Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Thiện | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
LỚP : 11C1
GV: LÊ THỊ MỸ THIỆN
NHỮNG NGƯỜI
KHỐN KHỔ
VICTOR HUGO
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
(Trích Những người khốn khổ)
Tiết: 101-102
V. HUY - GÔ
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
Vích - to Huy – Gô (1802 – 1885)
Em hãy trình bày vài nét chính về tác giả Vích – to Huy - Gô
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
Nguyễn Du ( 1765 – 1820 )
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn Du (1765-1820) đại thi hào của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa của thế giới.
- Quan tâm đến số phận bất hạnh của những người phụ nữ có tài hoa, nhan sắc.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn Du (1765-1820) - đại thi hào của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa của thế giới.
- Quan tâm đến số phận bất hạnh của những người phụ nữ có tài hoa, nhan sắc.
2. Tác phẩm:
a. Cuộc đời, số phận nàng Tiểu Thanh:

Tiểu Thanh là ai? Nàng có cuộc đời và số phận như thế nào?
Tương truyền Tiểu Thanh là một cô gái Trung Quốc, sống khoảng đầu đời Minh…Là người có nhan sắc và tài năng nghệ thuật - thi ca, âm nhạc…
…Vốn là con nhà gia thế ở Quảng Lăng. Từ nhỏ đã xinh đẹp đoan trang, thông minh, linh lợi, rất được yêu chiều…
…Vợ cả là người hay ghen, bắt cô phải sống riêng trên Cô Sơn, cạnh Tây Hồ…
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Cuộc đời, số phận nàng Tiểu Thanh:

b. Nhan đề:
Đọc tập thơ của Tiểu Thanh.
Độc: Nghĩa là “đọc”
Tiểu Thanh: Tên người con gái.
Ký : Là ghi chép.
Có thể hiểu nhan đề bài thơ như thế nào?
Đọc tập truyện viết về nàng Tiểu Thanh.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Cuộc đời, số phận nàng Tiểu Thanh:

b. Nhan đề:
Đọc tập ghi chép của Tiểu Thanh.
Độc: Nghĩa là “đọc”
Tiểu Thanh: Tên người con gái.
Ký : Là ghi chép.

Thương xót cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ tài sắc;
Sự đau đớn, xót xa, tiếc nuối khi phải chứng kiến những giá trị tinh thần cao đẹp của con người bị vùi dập.
c. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
Cảm hứng nhân đạo.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
Đọc tập truyện viết về Tiểu Thanh.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Cuộc đời, số phận nàng Tiểu Thanh:

b. Nhan đề:
c. Cảm hứng chủ đạo:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Thể thơ và bố cục:
Thất ngôn bát cú Đường luật, Chữ Hán.
Bố cục: Đề - thực - luận - kết.
Bài thơ tiêu biểu cho tài năng nghệ thuật và tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du.
3. Đối chiếu phiên âm và dịch thơ:
DỊCH THƠ:
Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.
Son phấn có thần chôn vẫn hận,
Văn chương không mệnh đốt còn
vương.
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,
Cái án phong lưu khách tự mang.
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng?
VŨ TAM TẬP dịch.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Thể thơ và bố cục:
3. Đối chiếu phiên âm và dịch thơ:
4. Phân tích:
a. Hai câu đề:
“Tây Hồ hoa uyễn tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư”.
Em biết gì về địa danh Tây Hồ?
Tây Hồ ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc…
Phong cảnh thơ mộng, đẹp tươi bốn mùa…
…Tây Hồ - viên ngọc quý của Thàng phố Hàng Châu…
4. Phân tích:
a. Hai câu đề:
- Nghệ thuật tương phản, đối lập:
Hoa uyễn >< khư
Tính chất đối lập giữa sắc đẹp dồi dào và sự sống quá ngắn ngủi.

