Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Trần Thị Thủy |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
(Trích “Những người khốn khổ”)
V.Huy-gô
Tiểu dẫn
Tác giả.
Cuộc đời.
Vích-to Huy-gô(1802- 1885)
Quê: tỉnh Bơdăngxông nước Pháp
Thời thơ ấu trải qua nhiều giằng xé trong tình cảm.
Ông mất tại Păng- tê-ông
V.Huy-gô lúc còn trẻ
Sự nghiệp:
Ông là nhà tiểu thuyết lớn, nhà thơ tài ba, nhà viết kịch nổi tiếng.
Các tác phẩm chính:
Tiểu thuyết
Thơ
Kịch
Nhà
Thờ
Đức
Bà
Pari
(1831)
Những
Người
Khốn
Khổ
(1862)
Chín
Mươi
Ba
(1874)
Lá
Thu
( 1831)
Tia
Sáng
Và
Bóng
Tối
( 1840)
Trừng
Phạt
( 1853)
Éc
Na
Ni
(1830)
Tác phẩm.
Gồm
5
Phần.
Phần 1
Phăng -tin
Phần 2
Cô- dét
Phần 3
Ma-ri-uýt
Phần 4
Tình ca phố pơ- luy-mê và anh hùng ca
phố xanh-đơ-ni
Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”.
Cấu trúc tác phẩm:
Phần 5
Giăng Van- Giăng
Nội dung tác phẩm.
Tái hiện khung cảnh Pari và nước pháp ba thập kỉ đầu thế kỉ XIX.
Xoay quanh số phận nhân vật Giăng Van –Giăng khi được ra tù đến lúc qua đời trong lãng quên và thầm lặng.
Tác giả gửi đến thông điệp: “trên đời, chỉ còn một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.
Đọan trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”.
Vị trí: nằm ở cuối phần một mang tên “Phăng –tin”.
Hoàn cảnh: vì muốn cứu nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van –Giăng buộc phải tự thú mình là ai, Ma-đơ-len chỉ là một cái tên giả.bởi vậy, ông đến giã từ Phăng –tin trong khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn.
Đọc –hiểu văn bản.
Đọc
Tóm tắt:Phăng-tin bị Gia-ve bắt vào tù. May có Mađơlen cứu giúp rồi đưu vào bệnh xá. Trong lúc đang hết lòng cứu giúp Phăng-tin, Ma-đơ-len quyết định ra tù tự thú để cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, ông đến từ giã Phăng-tin, Gia-ve theo ông đến bệnh xá, nơi phăng-tin nằm để canh trừng và bắt ông. Khi Gia- ve đến, Phăng-tin tưởng rằng hắn đến bắt chị và tỏ ra sợ hãi, Ma-đơ-len xin Gia- ve cho ông ba ngày để tìm ra đứa con gái của Phăng-tin. Nhưng hắn không đồng ý,và liên tục buông lời chửi mắng,sỉ nhục Phăng –tin khi chị dang ốm nặng. Gia-ve tum lấy cổ áo Ma-đơ-len và nói “không có thi trưởng nào cả, chỉ có một tên cướp, một tên tù khổ sai”. Khi nghe xong những lời ấy Phăng- tin so hãi vô cùng và tắt thở, Giăng Van-Giang cậy tay Gia-ve ra khỏi cổ áo từ từ đi đến giường sắt lăm lăm cầm một thanh giường trong tay. Gia-ve sợ hãi lùi ra phía cửa, hắn định gọi quân lính nhưng sợ Giăng Van-Giăng chạy trốn, hắn đứng im lặng, Giăng Van –Giăng đến với Phăng-tin nói những lời cuối với chị và quay về phía Gia- ve và nói: “giờ thì tôi thuộc về anh”.
Bố cục
Ba
Phần
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Từ đầu đến..”chị rùng mình”
Giăng van –giăng chưa mất hết uy quyền
Tiếp….”Phăng –tin đã tắt thở”.
