Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngần | Ngày 10/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

GV thực hiện: Trần Thị Ngần
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A5
Người cầm quyền
khôi phục uy quyền (tiết 2)
(Trích Nh?ng người khốn khổ - V.Huy-gô)
Tiết 99:
I. Tìm hiểu chung
1. Tỏc gi?
2. Tác phẩm và đoạn trích
II. Đọc - Hiểu
1. Hình tượng Gia-ve
2- Hình t­îng Giăng Van-giăng
a. Hoàn c¶nh:
Hoàn c¶nh trí trêu, ngÆt nghèo:
+ Bị Gia-ve truy đuổi.
 Tình thế tiến thoái lưỡng nan: trọng trách và trọng tội.
+ Phải thực hiện lời hứa với Phăng-tin.
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
b. Con người đầy bản lĩnh (Cách ứng xử với Gia-ve):
* Trước khi Phang-tin chết:
- Lời nói:
+ “Tôi biết là anh muốn gì rồi”.
+ “Thưa ông,...,tôi muốn nói riêng với ông câu này”.
+ “Tôi cầu xin ông một điều...”
+ “Xin ông thư cho ba ngày!…”
Nhẫn nhục, tuyệt đối phục tùng, không hề phản kháng.
 Lịch sự, điềm tĩnh, nhã nhặn, nín nhịn tới mức xót xa.
Hành động:
+ Khi bị Gia-ve nắm cổ áo  “không cố gỡ bàn tay hắn” ra.
+ Giăng Van-giăng cói ®Çu tr­íc Gia-ve.
- Nguyên nhân:
+ Để bảo vệ tính mạng cho Phăng-tin.
+ Để có thời gian đi tìm lại Cô-dét về cho Phăng-tin.
Giăng Van-giăng không hề khiếp sợ Gia-ve.
Giăng Van-giăng đã vượt lên trên hoàn cảnh của bản thân
để lo lắng cho người khác.
Giăng Van-giăng rất bình tĩnh trong cách xử lí tình huống.
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
b. Con người đầy bản lĩnh (Cách ứng xử với Gia-ve):
Giăng Van-giăng đánh mất uy quyền của một ông
thị trưởng trở về vị trí của một tên tù khổ sai
* Khi Phăng-tin chết:
Lời nói: +“Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó”.
+ “Tôi khuyên anh không nên quấy rầy tôi lúc này ”
 Từ tốn nhưng có sức mạnh kết tội và cảnh cáo Gia-ve.
Hành động:
+ “cậy bàn tay ấy ra như cậy một bàn tay trẻ con”.
+ giật gãy chiếc giường, tay lăm lăm cái thanh giường, nhìn Gia-ve trừng trừng.
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
b. Con người đầy bản lĩnh (Cách ứng xử với Gia-ve):
Thái độ: Phẫn nộ, mạnh mẽ và quyết liệt.
Giăng Van- giăng đã khôi phục lại uy quyền
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
b. Con người đầy bản lĩnh (Cách ứng xử với Gia-ve):

+ Gia-ve là người cầm quyền thực thi công lý thì
lại đánh mất uy quyền và bị kết tội giết người.
- Nghịch lý:
+ Giăng Van-giăng là một tên tù khổ sai không có
quyền lực thì giành được uy quyền và kết án kẻ đang
thực thi pháp luật.
Nguyên nhân: Gia-ve dựa trên công lý của luật pháp
tư sản bảo vệ cho giai cấp thống trị. Giăng Van-giăng
dựa trên công lý của tình thương, bảo vệ cho những
người khốn khổ, bảo vệ toàn nhân loại.
Chiến thắng của Giăng Van-giăng là chiến thắng tất
yếu của ánh sáng với bóng tối, của sự thánh thiện với
cái xấu xa.

2- Hình tượng Giăng Van- giăng
b. Con người đầy bản lĩnh (Cách ứng xử với Gia-ve):
+ Giăng Van-giăng nộp mình cho Gia-ve: “Giờ thì tôi thuộc
về anh”.
Gia-ve không thể bắt được Giăng Van-giăng mà chỉ Giăng Van-giăng tự “nộp mình” vào tay Gia-ve.
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
c. Con người của tình thương (cách ứng xử với Phăng-tin):
* Phăng-tin:
- Người phụ nữ lầm lỡ.
- Con người dưới đáy xã hội.
* Cỏch ?ng x? v?i Phang-tin:
- Cứu khỏi Gia-ve, đưa về chăm sóc.
Nhún mình trước Gia-ve vì lo lắng
cho Phăng-tin.
+ Ngồi yên lặng, mải miết, dáng điệu đau khổ, thì thầm bên tai Phăng-tin.
+ Nâng đầu Phăng-tin đặt ngay ngắn giữa gối.
+ Thắt lại dây rút cổ áo, vén gọn mớ tóc vào trong chiếc mũ
vải, vuốt mắt cho chị, đặt lên bàn tay một nụ hôn.
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
c. Con người của tình thương (cách ứng xử với Phăng-tin):
- Trước linh hồn Phăng-tin:
Giăng Van-giăng cư xử ân cần, chu đáo, thân thiết như với người thân, như với người còn sống.
Con người mang một tình yêu mênh mông
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
c. Con người của tình thương (cách ứng xử với Phăng-tin):
* Kết quả kì diệu: Phăng-tin nở một nụ cười và gương mặt như sáng rỡ lên một cách lạ thường.
Giăng Van-giăng đã làm được điều phi thường, kì diệu,
Phăng-tin được cứu rỗi, siêu thoát trong ánh sáng của
hạnh phúc và hy vọng.
Đó là nhờ sức mạnh cảm hóa tuyệt vời của tình yêu
thương.
Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng được xây dựng
theo bút pháp đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn, là nhân
vật phi thường, được lý tưởng hoá.
III. Tổng kết chung
1. Nghệ thuật:
- Kịch tính:
+ Xây dựng trên những tương phản, đối lập.
+ Thủ pháp hãm chậm, gây bất ngờ.
- Đậm chất lãng mạn:
+ Thủ pháp tương phản, phóng đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận ngoại đề.
+ Lý tưởng nhân văn: sức mạnh tình thương có khả năng cảm hoá con người, cải tạo xã hội.
2. Nội dung: (Xem ghi nhớ SGK/ trang 80).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngần
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)