Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Người cầm quyền
khôi phục uy quyền
Những người khốn khổ
VICTOR HUGO
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
- Victor Hugo (1802-1885), là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lỗi lạc của Pháp thế kỷ 19.
- Tài năng phát triển sớm: 15 tuổi đoạt giải thưởng về thơ của viện hàn lâm. 20 tuổi có tập thơ đầu tay.
- Hugo là nhà văn có tư tưởng tiến bộ. Là chủ soái của dòng văn học lãng mạn tích cực. Ông đã lên tiếng đòi ân xá cho các chiến sĩ công xã Paris. Lòng yêu thương nhân dân lao động, thương yêu những người nghèo khổ, tư tưởng vào phẩm chất của họ thấm nhuần trong sáng tác của ông.
- Tác phẩm:
+ Thơ: Lá mùa thu, Tiếng hát buổi hoàng hôn, Những tiếng nói bên trong, Tia sáng và bóng tối
+ Kịch: Hecmani, Ruy Bơle
+ Tiểu thuyết: Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà Paris.
I. GIỚI THIỆU:
2. Tác phẩm:
Tóm tắt tác phẩm (SGK).
Là bài ca tuyệt vời về lòng thương yêu con người.
3. Đoạn trích:
Thuộc phần thứ nhất (Phăng tin), quyển 8, chương IV.
GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TIN
GẶP LẦN ĐẦU
GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TIN
TRÊN GIƯỜNG BỆNH
GIAVE
II. ĐỌC HIỂU:
Một số thuật ngữ văn học cần lưu ý:
Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày.
Văn học lãng mạn: là hiện tượng văn học mà các nhân vật, tình huống, hình ảnh, chi tiết được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện tư tưởng, tình cảm mãnh liệt của mình, theo chiều hướng lý tưởng hóa ? thủ pháp thường sử dụng: tương phản, đối lập, phóng đại, khoa trương, ngôn ngữ mới lạ, giàu cảm xúc mãnh liệt.
So sánh + phóng đại
Giọng nói: tiếng thú gầm
Cặp mắt: như cái móc sắc. quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ
Cái cười: phô tất cả hai hàm răng
Khi nghiêm nét mặt: một con chó dữ
Xung quanh mũi là cả một vết nhăn nhúm man rợ, trông như mõm ác thú
Tia mắt tối, miệng mím lại một cách khắc nghiệt đáng sợ
Ác thú
II. ĐỌC HIỂU:
1. Javert - con ác thú:
Ẩn dụ
- Quát tháo làm náo loạn cả phòng bệnh
- Giễu cợt J.V.Jean: Mày nói giỡn! Tao không ngờ mày khờ ngốc thế.
- Chà đạp, nhục mạ J.V.Jean: một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai.
Dập tắt niềm hi vọng tìm con, vô cảm trước đau khổ và cái chết của Phăng tin: con này, đồ khỉ, mày có câm họng không? Cái xứ chó đểu gì mà bọn tù khổ sai làm ông nọ ông kia, còn lũ gái điếm được chạy chữa như những bà hoàng, tao không đến đây lí sự.
? Lòng lang dạ sói, không còn chút nhân tính
II. ĐỌC HIỂU:
1. Javert - con ác thú:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Jean Val Jean - thiên sứ của tình thương:
Những biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Miêu tả trực tiếp
* Ngôn ngữ:
- nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thì thầm, hạ giọng:
- Cứ yên tâm, không phải bắt chị đâu.
- Tôi biết ông muốn gì rồi.
Tôi cầu xin ông.
? Tế nhị, làm yên lòng Phăng tin
* Chuyển biến: cạy bàn tay hắn như cạy bàn tay trẻ con, giật gãy thanh giường, cầm lăm lăm trong tay.
Mải miết, yên lặng, trong nét mặt và dáng diệu cho thấy nỗi thương xót khôn tả
Hình tượng đối lập với Javert
Những biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Miêu tả gián tiếp
- Phăng tin hướng về phía ông cầu cứu:
+ Ong Ma-đơ-len, cứu tôi với!
+ Ong thị trưởng vẫn đứng đó, chị còn sợ gì nữa.
+ tưởng như cả thế giới tiêu tan
- Vẻ mặt Phăng tin lúc chết:
+ Nụ cười không sao tả được trên đôi môi nhợt nhạt và đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng.
+ Gương mặt Phăng-tin sáng rỡ một cách lạ lùng
Hình tượng của một vị cứu tinh, đấng cứu thế
Những biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Bình luận ngoại đề
- Hàng loạt câu hỏi:
.Những lời ấy là lời gì vậy? Kẻ chết có nghe thấy không?...
- Lời bình:
+ Có những ảo tưởng cảm động, có thể là những sự thực cao cả.
+ Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại
? có vai trò đặc biệt trong việc tô đậm tính cách của J.V.Jean
Hình tượng nhân vật thánh thiện, phi thường, lãng mạn
II. ĐỌC HIỂU:
2. Jean Val Jean - thiên sứ của tình thương:
? Với tính cách nhân hậu, dịu dàng, tế nhị, trân trọng đối với người khốn khổ và mạnh mẽ, bất khuất trước bạo quyền, hình tượng Giăng Van Giăng đại diện cho thiên sứ của tình thương, cho cái thiện, cái cao cả, sự cứu rỗi. bất diệt.
II. ĐỌC HIỂU:
3. Nhan đề:
Tầng nghĩa 1 - hiện tượng:
Javert khôi phục uy quyền trước Giăng Van Giăng (trước kia Giăng Van Giăng là thị trưởng Ma-đơ-len, Javert phải dưới quyền ông).
Tầng nghĩa 2 - bản chất:
Mặc dù Giăng Van Giăng là đối tượng săn đuổi của Javert, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn, khiến hắn khuất phục, run sợ ? Giăng Van Giăng khôi phục uy quyền.
II. ĐỌC HIỂU:
4. Nghệ thuật:
Nghệ thuật đối lập, tương phản
GIĂNG VAN GIĂNG
JAVERT
- Dịu dàng, tế nhị, tràn đầy tình thương
- Mạnh mẽ, quật cường
Vị cứu tinh
Cái thiện
- Tàn nhẫn, man rợ, bạo lực, thô bỉ
- Hèn nhát, sợ sệt
Tên đao phủ, con ác thú
Cái ác
PHĂNG TIN
yếu đuối, tuyệt vọng
Nạn nhân
II. ĐỌC HIỂU:
4. Nghệ thuật:
- Tình huống kịch tính: sự giằng co giữa J.V.Jean và Javert, sự hốt hoảng, bất ngờ, thất vọng của Phăng-tin, sự chuyển biến đột ngột của J.V.Jean .
- Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): góp phần tô đậm, soi sáng nhân vật, khéo léo bộc lộ thái độ, tình cảm, tư tưởng của tác giả.
- Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, giàu cảm xúc mãnh liệt, đầy hình ảnh tuyệt đẹp.
- Đoạn kết được viết theo khuynh hướng thi vị hóa, lý tưởng hóa.
? Đặc trưng bút pháp lãng mạn.
III. GHI NHỚ:
Qua một câu chuyện đầy kịch tính với những hình tượng tương phản, Hugo muốn gửi tới bạn đọc một thông điệp: trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.
khôi phục uy quyền
Những người khốn khổ
VICTOR HUGO
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
- Victor Hugo (1802-1885), là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lỗi lạc của Pháp thế kỷ 19.
- Tài năng phát triển sớm: 15 tuổi đoạt giải thưởng về thơ của viện hàn lâm. 20 tuổi có tập thơ đầu tay.
- Hugo là nhà văn có tư tưởng tiến bộ. Là chủ soái của dòng văn học lãng mạn tích cực. Ông đã lên tiếng đòi ân xá cho các chiến sĩ công xã Paris. Lòng yêu thương nhân dân lao động, thương yêu những người nghèo khổ, tư tưởng vào phẩm chất của họ thấm nhuần trong sáng tác của ông.
- Tác phẩm:
+ Thơ: Lá mùa thu, Tiếng hát buổi hoàng hôn, Những tiếng nói bên trong, Tia sáng và bóng tối
+ Kịch: Hecmani, Ruy Bơle
+ Tiểu thuyết: Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà Paris.
I. GIỚI THIỆU:
2. Tác phẩm:
Tóm tắt tác phẩm (SGK).
Là bài ca tuyệt vời về lòng thương yêu con người.
3. Đoạn trích:
Thuộc phần thứ nhất (Phăng tin), quyển 8, chương IV.
GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TIN
GẶP LẦN ĐẦU
GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TIN
TRÊN GIƯỜNG BỆNH
GIAVE
II. ĐỌC HIỂU:
Một số thuật ngữ văn học cần lưu ý:
Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày.
Văn học lãng mạn: là hiện tượng văn học mà các nhân vật, tình huống, hình ảnh, chi tiết được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện tư tưởng, tình cảm mãnh liệt của mình, theo chiều hướng lý tưởng hóa ? thủ pháp thường sử dụng: tương phản, đối lập, phóng đại, khoa trương, ngôn ngữ mới lạ, giàu cảm xúc mãnh liệt.
So sánh + phóng đại
Giọng nói: tiếng thú gầm
Cặp mắt: như cái móc sắc. quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ
Cái cười: phô tất cả hai hàm răng
Khi nghiêm nét mặt: một con chó dữ
Xung quanh mũi là cả một vết nhăn nhúm man rợ, trông như mõm ác thú
Tia mắt tối, miệng mím lại một cách khắc nghiệt đáng sợ
Ác thú
II. ĐỌC HIỂU:
1. Javert - con ác thú:
Ẩn dụ
- Quát tháo làm náo loạn cả phòng bệnh
- Giễu cợt J.V.Jean: Mày nói giỡn! Tao không ngờ mày khờ ngốc thế.