Giăng van-giăng đã mất hết uy quyền.
Phần còn lại.
Giăng van –Giăng khôi phục uy quyền.
Tìm hiểu đoạn trích.
Hình tượng nhân vật Gia-ve.
Ngoại hình:
Bộ mặt gớm ghiếc
Giọng nói: man rợ và điên cuồng
Cặp mắt: nhìn như cái móc sắt thấu vào tận xương tủy bao kẻ khốn khổ
Cái cười ghê tởm phô tất cả hai hàm răng.
man rợ,ghê tởm.
Ngôn ngữ:
Đối với Giăng Van –Giăng: mày –tao
Đối với Phăng –tin :con đĩ, con điếm
Hành động:
Quát:”mau lên”.
Đứng lì một chỗ mà nói
Nắm lấy cổ áo ông thị trưởng
Phá lên cười và ngắt lời Giăng Van –Giăng.
thô lỗ và bỉ ổi
Thái độ.
Đối với Phăng –tin
Giậm chân, nhìn trừng trừng
Ra lênh, quát tháo: “đồ khỉ, có câm họng không? “.
Trước người bệnh và cái chết: khinh thường và lạnh lùng.
Đối với Giăng Van –Giăng:
Trước khi gặp mặt: huênh hoang, đắc thắng.
Khi gặp mặt: tức giận, sợ hãi, kính nể.
Khi bắt: thỏa mãn.
Một con người lạnh lùng và nhẫn tâm trước nỗi đau của người khác.
Nghệ thuật miêu tả: cụ thể, sống động ở từng đường nét từng chi tiết.
Biện pháp so sánh, phóng đại, tượng trưng,
Chân dung nhân vật Gia-ve được miêu tả bằng những
biện pháp nghệ thuật nao?
Tiểu kết:
Con người Gia-ve hiện lên với bản chất như một con mãnh thú, là hiện thân đầy đủ nhất của cái ác đầy hung hãn, con người sống vì quyền lực, là tay sai đắc lực cho chính quyền tư sản.
(Trích “Những người khốn khổ”)
V.Huy-gô
Tiểu dẫn
Tác giả.
Cuộc đời.
Vích-to Huy-gô(1802- 1885)
Quê: tỉnh Bơdăngxông nước Pháp
Thời thơ ấu trải qua nhiều giằng xé trong tình cảm.
Ông mất tại Păng- tê-ông
V.Huy-gô lúc còn trẻ
Sự nghiệp:
Ông là nhà tiểu thuyết lớn, nhà thơ tài ba, nhà viết kịch nổi tiếng.
Các tác phẩm chính:
Tiểu thuyết
Thơ
Kịch
Nhà
Thờ
Đức
Bà
Pari
(1831)
Những
Người
Khốn
Khổ
(1862)
Chín
Mươi
Ba
(1874)
Lá
Thu
( 1831)
Tia
Sáng
Và
Bóng
Tối
( 1840)
Trừng
Phạt
( 1853)
Éc
Na
Ni
(1830)
Tác phẩm.
Gồm
5
Phần.
Phần 1
Phăng -tin
Phần 2
Cô- dét
Phần 3
Ma-ri-uýt
Phần 4
Tình ca phố pơ- luy-mê và anh hùng ca
phố xanh-đơ-ni
Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”.
Cấu trúc tác phẩm:
Phần 5
Giăng Van- Giăng
Nội dung tác phẩm.
Tái hiện khung cảnh Pari và nước pháp ba thập kỉ đầu thế kỉ XIX.
Xoay quanh số phận nhân vật Giăng Van –Giăng khi được ra tù đến lúc qua đời trong lãng quên và thầm lặng.
Tác giả gửi đến thông điệp: “trên đời, chỉ còn một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.
Đọan trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”.
Vị trí: nằm ở cuối phần một mang tên “Phăng –tin”.
Hoàn cảnh: vì muốn cứu nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van –Giăng buộc phải tự thú mình là ai, Ma-đơ-len chỉ là một cái tên giả.bởi vậy, ông đến giã từ Phăng –tin trong khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn.
