Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Lê Hạ Đoan |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN
TỔ NGỮ VĂN
NGỮ VĂN 11
Tiết 101-102: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
Giáo viên thực hiện : Lê Hạ Đoan
Hân hoan đón chào
quý thầy cô về dự giờ
Tiết 101-102
Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền
(Trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử:
Victor Huy-gô
(1802-1885)
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô)
- Vich-to Huy-gô (1802-1885)
nhà văn thiên tài của nước Pháp.
- Danh nhân văn hóa nhân loại.
- Người bạn lớn của những
người khốn khổ, luôn hoạt động
vì sự tiến bộ của con người.
Tóm tắt những nét cơ bản về tiểu sử V.Huy-gô?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Em hãy trình bày những nội dung chính về tiểu sử V.Huy-Gô?
b. Sự nghiệp sáng tác:
+ Thơ ca: Lá thu, Tia sáng và bóng tối, Trừng phạt…
+ Kịch: Hecnani.
+ Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ…
Victor Huy-gô
(1802-1885)
Em hãy kể một vài tác phẩm tiêu biểu của V. Huy-Gô?
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô)
Kể tên các tác phẩm chính của V. Huy-gô?
Setting sun (1852-1855)
"The Casquets" rocks between Jersey and Guernesey
Taches with fingerprints, 1864-65
Silhouette fantastique, 1854
I. Tìm hiểu chung:
2. Tiểu thuyết: “Những người
khốn khổ”:
Bìa cuốn tiểu thuyết
“Những người khốn khổ”
a. Kết cấu:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy–gô)
Tiểu thuyết được chia làm mấy phần?
a. Kết cấu:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy–gô)
b. Tóm tắt tác phẩm:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô)
Giăng Van-giăng: Anh thợ xén cây, ăn cắp bánh mì cho
những đứa cháu đang lâm vào cảnh đói khát. Anh bị kết
án khổ sai và chỉ được thả sau 19 năm ngồi tù. Ra tù
anh bị mọi người xa lánh. Chỉ có đức giám mục Mi-ri-en
che chở và giúp đỡ anh. Được sự cảm hóa của vị linh mục
tốt bụng, anh quyết tâm làm lại cuộc đời.
6 năm sau, anh đổi tên là Ma-đơ-len, là ông chủ giàu có, là
thị trưởng nơi ông sống. Ông làm nhiều việc thiện, tưởng
đã cứu được Phăng-tin, cô thợ nghèo phải bán răng, bán
tóc, bán thân để nuôi con.
Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Những người khốn khổ?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tiểu thuyết: “Những người khốn khổ”:
a. Kết cấu:
b. Tóm tắt tác phẩm:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
- Thanh tra Giave:
Gia-ve: Viên thanh tra cảnh
sát truy ra gốc tích của ông
và ông rơi vào cảnh tù tội.
b. Tóm tắt tác phẩm:
Giave
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
Phăng-tin chết vì bệnh lao
mà chưa kịp nhìn mặt con
gái là Cô-dét. Giăng Van-
giăng vượt ngục, ông tìm
và nuôi Cô-dét.
b. Tóm tắt tác phẩm:
Phăng-tin
b. Tóm tắt tác phẩm:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô)
Cuộc đời Giăng Van-giăng có nhiều thăng trầm, thay đổi,
nhưng chỉ có lẽ sống và tình thương là không bao giờ
thay đổi.
Năm 1832, Giăng Van-giăng tham gia cuộc khởi nghĩa
của nhân dân chống chính quyền đại tư sản Pháp.
Ông cứu được Ma-ri-uýt, người yêu của Cô-dét. Nơi đây
ông đã gặp lại Gia-ve, ông nhận mang hắn đi xử bắn
nhưng lại thả hắn. Sau đó Gia-ve lại để Giăng Van-giăng
trốn thoát. Mâu thuẫn giữa niềm tin luật pháp và lòng
tốt của con người, Gia-ve tự vẫn.
