tình yêu thương chân thành đã đem đến nụ cười, niềm hy vọng tin tưởng, như một ảo ảnh lãng mạn, thể hiện tình người dưới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô: “Cuộc sống cần phải có tình yêu thương giữa con người với con người!”
Đây là sự chiến thắng của tinh thần nhân văn, của tình thương giữa cuộc đời đen tối.
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
*) Quan niệm của nhà văn về người cầm quyền:
+ Người cầm quyền khi đã thâu tóm quyền lực về mình, muốn thể hiện quyền lực, bắt mọi người phải phục tùng mình!
+ Người cầm quyền là con người lí tưởng. Đó là con người hiện thân của cái đẹp, cái thiện (có tâm hồn thánh thiện, cùng chia sẻ, nếm trải mọi nỗi khổ đau, bất hạnh của con người).
II. ĐỌC HIỂU:
3. Nhân vật Phăng-tin :
- Đang ở trong hoàn cảnh rất tội nghiệp: Ốm nặng, chưa tìm được con gái
Tâm trạng chất chứa nhiều cung bậc cảm xúc: ngạc nhiên, khiếp sợ, kinh hoàng, hoảng loạn, đau đớn...
Chết một cách thảm thương, đau đớn, oan khốc:
Vì uy quyền quá lớn của Gia-ve, vì không thấy bé Cô-dét, vì vị cứu tinh-người duy nhất có thể tìm Cô-dét về cho mình không phải là thị trưởng mà là người đang bị truy nã...
II. ĐỌC HIỂU:
3. Nhân vật Phăng-tin :
Là hiện thân cho những số phận đáng thương của những con người nghèo khổ, không tiền tài, quyền uy, cuộc đời bị dày vò, chà đạp, và bị tước mất quyền sống bất cứ lúc nào...
- Vai trß cña nh©n vËt Ph¨ng-tin:
+T¹o ra m©u thuÉn ®èi lËp gay g¾t gi÷a thiÖn vµ ¸c
+ Lµm râ t×nh yªu th¬ng, ®ång c¶m cña con ngêi
+ Làm rõ tính cách đối lập của Gia-ve và GiăngVan-giăng
* Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích
1. Nghệ thuật tương phản:
Sự tương phản trong tính cách thể hiện ở ngôn ngữ, cử chỉ và hành động của 2 nhân vật Gia-ve và Giăng Van-giăng
2. Nghệ thuật phóng đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận ngoại đề… được sử dụng nhuần nhuyễn và có hiệu quả cao trong việc biểu đạt nội dung đoạn trích.
3. Sự phân tuyến nhân vật rạch ròi, dứt khoát: Thiện –ác : - Thiện hy sinh, thất bại, thiệt thòi nhưng vẫn ánh lên niềm tin và hy vọng.
- Ác váo vênh, tự mãn, tạm thời chiến thắng, nhưng để lại sự khinh bỉ cười chê cho người đọc.
Câu 1: Nghệ thuật nào được sử dụng để khắc hoạ hình tượng
nhân vật Gia-ve?
A. So sánh, phóng đại, ẩn dụ B. Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ
C. Phóng đại, tương phản, so sánh D.Tương phản, liệt kê, ẩn dụ
Câu 2: Thông điệp mà Huy-gô muốn gửi tới bạn đọc qua đoạn trích là gì?
Cái thiện không phải lúc nào cũng chiến thắng cái ác
Ánh sáng của tình thương có thể đẩy lùi bóng tối của cường quyền, nhen nhóm niềm tin vào tương lai
Cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác là cuộc chiến không cân sức
Cái thiện chỉ có thể thắng được cái ác khi dùng giải pháp bạo lực
Củng cố:
Đ
Đ
Củng cố:
Tấm lòng của Huy-gô đối với những người khốn khổ trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ” ) ?
khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ” HUY-GÔ)
Tiết 98-99: Đọc văn
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả V.Huy-gô :
-Vích-to Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn vĩ đại của nước Pháp.
- Cuộc đời gắn liền với thế kỉ XIX đầy bão tố cách mạng.
- Tài năng “thần đồng” : 15 tuổi đoạt giải thưởng thơ ca của Viện hàn lâm.
Vích- to Huy-gô
(1802-1885)
- Ông là người có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của nước Pháp ở thế kỷ XIX.
- Các tác phẩm của Huy-gô thể hiện lòng yêu thương bao la đối với người dân lao động nghèo khổ.
