Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Chúc |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỌC VĂN: TIẾT 97,98
.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô)
TIỂU DẪN
Tác giả
V. Huy-gô (1802 – 1885) là nhà văn, nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng nước Pháp.
Em hãy nêu vài nét chính về V.Huy-gô?
( Cuộc đời, sự nghiệp)
+ Tác phẩm chính:
Thơ: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853)...
Kịch: Éc – na – ni (1830)
Tiểu thuyết: Nhà thờ đức bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), Chín mươi ba (1874)...
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Tiểu thuyết
“THẰNG GÙ NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PA-RI”
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
- Mét tµi năng ®a d¹ng, mét sù nghiÖp ®å sé; th¬ ca cña «ng lµ “mét tiÕng väng ©m vang cña thêi ®¹i”.
- ông được mệnh danh là "Cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ cạn"; là "Nhà van c?a nh?ng người khốn khổ".
ĐỌC VĂN: TIẾT 97;.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô)
Nhà của Victor Hugo ở đảo Guernsey
TIẾT 97,98: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Đám tang Victor- Hugo
TIẾT 97,98: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ Păng tê ông.
- Danh nhân văn hóa thế giới (1985)
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
I. Tiểu Dõ
1. Tác giả,
2. Tiểu thuyết: "Những người khốn khổ"
2/ Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
2.Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
- Cấu trúc : 5 phần – nhiều quyển- nhiều chương- hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật
- Nội dung:
+ Bối cảnh Pa-ri và nước Pháp ba thập kỉ đầu của thế kỉ XIX
+ Số phận nhân vật Giăng Van- giăng
-Tóm tắt tác phẩm:
TIẾT 97,98: .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Tác phẩm đã tái hiện lại khung cảnh Pari và nước pháp ba thập kỉ đầu TK XIX, xoay quanh số phận nhân vật Giăng-van-giăng, từ khi ra tù đến lúc qua đời trong lãng quên thầm lặng với thông điệp cuối cùng: “Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi là thương yêu nhau”.
Bố cục: Tiểu thuyết gồm năm phần :
1.Phăng-tin
2. Cô-det
3. Ma-ri-uýt
4.Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh-đơ-ni
5. Giăng-van-giăng
Giăng Van-giăng là người lao động nghèo khổ, vì lấy cắp một chiếc bánh mì nuôi cháu, dẫn đến 19 năm tù khổ sai.
TIẾT 97,98: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Ra tù, ông trở thành người tốt nhờ sự cảm hoá của linh mục Mi-ri-en. Ông đổi tên thành Ma-đơ-len, mở nhà máy, giàu có và trở thành thị trưởng.
GIAVE
Nhưng ông luôn bị thanh tra mật thám Gia-ve nghi ngờ và theo dõi.
Lần đầu
Tiên gặp Phăng-tin,
ông đã giúp đỡ
và cứu
Cô thoát khỏi tay Gia-ve.
Khi Phăng-tin chết, ông trở lại với tên thật của mình, vào tù, rồi vượt ngục. Giăng van-giăng giữ lời hứa tìm đến chuộc Cô-dét, đưa lên Pa-ri sống lẩn trốn nhiều năm.
Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri nổ ra chống chính quyền tư sản (6-1832). Ông cũng có mặt trên chiến luỹ và đã cứu sống Ma-ri-uýt (người yêu của Cô-dét). Ông vun đắp tình yêu cho họ và cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn.
TIẾT 97,98: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
“…Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là yêu thương nhau”
Tác phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và đã chuyển thể thành rất nhiều vở kịch, bộ phim…
b. Bố cục: 05 phần
c. Nội dung:
- Tấm lòng thương cảm sâu sắc với những người khốn khổ.
- Lên án gay gắt xã hội tư sản tàn bạo
d. Giá trị tư tưởng:
- Đề cao chủ nghĩa nhân đạo, lấy tình thương để cải tạo xã hội.
Trình bày một phút:Cảm nhận chung của em về tiểu thuyết “những người khốn khổ”.
Trình bày một phút:Cảm nhận chung của em về tiểu thuyết “Những người khốn khổ”.
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô)
*Đôi điều cảm nhận:
- “Khi trên mặt đất,dốt nát
và bệnh tật còn tồn tại,thì những quyển sách như loại này còn có thể không phải là vô ích V.Huy-gô”
- “Trên đời chỉ có điều ấy
thôi đó là yêu thương nhau”.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
TIẾT 97,98 : NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
-Vị trí của đoạn trích:
Nằm ở cuối phần thứ nhất (Phăng-tin) trong
5 phần của cuốn
tiểu thuyết.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Nhân vật Gia-ve.
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
TIẾT 97,98.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Gia-ve và Giăng Van-giăng
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Ác thú
So sánh,phóng đại
Giọng nói
Bộ dạng,hành động
Ngôn ngữ, thái độ
ẩn dụ
Hình ảnh của xã hội tư sản chuyên chế độc ác,vô cảm,vô nhân đạo.
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
*Củng cố-dặn dò:
-Về nhân vật Gia-ve.
-Đọc lại tác phẩm,tìm những chi tiết về nhân
vật Giăng Văn-giăng.