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
Lúc Giăng Van-giăng hấp
hối, Ma-ri-uýt mới biết ông
là ân nhân của mình. Anh
và Cô-dét kịp đến, nghe ông
nói “Trên đời, chỉ có một
điều ấy thôi, đó là thương
yêu nhau”.
b. Tóm tắt tác phẩm:
Cô-dét
I. Tìm hiểu chung:
3. Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi
phục uy quyền”:
a. Vị trí:
- Nằm ở cuối phần thứ nhất.
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
b. Nội dung đoạn trích:
Giăng Van-giăng vì cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan nên phải tự thú mình là người tù khổ sai. Ông vội đến từ giã Phăng-tin khi nàng chưa biết về sự thật tàn nhẫn. Gia-ve mang lính đến bắt Giăng Van-giăng ngay tại phòng Phăng-tin dưỡng bệnh. Phăng-tin tắt thở trước khi biết sự thật về ông thị trưởng và con gái mình.
Nêu nội dung đoạn trích?
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
Nội dung đoạn trích:
1. Sự đối lập giữa ác quỉ và thánh nhân.
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
2. Sự đối lập giữa cường quyền và bạo lực với tấm lòng
yêu thương mênh mông đối với những người khốn khổ.
3. Ánh sáng của tình thương có sức mạnh đẩy lùi bóng
tối, dẫn dắt người cùng khổ đến với những điều họ
khao khát.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Sự đối lập giữa ác quỉ
và thánh nhân:
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Giăng Van-giăng:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
Thái độ của Gia-ve với Giăng Van-giăng?
Giave
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Giăng Van-giăng:
+ Tiếng thét “Mau lên” => lời bình: “Không còn là tiếng người mà là tiếng thú gầm”.
+ “…cặp mắt nhìn như cái móc sắt…”
+ “…cái cười ghê tởm, phô ra tất cả hai hàm răng…”
Sự đối lập giữa ác quỉ và thánh nhân:
Giave
=> Lạnh lùng, nhẫn tâm, độc ác.
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Phăng-tin:
+ Dùng lời lẽ khinh miệt, độc ác: đồ khỉ, con đĩ, lũ gái điếm…
+ Lạnh lùng, vô cảm trước tình cảnh đáng thương của Phăng-tin.
+ Gây nên cái chết của Phăng-tin, không chút xót thương, hối hận.
Cách đối xử của Gia-ve với Phăng-tin cho thấy hắn là người thế nào?
Gia-ve đã đối xử với
Phăng-tin ra sao?
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Phăng-tin:
Không còn là con người,
không chút tính người,
hắn là tên ác quỉ.
Sự đối lập giữa ác quỉ và
thánh nhân:
Giave
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Giăng Van-giăng:
+ Tiếng thét “Mau lên” => lời bình: “Không còn là tiếng người mà là tiếng thú gầm”.
+ “…cặp mắt nhìn như cái móc sắt…”
+ “…cái cười ghê tởm, phô ra tất cả hai hàm răng…”
b. Giăng Van-Giăng: Bậc thánh nhân:
- Đối với Gia-ve:
+ Thái độ nhún nhường, điềm tĩnh: thưa ông, cầu xin ông một điều, hạ giọng, xin ông…
=> để Phăng-tin an tâm dưỡng bệnh.
=> Lạnh lùng, nhẫn tâm, độc ác
Trước Gia-ve, Giăng Van-giăng đã có thái độ thế nào?
Vì sao ông lại hạ mình trước Gia-ve?
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Phăng-tin:
+ Dùng lời lẽ khinh miệt, độc ác: đồ khỉ, con đĩ, lũ gái điếm…
+ Lạnh lùng, vô cảm trước tình cảnh đáng thương của Phăng-tin.
+ Gây nên cái chết của Phăng-tin, không chút xót thương, hối hận.
- Đối với Phăng-tin:
+ …nét mặt và dáng điệu cho thấy một nỗi xót thương khôn tả…
+ …cúi ghé lại gần và thì thầm, nâng đầu Phăng-tin, thắt lại dây rút cổ áo, vuốt mắt chị…
+ … quỳ xuống trước bàn tay…, đặt vào ấy một nụ hôn…
b. Giăng Van-Giăng: Bậc thánh nhân:
Tìm những chi tiết thể
hiện tình cảm của Giăng
Van-giăng đối với
Phăng-tin ?