Ông được mệnh danh là “nhà văn của những người khốn khổ”.
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả V.Huy-gô :
Tác phẩm: Huy-gô thành công trên nhiều thể loại.
- Thơ:
+ Lá thu (1831)
+ Trừng phạt (1853)
+ Mặc tưởng (1856)
- Kịch: Héc-na-ni (1830)
Tiểu thuyết:
+ Nhà thờ Đức Bà Pa-ri(1831)
+ Những người khốn khổ(1862)
…..
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả V.Huy-gô :
- Là nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ Păng-tê-ông.
- Là danh nhân văn hóa của nhân loại.
2/ Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
I. Tìm hiểu chung:
a.Kết cấu:
I. Tìm hiểu chung:
3/ Đoạn trích : “ Người cầm quyền khôi
phục uy quyền”
- Vị trí:
Cuối phần thứ nhất (trong 5 phần của tiểu thuyết “Những người khốn khổ”).
- Nhan đề:
+ Tầng nghĩa 1:
Gia-ve khôi phục uy quyền trước Giăng van-giăng (trước kia Giăng van- giăng là thị trưởng Ma-đơ-len, Gia-ve phải dưới quyền ông)
I. Tìm hiểu chung:
- Bố cục:
- Phần một: Từ đầu đến... “chị rùng mình”
Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền
- Phần hai: Tiếp đó đến “Phăng-tin đã tắt thở”
Giăng Van-giăng mất hết uy quyền
- Phần ba: Còn lại
Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền
+Tầng nghĩa 2:
Mặc dù Giăng van-giăng là đối tượng săn đuổi của Gia-ve, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn, khiến hắn khuất phục, run sợ Giăng van-giăng khôi phục uy quyền.
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
- Là thanh tra cảnh sát dưới quyền
của ông thị trưởng Ma-đơ-len
Bản chất của y là kẻ gian ác luôn
luôn rình rập, tìm cách hãm hại
người tốt
Là nhân vật có tác động lớn đến
sự phát triển của kịch tính trong
đoạn trích
II. ĐỌC HIỂU:
-Xuất hiện với bộ mặt gớm ghiếc:
Giọng nói:
Tiếng thú gầm, man rợ, điên
cuồng...
Cặp mắt:
Nhìn như cái móc sắt, quen kéo
giật vào hắn bao kẻ khốn khổ
- Cái cười:
“Ghê tởm, phô ra tất cả hai hàm răng…
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
“Mũi Gia-ve tẹt, có hai lỗ sâu hoắm. Hai bên má có chòm râu rậm mọc ngược lên đến chân mũi. Lần đầu nhìn hai cái rừng và hai cái hang ấy, ai cũng thấy khó chịu. Khi hắn cười - hoạ hoằn lắm và dễ sợ lắm – thì đôi môi mỏng dính dang ra, phơi bày nào răng nào lợi. Lúc ấy, chung quanh cái mũi là cả một vết nhăn nhúm đáng sợ, man rợ, trông như mõm ác thú. Gia-ve mà nghiêm nét mặt thì là một con chó dữ. Khi cười, hắn lại là một con cọp… Cả người hắn toát ra một thứ quyền uy tàn ác”.
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
Hành động khi phát hiện ra
Giăng Van-giăng:
+ “Cứ đứng lì một chỗ”
như thôi miên con mồi
+ “Tiến vào giữa phòng”,
“ nắm lấy cổ áo”, “túm lấy cổ áo và ca vát...”
như con ác thú lúc đầu im lặng
rình mò, sau đó lao tới ngoạm
vào cổ con mồi
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
- Hành động, thái độ đối với Phăng-tin:
+ Không giấu điều mà Giăng Van-giăng cần phải bí mật với Phăng-tin:
“Mày xin tao ba ngày ... để đi tìm đứa con cho con đĩ kia!”
+ Quát tháo trong nhà bệnh:
“Giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ, có câm họng không?”
+ Vùi dập tia hi vọng cuối cùng Phăng-tin vào ông thị trưởng bằng cách tuyên bố:
“Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai là Giăng Van-giăng, tao bắt được nó đây này! Chỉ có thế thôi”
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
Hành động đối với Giăng Van-giăng trước cái chết của Phăng-tin:
+ Không chút thương cảm vẫn tiếp tục quát :
“Đừng có lôi thôi! Tao không đến đây để lí sự….Đi ngay, không thì cùm tay lại”
- Không từ bỏ con mồi: “Tay nắm đầu lan can, mắt không rời Giăng Van-giăng”
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
Gia ve lµ mét con ¸c thó mét con chã gi÷ nhµ cho chÝnh quyÒn t s¶n, thật dã man, tàn bạo, là con ác thú vô cảm không có lương tâm không chút tình người, h¶ hª khi b¾t ®îc con måi, cêi trªn ®au khæ cña ngêi kh¸c.