Đọc –hiểu văn bản.
Đọc
Tóm tắt:Phăng-tin bị Gia-ve bắt vào tù. May có Mađơlen cứu giúp rồi đưu vào bệnh xá. Trong lúc đang hết lòng cứu giúp Phăng-tin, Ma-đơ-len quyết định ra tù tự thú để cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, ông đến từ giã Phăng-tin, Gia-ve theo ông đến bệnh xá, nơi phăng-tin nằm để canh trừng và bắt ông. Khi Gia- ve đến, Phăng-tin tưởng rằng hắn đến bắt chị và tỏ ra sợ hãi, Ma-đơ-len xin Gia- ve cho ông ba ngày để tìm ra đứa con gái của Phăng-tin. Nhưng hắn không đồng ý,và liên tục buông lời chửi mắng,sỉ nhục Phăng –tin khi chị dang ốm nặng. Gia-ve tum lấy cổ áo Ma-đơ-len và nói “không có thi trưởng nào cả, chỉ có một tên cướp, một tên tù khổ sai”. Khi nghe xong những lời ấy Phăng- tin so hãi vô cùng và tắt thở, Giăng Van-Giang cậy tay Gia-ve ra khỏi cổ áo từ từ đi đến giường sắt lăm lăm cầm một thanh giường trong tay. Gia-ve sợ hãi lùi ra phía cửa, hắn định gọi quân lính nhưng sợ Giăng Van-Giăng chạy trốn, hắn đứng im lặng, Giăng Van –Giăng đến với Phăng-tin nói những lời cuối với chị và quay về phía Gia- ve và nói: “giờ thì tôi thuộc về anh”.
Bố cục
Ba
Phần
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Từ đầu đến..”chị rùng mình”
Giăng van –giăng chưa mất hết uy quyền
Tiếp….”Phăng –tin đã tắt thở”.
Giăng van-giăng đã mất hết uy quyền.
Phần còn lại.
Giăng van –Giăng khôi phục uy quyền.
Tìm hiểu đoạn trích.
Hình tượng nhân vật Gia-ve.
Ngoại hình:
Bộ mặt gớm ghiếc
Giọng nói: man rợ và điên cuồng
Cặp mắt: nhìn như cái móc sắt thấu vào tận xương tủy bao kẻ khốn khổ
Cái cười ghê tởm phô tất cả hai hàm răng.
man rợ,ghê tởm.
Ngôn ngữ:
Đối với Giăng Van –Giăng: mày –tao
Đối với Phăng –tin :con đĩ, con điếm
Hành động:
Quát:”mau lên”.
Đứng lì một chỗ mà nói
Nắm lấy cổ áo ông thị trưởng
Phá lên cười và ngắt lời Giăng Van –Giăng.
thô lỗ và bỉ ổi
Thái độ.
Đối với Phăng –tin
Giậm chân, nhìn trừng trừng
Ra lênh, quát tháo: “đồ khỉ, có câm họng không? “.
Trước người bệnh và cái chết: khinh thường và lạnh lùng.
Đối với Giăng Van –Giăng:
Trước khi gặp mặt: huênh hoang, đắc thắng.
Khi gặp mặt: tức giận, sợ hãi, kính nể.
Khi bắt: thỏa mãn.
Một con người lạnh lùng và nhẫn tâm trước nỗi đau của người khác.
Nghệ thuật miêu tả: cụ thể, sống động ở từng đường nét từng chi tiết.
Biện pháp so sánh, phóng đại, tượng trưng,
Chân dung nhân vật Gia-ve được miêu tả bằng những
biện pháp nghệ thuật nao?
Tiểu kết:
Con người Gia-ve hiện lên với bản chất như một con mãnh thú, là hiện thân đầy đủ nhất của cái ác đầy hung hãn, con người sống vì quyền lực, là tay sai đắc lực cho chính quyền tư sản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)