Gia-ve: Tên ác quỉ:
Vẻ đẹp tâm hồn tỏa sáng, ông là hiện thân của một vị thánh.
b. Giăng Van-Giăng: Bậc thánh nhân:
Không còn là con người, không chút tính người, hắn là tên ác quỉ.
Gia-ve: Tên ác quỉ:
c. Nghệ thuật:
Giăng Van-Giăng: Bậc thánh nhân:
So sánh + phóng đại
=> Ẩn dụ: Giave là tên ác quỉ.
Miêu tả trực tiếp (ngôn
ngữ, cử chỉ, hành động)
Giăng Van-giăng là
hiện thân của tình thương,
của lẽ sống cao cả.
Bài vừa học:
Tác giả V.Huy-gô.
Tóm tắt tiểu thuyết “Những người khốn khổ”; nội dung đoạn trích.
Chuẩn bị hai nội dung tiếp theo:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
2. Sự đối lập giữa cường quyền và bạo lực với tấm lòng
yêu thương mênh mông đối với những người khốn khổ.
3. Ánh sáng của tình thương có sức mạnh đẩy lùi bóng
tối, dẫn dắt người cùng khổ đến với những điều họ
khao khát.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
V. Huy-gô là đại biểu xuất sắc của Văn học lãng mạn Pháp.
+ Khi đối lập thực tế và lí tưởng, nhà văn lãng mạn ca ngợi thế giới lí tưởng.
+ Thế giới lí tưởng của V.Huy-gô – biểu hiện qua hình ảnh người anh hùng lãng mạn giải quyết những bất công của xã hội bằng giải pháp tình thương – có thể ảo tưởng nhưng rất đẹp đẽ và không thể thiếu.
+ Các biện pháp đối lập, so sánh, phóng đại, ẩn dụ đã phát huy hiệu quả trong xây dựng nhân vật.
chúc thầy cô và các em học sinh sức khỏe
TỔ NGỮ VĂN
NGỮ VĂN 11
Tiết 101-102: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
Giáo viên thực hiện : Lê Hạ Đoan
Hân hoan đón chào
quý thầy cô về dự giờ
Tiết 101-102
Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền
(Trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử:
Victor Huy-gô
(1802-1885)
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô)
- Vich-to Huy-gô (1802-1885)
nhà văn thiên tài của nước Pháp.
- Danh nhân văn hóa nhân loại.
- Người bạn lớn của những
người khốn khổ, luôn hoạt động
vì sự tiến bộ của con người.
Tóm tắt những nét cơ bản về tiểu sử V.Huy-gô?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Em hãy trình bày những nội dung chính về tiểu sử V.Huy-Gô?
b. Sự nghiệp sáng tác:
+ Thơ ca: Lá thu, Tia sáng và bóng tối, Trừng phạt…
+ Kịch: Hecnani.
+ Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ…
Victor Huy-gô
(1802-1885)
Em hãy kể một vài tác phẩm tiêu biểu của V. Huy-Gô?
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô)
Kể tên các tác phẩm chính của V. Huy-gô?
Setting sun (1852-1855)
"The Casquets" rocks between Jersey and Guernesey
Taches with fingerprints, 1864-65
Silhouette fantastique, 1854
I. Tìm hiểu chung:
2. Tiểu thuyết: “Những người
khốn khổ”:
Bìa cuốn tiểu thuyết
“Những người khốn khổ”
a. Kết cấu:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy–gô)
Tiểu thuyết được chia làm mấy phần?
a. Kết cấu:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy–gô)
b. Tóm tắt tác phẩm:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô)
Giăng Van-giăng: Anh thợ xén cây, ăn cắp bánh mì cho
những đứa cháu đang lâm vào cảnh đói khát. Anh bị kết
án khổ sai và chỉ được thả sau 19 năm ngồi tù. Ra tù
anh bị mọi người xa lánh. Chỉ có đức giám mục Mi-ri-en
che chở và giúp đỡ anh. Được sự cảm hóa của vị linh mục
tốt bụng, anh quyết tâm làm lại cuộc đời.