1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
*) Hoàn cảnh và tâm trạng:
- Không muốn sống trong giả dối, giàu sang mà lương tâm day dứt ( không muốn một người vô tội vì mình mà bị kết án oan) tự thú. Nhưng ông lại không còn điều kiện để cứu mẹ con Phăng - tin khi ông tự thú và nộp mình cho cảnh sát.
Giăng Van-giăng bị đẩy vào một hoàn cảnh thật ngặt nghèo sự đấu tranh gay gắt giữa cái cao cả >< cái thấp hèn; giữa tội lỗi.> < và lòng nhân ái.
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
*) Thái độ đối với Gia-ve:
“Tôi biết là anh muốn gì rồi”, “xin ông thư cho 3 ngày! Ba ngày để tìm đứa con cho người đàn bà đáng thương kia! Phải trả giá thế nào tôi cũng chịu. Nếu muốn, ông cứ đi kèm tôi cũng được”.
- Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, nhún nhường
- Ông chấp nhận tự thú và nài nỉ Gia-ve gia hạn cho 3 ngày để lo việc cho Phăng- tin .
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Mục đích:
+Tạo bầu không khí yên tĩnh tốt cho Phăng-tin dưỡng bệnh.
+Cầu mong Gia-ve chấp nhận hoãn việc bắt ông lại 3 ngày để có thì giờ đi tìm Cô-dét về cho phăng-tin.
+Cũng là để cầu khẩn Gia-ve không để cho Phăng-tin biết việc này, tránh gây xúc động mạnh cho nàng trong lúc cơn bệnh đang nguy kịch.
=> Đây là một con người đầy trách nhiệm có mục đích cao cả, mong muốn cứu và giúp người.
*) Thái độ đối với Gia-ve:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Khi Phăng-tin chết:
Vô cùng tức giận, thái độ hành động trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn nhưng vẫn biết kềm chế:
“Cậy bàn tay Gia-ve như cậy bàn tay trẻ con”, bẻ gãy thanh giường sắt, cảnh cáo Gia-ve: “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”
=> Giăng Van-giăng muốn Gia-ve yên lặng để ông từ biệt người đàn bà xấu số mà ông đã cưu mang, giúp đỡ chưa trọn vẹn.
*) Thái độ đối với Gia-ve:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Khi chị lâm bệnh nặng:
+ Ân cần chăm sóc, trân trọng, chở che .
+ Nhẹ nhàng an ủi, động viên chị, nhận tìm và chăm sóc bé Cô-dét:
“Cứ yên tâm, không phải nó đến bắt chị đâu”
=>Giăng Van-giăng là chỗ dựa tin cậy của Phăng-tin, là đấng cứu tinh của chị.
*) Thái độ đối với Phăng-tin:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Khi Phăng-tin mất:
+ Ông thật lòng đau đớn, xót xa.
+ Nhẹ nhàng hứa hẹn và an ủi vong linh của chị
Thì thầm nói với Phăng-tin, nói với linh hồn người đã khuất: cầu chúc cho linh hồn chị siêu thoát, hứa sẽ đi tìm Cô-dét về cho chị.
+ Hành động:
Đỡ lấy trán, ngắm nhìn, thì thầm bên tai, nâng đầu đặt ngay ngắn, thắt lại dây rút cổ áo chị, vén gọn mớ tóc, vuốt mắt cho chị, quỳ xuống hôn tay…
*) Thái độ đối với Phăng-tin:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Khi Phăng-tin mất:
Ông là một người cha hiền từ nhân đức, ngồi bên thi hài đứa con đau khổ vừa qua đời trong nỗi ân hận không nguôi và thương xót vô hạn, đồng thời cũng là một người mẹ rất mực hiền hậu, chăm sóc sửa sang âu yếm nâng giấc cho con giá lần cuối.