- Chà đạp, nhục mạ J.V.Jean: một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai.
Dập tắt niềm hi vọng tìm con, vô cảm trước đau khổ và cái chết của Phăng tin: con này, đồ khỉ, mày có câm họng không? Cái xứ chó đểu gì mà bọn tù khổ sai làm ông nọ ông kia, còn lũ gái điếm được chạy chữa như những bà hoàng, tao không đến đây lí sự.
? Lòng lang dạ sói, không còn chút nhân tính
II. ĐỌC HIỂU:
1. Javert - con ác thú:
II. ĐỌC HIỂU:
2. Jean Val Jean - thiên sứ của tình thương:
Những biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Miêu tả trực tiếp
* Ngôn ngữ:
- nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thì thầm, hạ giọng:
- Cứ yên tâm, không phải bắt chị đâu.
- Tôi biết ông muốn gì rồi.
Tôi cầu xin ông.
? Tế nhị, làm yên lòng Phăng tin
* Chuyển biến: cạy bàn tay hắn như cạy bàn tay trẻ con, giật gãy thanh giường, cầm lăm lăm trong tay.
Mải miết, yên lặng, trong nét mặt và dáng diệu cho thấy nỗi thương xót khôn tả
Hình tượng đối lập với Javert
Những biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Miêu tả gián tiếp
- Phăng tin hướng về phía ông cầu cứu:
+ Ong Ma-đơ-len, cứu tôi với!
+ Ong thị trưởng vẫn đứng đó, chị còn sợ gì nữa.
+ tưởng như cả thế giới tiêu tan
- Vẻ mặt Phăng tin lúc chết:
+ Nụ cười không sao tả được trên đôi môi nhợt nhạt và đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng.
+ Gương mặt Phăng-tin sáng rỡ một cách lạ lùng
Hình tượng của một vị cứu tinh, đấng cứu thế
Những biện pháp kể chuyện
Ý nghĩa hình tượng
Bình luận ngoại đề
- Hàng loạt câu hỏi:
.Những lời ấy là lời gì vậy? Kẻ chết có nghe thấy không?...
- Lời bình:
+ Có những ảo tưởng cảm động, có thể là những sự thực cao cả.
+ Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại
? có vai trò đặc biệt trong việc tô đậm tính cách của J.V.Jean
Hình tượng nhân vật thánh thiện, phi thường, lãng mạn
II. ĐỌC HIỂU:
2. Jean Val Jean - thiên sứ của tình thương:
? Với tính cách nhân hậu, dịu dàng, tế nhị, trân trọng đối với người khốn khổ và mạnh mẽ, bất khuất trước bạo quyền, hình tượng Giăng Van Giăng đại diện cho thiên sứ của tình thương, cho cái thiện, cái cao cả, sự cứu rỗi. bất diệt.
II. ĐỌC HIỂU:
3. Nhan đề:
Tầng nghĩa 1 - hiện tượng:
Javert khôi phục uy quyền trước Giăng Van Giăng (trước kia Giăng Van Giăng là thị trưởng Ma-đơ-len, Javert phải dưới quyền ông).
Tầng nghĩa 2 - bản chất:
Mặc dù Giăng Van Giăng là đối tượng săn đuổi của Javert, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn, khiến hắn khuất phục, run sợ ? Giăng Van Giăng khôi phục uy quyền.
II. ĐỌC HIỂU:
4. Nghệ thuật:
Nghệ thuật đối lập, tương phản
GIĂNG VAN GIĂNG
JAVERT
- Dịu dàng, tế nhị, tràn đầy tình thương
- Mạnh mẽ, quật cường
Vị cứu tinh
Cái thiện
- Tàn nhẫn, man rợ, bạo lực, thô bỉ
- Hèn nhát, sợ sệt
Tên đao phủ, con ác thú
Cái ác
PHĂNG TIN
yếu đuối, tuyệt vọng
Nạn nhân
II. ĐỌC HIỂU:
4. Nghệ thuật:
- Tình huống kịch tính: sự giằng co giữa J.V.Jean và Javert, sự hốt hoảng, bất ngờ, thất vọng của Phăng-tin, sự chuyển biến đột ngột của J.V.Jean .
- Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): góp phần tô đậm, soi sáng nhân vật, khéo léo bộc lộ thái độ, tình cảm, tư tưởng của tác giả.
- Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, giàu cảm xúc mãnh liệt, đầy hình ảnh tuyệt đẹp.
- Đoạn kết được viết theo khuynh hướng thi vị hóa, lý tưởng hóa.
? Đặc trưng bút pháp lãng mạn.
III. GHI NHỚ:
Qua một câu chuyện đầy kịch tính với những hình tượng tương phản, Hugo muốn gửi tới bạn đọc một thông điệp: trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)