6 năm sau, anh đổi tên là Ma-đơ-len, là ông chủ giàu có, là
thị trưởng nơi ông sống. Ông làm nhiều việc thiện, tưởng
đã cứu được Phăng-tin, cô thợ nghèo phải bán răng, bán
tóc, bán thân để nuôi con.
Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Những người khốn khổ?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tiểu thuyết: “Những người khốn khổ”:
a. Kết cấu:
b. Tóm tắt tác phẩm:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
- Thanh tra Giave:
Gia-ve: Viên thanh tra cảnh
sát truy ra gốc tích của ông
và ông rơi vào cảnh tù tội.
b. Tóm tắt tác phẩm:
Giave
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
Phăng-tin chết vì bệnh lao
mà chưa kịp nhìn mặt con
gái là Cô-dét. Giăng Van-
giăng vượt ngục, ông tìm
và nuôi Cô-dét.
b. Tóm tắt tác phẩm:
Phăng-tin
b. Tóm tắt tác phẩm:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô)
Cuộc đời Giăng Van-giăng có nhiều thăng trầm, thay đổi,
nhưng chỉ có lẽ sống và tình thương là không bao giờ
thay đổi.
Năm 1832, Giăng Van-giăng tham gia cuộc khởi nghĩa
của nhân dân chống chính quyền đại tư sản Pháp.
Ông cứu được Ma-ri-uýt, người yêu của Cô-dét. Nơi đây
ông đã gặp lại Gia-ve, ông nhận mang hắn đi xử bắn
nhưng lại thả hắn. Sau đó Gia-ve lại để Giăng Van-giăng
trốn thoát. Mâu thuẫn giữa niềm tin luật pháp và lòng
tốt của con người, Gia-ve tự vẫn.
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
Lúc Giăng Van-giăng hấp
hối, Ma-ri-uýt mới biết ông
là ân nhân của mình. Anh
và Cô-dét kịp đến, nghe ông
nói “Trên đời, chỉ có một
điều ấy thôi, đó là thương
yêu nhau”.
b. Tóm tắt tác phẩm:
Cô-dét
I. Tìm hiểu chung:
3. Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi
phục uy quyền”:
a. Vị trí:
- Nằm ở cuối phần thứ nhất.
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
b. Nội dung đoạn trích:
Giăng Van-giăng vì cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan nên phải tự thú mình là người tù khổ sai. Ông vội đến từ giã Phăng-tin khi nàng chưa biết về sự thật tàn nhẫn. Gia-ve mang lính đến bắt Giăng Van-giăng ngay tại phòng Phăng-tin dưỡng bệnh. Phăng-tin tắt thở trước khi biết sự thật về ông thị trưởng và con gái mình.
Nêu nội dung đoạn trích?
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
Nội dung đoạn trích:
1. Sự đối lập giữa ác quỉ và thánh nhân.
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
2. Sự đối lập giữa cường quyền và bạo lực với tấm lòng
yêu thương mênh mông đối với những người khốn khổ.
3. Ánh sáng của tình thương có sức mạnh đẩy lùi bóng
tối, dẫn dắt người cùng khổ đến với những điều họ
khao khát.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Sự đối lập giữa ác quỉ
và thánh nhân:
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Giăng Van-giăng:
Tiết 101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô)
Thái độ của Gia-ve với Giăng Van-giăng?
Giave
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Giăng Van-giăng:
+ Tiếng thét “Mau lên” => lời bình: “Không còn là tiếng người mà là tiếng thú gầm”.
+ “…cặp mắt nhìn như cái móc sắt…”
+ “…cái cười ghê tởm, phô ra tất cả hai hàm răng…”
Sự đối lập giữa ác quỉ và thánh nhân:
Giave
=> Lạnh lùng, nhẫn tâm, độc ác.
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Phăng-tin:
+ Dùng lời lẽ khinh miệt, độc ác: đồ khỉ, con đĩ, lũ gái điếm…
+ Lạnh lùng, vô cảm trước tình cảnh đáng thương của Phăng-tin.