Thái độ và tình cảm của GiăngVan-giăng với mẹ con Phăng-tin xuất phát từ tình yêu thương của những người cùng cảnh ngộ. Với Phăng-tin, Giăng Van-giăng là vị cứu tinh, là ân nhân, là bậc đại hiền của chúa.
*) Thái độ đối với Phăng-tin:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
- Chi tiết trên đôi môi Phăng-tin nở một nụ cười không sao tả được, và trên gương mặt sáng rỡ lên một cách kỳ lạ:
*) Thái độ đối với Phăng-tin:
Chi tiết tưởng chừng như vô lý nhưng lại đậm màu sắc lãng mạn tình yêu thương chân thành đã đem đến nụ cười, niềm hy vọng tin tưởng, như một ảo ảnh lãng mạn, thể hiện tình người dưới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô: “Cuộc sống cần phải có tình yêu thương giữa con người với con người!”
Đây là sự chiến thắng của tinh thần nhân văn, của tình thương giữa cuộc đời đen tối.
II. ĐỌC HIỂU:
2. Nhân vật Giăng Van-giăng :
*) Quan niệm của nhà văn về người cầm quyền:
+ Người cầm quyền khi đã thâu tóm quyền lực về mình, muốn thể hiện quyền lực, bắt mọi người phải phục tùng mình!
+ Người cầm quyền là con người lí tưởng. Đó là con người hiện thân của cái đẹp, cái thiện (có tâm hồn thánh thiện, cùng chia sẻ, nếm trải mọi nỗi khổ đau, bất hạnh của con người).
II. ĐỌC HIỂU:
3. Nhân vật Phăng-tin :
- Đang ở trong hoàn cảnh rất tội nghiệp: Ốm nặng, chưa tìm được con gái
Tâm trạng chất chứa nhiều cung bậc cảm xúc: ngạc nhiên, khiếp sợ, kinh hoàng, hoảng loạn, đau đớn...
Chết một cách thảm thương, đau đớn, oan khốc:
Vì uy quyền quá lớn của Gia-ve, vì không thấy bé Cô-dét, vì vị cứu tinh-người duy nhất có thể tìm Cô-dét về cho mình không phải là thị trưởng mà là người đang bị truy nã...
II. ĐỌC HIỂU:
3. Nhân vật Phăng-tin :
Là hiện thân cho những số phận đáng thương của những con người nghèo khổ, không tiền tài, quyền uy, cuộc đời bị dày vò, chà đạp, và bị tước mất quyền sống bất cứ lúc nào...
- Vai trß cña nh©n vËt Ph¨ng-tin:
+T¹o ra m©u thuÉn ®èi lËp gay g¾t gi÷a thiÖn vµ ¸c
+ Lµm râ t×nh yªu th¬ng, ®ång c¶m cña con ngêi
+ Làm rõ tính cách đối lập của Gia-ve và GiăngVan-giăng
* Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích
1. Nghệ thuật tương phản:
Sự tương phản trong tính cách thể hiện ở ngôn ngữ, cử chỉ và hành động của 2 nhân vật Gia-ve và Giăng Van-giăng
2. Nghệ thuật phóng đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận ngoại đề… được sử dụng nhuần nhuyễn và có hiệu quả cao trong việc biểu đạt nội dung đoạn trích.
3. Sự phân tuyến nhân vật rạch ròi, dứt khoát: Thiện –ác : - Thiện hy sinh, thất bại, thiệt thòi nhưng vẫn ánh lên niềm tin và hy vọng.
- Ác váo vênh, tự mãn, tạm thời chiến thắng, nhưng để lại sự khinh bỉ cười chê cho người đọc.
Câu 1: Nghệ thuật nào được sử dụng để khắc hoạ hình tượng
nhân vật Gia-ve?
A. So sánh, phóng đại, ẩn dụ B. Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ
C. Phóng đại, tương phản, so sánh D.Tương phản, liệt kê, ẩn dụ
Câu 2: Thông điệp mà Huy-gô muốn gửi tới bạn đọc qua đoạn trích là gì?
Cái thiện không phải lúc nào cũng chiến thắng cái ác
Ánh sáng của tình thương có thể đẩy lùi bóng tối của cường quyền, nhen nhóm niềm tin vào tương lai
Cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác là cuộc chiến không cân sức
Cái thiện chỉ có thể thắng được cái ác khi dùng giải pháp bạo lực
Củng cố:
Đ
Đ
Củng cố:
Tấm lòng của Huy-gô đối với những người khốn khổ trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ” ) ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lan H V
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)