+Vườn hoa: đã hàm ý màu sắc rực rỡ, biểu trưng vẻ đẹp thắm tươi, đầy sức sống.
+Bãi hoang, gò hoang: đặc tả cái chết khô kiệt hoàn toàn chẳng còn chút dấu vết sự sống ngày qua.
Sự biến thiên của cuộc đời, cái đẹp không trụ nỗi trước sự phá hủy của thời gian => gây ấn tượng mạnh bằng màu sắc tang thương của cảnh vật.
“Tây Hồ hoa uyễn tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư”
Cảnh trong câu thơ đầu được tác giả dựng lên như thế nào, bằng nghệ thuật gì?
Từ cảnh vật Tây Hồ, nhà thơ liên tưởng đến điều gì?
4. Phân tích:
a. Hai câu đề:
“Tây Hồ hoa uyễn tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư”
Ngoại cảnh biến thiên, nảy sinh tâm cảnh.Vậy ở đó là cảm xúc gì của nhà thơ?
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
4. Phân tích:
a. Hai câu đề:
“Tây Hồ hoa uyễn tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư”
Độc điếu – nhất chỉ thư
=>Một mình viếng thăm và thương cảm cho tờ sách chứa chan tình đời và tài năng của người đã tạo ra nó.

Tiếng thở dài của tác giả trước lẽ “biến thiên dâu bể” của cuộc đời và niềm thổn thức của một tấm lòng nhân đạo lớn: vạn vật đổi thay, Tiểu Thanh bị vùi lấp trong quên lãng nhưng nhà thơ đã nhớ và viếng nàng qua “nhất chỉ thư”
- Độc điếu: một mình viếng thăm.
- Nhất chỉ thư:
+ một tờ giấy (phần dư)
+ bài Đọc Tiểu Thanh kí –ND.

4. Phân tích:
a. Hai câu đề:

Tiếng thở dài của tác giả trước lẽ “biến thiên dâu bể” của cuộc đời và niềm thổn thức của một tấm lòng nhân đạo lớn: vạn vật đổi thay, Tiểu Thanh bị vùi lấp trong quên lãng nhưng nhà thơ đã nhớ và viếng nàng qua “nhất chỉ thư”
b. Hai câu thực:
“Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh lụy phần dư”.
Hai câu thực trực tiếp nói về ai? Thông qua biện pháp nghệ thuật gì?
4. Phân tích:
a. Hai câu đề:
b. Hai câu thực:
“Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh lụy phần dư”.
Hai câu thực trực tiếp nói về ai? Thông qua biện pháp nghệ thuật gì?
Nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng:
-Chi phấn :
+ nhan sắc của Tiểu Thanh
+ kiếp hồng nhan.
-Văn chương:
+ tài năng của Tiểu Thanh
+ tài hoa, trí tuệ con người.

4. Phân tích:
a. Hai câu đề:
b. Hai câu thực:
“Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh lụy phần dư”.
Hai câu thực trực tiếp nói về ai? Thông qua biện pháp nghệ thuật gì?
Nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng:
-Chi phấn :
+ nhan sắc của Tiểu Thanh
+ kiếp hồng nhan.
-Văn chương:
+ tài năng của Tiểu Thanh
+ tài hoa, trí tuệ con người.

Nghệ thuật đối:
-Chi phấn hữu thần >< Văn chương vô mệnh
-Liên tử hậu >< Lụy phần dư.
Từ những ý nghĩa đó, tác giả muốn khẳng định với chúng ta điều gì?

=> Cái thần thái tinh anh trong tài sắc là bất diệt.
4. Phân tích:
a. Hai câu đề:
b. Hai câu thực:
“Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh lụy phần dư”.
Hai câu thực khái quát lên số phận con người, vậy đó là số phận của những ai trong xã hội phong kiến?
Nỗi xót xa cho một kiếp tài hoa bạc mệnh; gợi nhớ lại cuộc đời, số phận bi thương của nàng Tiểu Thanh. Đồng thời khẳng định và ngợi ca giá trị tài sắc của Tiểu Thanh, của những con người tài tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)