+ Gây nên cái chết của Phăng-tin, không chút xót thương, hối hận.
Cách đối xử của Gia-ve với Phăng-tin cho thấy hắn là người thế nào?
Gia-ve đã đối xử với
Phăng-tin ra sao?
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Phăng-tin:
Không còn là con người,
không chút tính người,
hắn là tên ác quỉ.
Sự đối lập giữa ác quỉ và
thánh nhân:
Giave
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Giăng Van-giăng:
+ Tiếng thét “Mau lên” => lời bình: “Không còn là tiếng người mà là tiếng thú gầm”.
+ “…cặp mắt nhìn như cái móc sắt…”
+ “…cái cười ghê tởm, phô ra tất cả hai hàm răng…”
b. Giăng Van-Giăng: Bậc thánh nhân:
- Đối với Gia-ve:
+ Thái độ nhún nhường, điềm tĩnh: thưa ông, cầu xin ông một điều, hạ giọng, xin ông…
=> để Phăng-tin an tâm dưỡng bệnh.
=> Lạnh lùng, nhẫn tâm, độc ác
Trước Gia-ve, Giăng Van-giăng đã có thái độ thế nào?
Vì sao ông lại hạ mình trước Gia-ve?
Gia-ve: Tên ác quỉ:
- Đối với Phăng-tin:
+ Dùng lời lẽ khinh miệt, độc ác: đồ khỉ, con đĩ, lũ gái điếm…
+ Lạnh lùng, vô cảm trước tình cảnh đáng thương của Phăng-tin.
+ Gây nên cái chết của Phăng-tin, không chút xót thương, hối hận.
- Đối với Phăng-tin:
+ …nét mặt và dáng điệu cho thấy một nỗi xót thương khôn tả…
+ …cúi ghé lại gần và thì thầm, nâng đầu Phăng-tin, thắt lại dây rút cổ áo, vuốt mắt chị…
+ … quỳ xuống trước bàn tay…, đặt vào ấy một nụ hôn…
b. Giăng Van-Giăng: Bậc thánh nhân:
Tìm những chi tiết thể
hiện tình cảm của Giăng
Van-giăng đối với
Phăng-tin ?
Gia-ve: Tên ác quỉ:
Vẻ đẹp tâm hồn tỏa sáng, ông là hiện thân của một vị thánh.
b. Giăng Van-Giăng: Bậc thánh nhân:
Không còn là con người, không chút tính người, hắn là tên ác quỉ.
Gia-ve: Tên ác quỉ:
c. Nghệ thuật:
Giăng Van-Giăng: Bậc thánh nhân:
So sánh + phóng đại
=> Ẩn dụ: Giave là tên ác quỉ.
Miêu tả trực tiếp (ngôn
ngữ, cử chỉ, hành động)
Giăng Van-giăng là
hiện thân của tình thương,
của lẽ sống cao cả.
Bài vừa học:
Tác giả V.Huy-gô.
Tóm tắt tiểu thuyết “Những người khốn khổ”; nội dung đoạn trích.
Chuẩn bị hai nội dung tiếp theo:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
2. Sự đối lập giữa cường quyền và bạo lực với tấm lòng
yêu thương mênh mông đối với những người khốn khổ.
3. Ánh sáng của tình thương có sức mạnh đẩy lùi bóng
tối, dẫn dắt người cùng khổ đến với những điều họ
khao khát.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
V. Huy-gô là đại biểu xuất sắc của Văn học lãng mạn Pháp.
+ Khi đối lập thực tế và lí tưởng, nhà văn lãng mạn ca ngợi thế giới lí tưởng.
+ Thế giới lí tưởng của V.Huy-gô – biểu hiện qua hình ảnh người anh hùng lãng mạn giải quyết những bất công của xã hội bằng giải pháp tình thương – có thể ảo tưởng nhưng rất đẹp đẽ và không thể thiếu.
+ Các biện pháp đối lập, so sánh, phóng đại, ẩn dụ đã phát huy hiệu quả trong xây dựng nhân vật.
chúc thầy cô và các em học sinh sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hạ Đoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)