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô)
TIỂU DẪN
Tác giả
V. Huy-gô (1802 – 1885) là nhà văn, nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng nước Pháp.
Em hãy nêu vài nét chính về V.Huy-gô?
( Cuộc đời, sự nghiệp)
+ Tác phẩm chính:
Thơ: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853)...
Kịch: Éc – na – ni (1830)
Tiểu thuyết: Nhà thờ đức bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), Chín mươi ba (1874)...
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Tiểu thuyết
“THẰNG GÙ NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PA-RI”
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
- Mét tµi năng ®a d¹ng, mét sù nghiÖp ®å sé; th¬ ca cña «ng lµ “mét tiÕng väng ©m vang cña thêi ®¹i”.
- ông được mệnh danh là "Cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ cạn"; là "Nhà van c?a nh?ng người khốn khổ".
ĐỌC VĂN: TIẾT 97;.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô)
Nhà của Victor Hugo ở đảo Guernsey
TIẾT 97,98: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Đám tang Victor- Hugo
TIẾT 97,98: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ Păng tê ông.
- Danh nhân văn hóa thế giới (1985)
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
I. Tiểu Dõ
1. Tác giả,
2. Tiểu thuyết: "Những người khốn khổ"
2/ Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
2.Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
- Cấu trúc : 5 phần – nhiều quyển- nhiều chương- hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật
- Nội dung:
+ Bối cảnh Pa-ri và nước Pháp ba thập kỉ đầu của thế kỉ XIX
+ Số phận nhân vật Giăng Van- giăng
-Tóm tắt tác phẩm:
TIẾT 97,98: .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Tác phẩm đã tái hiện lại khung cảnh Pari và nước pháp ba thập kỉ đầu TK XIX, xoay quanh số phận nhân vật Giăng-van-giăng, từ khi ra tù đến lúc qua đời trong lãng quên thầm lặng với thông điệp cuối cùng: “Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi là thương yêu nhau”.
Bố cục: Tiểu thuyết gồm năm phần :
1.Phăng-tin
2. Cô-det
3. Ma-ri-uýt
4.Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh-đơ-ni
5. Giăng-van-giăng
Giăng Van-giăng là người lao động nghèo khổ, vì lấy cắp một chiếc bánh mì nuôi cháu, dẫn đến 19 năm tù khổ sai.
TIẾT 97,98: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Ra tù, ông trở thành người tốt nhờ sự cảm hoá của linh mục Mi-ri-en. Ông đổi tên thành Ma-đơ-len, mở nhà máy, giàu có và trở thành thị trưởng.
GIAVE
Nhưng ông luôn bị thanh tra mật thám Gia-ve nghi ngờ và theo dõi.
Lần đầu
Tiên gặp Phăng-tin,
ông đã giúp đỡ
và cứu
Cô thoát khỏi tay Gia-ve.
Khi Phăng-tin chết, ông trở lại với tên thật của mình, vào tù, rồi vượt ngục. Giăng van-giăng giữ lời hứa tìm đến chuộc Cô-dét, đưa lên Pa-ri sống lẩn trốn nhiều năm.
Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri nổ ra chống chính quyền tư sản (6-1832). Ông cũng có mặt trên chiến luỹ và đã cứu sống Ma-ri-uýt (người yêu của Cô-dét). Ông vun đắp tình yêu cho họ và cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn.
TIẾT 97,98: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
“…Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là yêu thương nhau”
Tác phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và đã chuyển thể thành rất nhiều vở kịch, bộ phim…
b. Bố cục: 05 phần
c. Nội dung:
- Tấm lòng thương cảm sâu sắc với những người khốn khổ.
- Lên án gay gắt xã hội tư sản tàn bạo
d. Giá trị tư tưởng:
- Đề cao chủ nghĩa nhân đạo, lấy tình thương để cải tạo xã hội.
Trình bày một phút:Cảm nhận chung của em về tiểu thuyết “những người khốn khổ”.
Trình bày một phút:Cảm nhận chung của em về tiểu thuyết “Những người khốn khổ”.
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô)
*Đôi điều cảm nhận:
- “Khi trên mặt đất,dốt nát
và bệnh tật còn tồn tại,thì những quyển sách như loại này còn có thể không phải là vô ích V.Huy-gô”
- “Trên đời chỉ có điều ấy
thôi đó là yêu thương nhau”.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
TIẾT 97,98 : NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
-Vị trí của đoạn trích:
Nằm ở cuối phần thứ nhất (Phăng-tin) trong
5 phần của cuốn
tiểu thuyết.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Nhân vật Gia-ve.
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
TIẾT 97,98.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Gia-ve và Giăng Van-giăng
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
Ác thú
So sánh,phóng đại
Giọng nói
Bộ dạng,hành động
Ngôn ngữ, thái độ
ẩn dụ
Hình ảnh của xã hội tư sản chuyên chế độc ác,vô cảm,vô nhân đạo.
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
*Củng cố-dặn dò:
-Về nhân vật Gia-ve.
-Đọc lại tác phẩm,tìm những chi tiết về nhân
vật Giăng Văn-giăng.
TIẾT 97,98 .NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ-V.Huy-Gô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Chúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)