Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bé Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
V. Huy- gô )
Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
(Trích “Những người khốn khổ”-
Tiết 105
Một tên mật thám cáo già.
Một kẻ nham hiểm, độc ác.
Một tên lưu manh tàn bạo .
Một con ác thú ghê tởm.
Khởi động
A
B
C
D
Cảm nhận của em về tên mật thám Gia- ve?
Hình thành kiến thức
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN- Huy-gô
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm
2.Hình tượng nhân vật Giăng Van-Giăng
II. ĐỌC - HIỂU
1.Hình tượng nhân vật Gia-ve
2.Hình tượng nhân vật Giăng van- Giăng
1
2. Thái độ của Giăng Van-Giăng đối với Phăng-tin (Trước khi Phăng- tin chết và sau khi Phăng- tin chết) ? Tìm ví dụ minh họa.
Thái độ của Giăng Van-iăng đối với Gia-ve (trước khi Phăng-tin chết và sau khi Phăng-tin chết)? Tìm ví dụ minh họa.
Nhóm 1,2, 3, 4
Nhóm 5, 6, 7, 8
THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian 5 phút)
Chú ý: Các nhóm phải nhận xét, đánh giá về nhân vật.
Các nhóm làm việc, cử đại diện trình bày.
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện.
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
Hoàn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo
Tâm trạng: mâu thuẫn, phức tạp
Thái độ đối với Gia-ve:
+ Trước khi Phăng-tin chết:
Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn không hề khiếp sợ, chỉ lo cho Phăng-tin, hạ giọng van xin vì tình thương.
+ Sau khi Phăng-tin chết:
Thái độ và hành động quyết liệt, mạnh mẽ
1. Hình tượng nhân vật Gia-ve
1.Hình tượng nhân vật Giăng van- Giăng
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
Hoàn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo
Tâm trạng: mâu thuẫn, phức tạp
Thái độ đối với Gia-ve:
Thái độ đối với Phăng-tin:
+ Trước khi Phăng- tin chết: thái độ trấn an, giọng điệu nhẹ nhàng, điềm tĩnh hình ảnh một vị cứu tinh, một thánh nhân.
1.Hình tượng nhân vật Gia-ve
2.Hình tượng nhân vật Giăng van- Giăng
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
Hoàn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo
Tâm trạng: mâu thuẩn, phức tạp
Thái độ đối với Gia-ve:
Thái độ đối với Phăng-tin:
+ Sau khi Phăng- tin chết:
*Ngồi yên lặng, mải miết, không nghĩ đến điều gì trên đời
*Dáng điệu buồn thương khôn tả, thì thầm bên tai Phăng- tin
* Nâng đầu phăng tin đặt ngay ngắn giữa gối
Thắt lại dây rút cổ áo… đặt lên bàn tay một nụ hôn
Giăng Van- giăng như một người mẹ.
1.Hình tượng nhân vật Gia-ve
2.Hình tượng nhân vật Giăng van- Giăng
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
Hoàn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo
Tâm trạng: mâu thuẩn, phức tạp
Thái độ đối với Gia-ve:
Thái độ đối với Phăng-tin:
Giăng Van- giăng là hiện thân của tình thương, lòng nhân ái bao la.
1. Hình tượng nhân vật Gia-ve
1.Hình tượng nhân vật Giăng van- Giăng
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật:
So sánh, ẩn dụ.
Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn.
Khắc họa tính cách nhân vật đối lập và tuyến nhân vật đối lập.
Đan xen trữ tình ngoại đề.
Cốt truyện giàu xung đột, kịch tính.
2. Ý nghĩa văn bản:
Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục được chỉ là tạm thời; “trên đời, chỉ có điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau” mới là vĩnh viễn.
Hình tượng nhân vật Gia-ve
Hình tượng nhân vật Giăng Van-Giăng
III. Tổng kết
Vì ông đã mất hết quyền lực.
Vì sợ Gia-ve.
Vì thương Phăng-tin sắp chết, muốn kéo dài sự sống cho người phụ nữ bất hạnh.
Vì mang tâm lí của người tù vượt ngục che giấu tung tích.
A
B
C
D
Câu 1: Tại sao Giăng Van-Giăng lại hết sức hạ mình trước Gia-ve?
Luyện tập
Người có quyền lực.
Người đại diện chính nghĩa.
Người bảo vệ công lí .
Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối.
A
B
C
D
Câu 2: Qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Huygo quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
Tình yêu nam nữ
Tình cảm của mẹ dành cho con.
Tình cảm của những con người bị xô đẩy đến cùng cực đau khổ.
Quyền lực của trái tim.
A
B
C
D
Câu 3: N? hụn c?a Giang van Giang v?i Phang tin th? hi?n:
Cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.
Sức mạnh tình thương có khả năng cảm hóa con người và cải tạo xã hội
Sức mạnh tình thương có thể mang lại hạnh phúc cho con người, ngay cả khi đã chết.
Sức mạnh tình thương có thể nhen nhóm lên niềm hi vọng ở ngày mai
A
B
C
D
Câu 4: Qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, Huy-gô muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
IV. VẬN DỤNG:
Có điểm gặp gỡ nào giữa Huy- gô_ Phăng- tin (Những người khốn khổ) và Nguyễn Du_ Thúy Kiều (Truyện Kiều)? Qua đó, em có suy nghĩ gì về các nhà văn, nhà thơ lớn của nhân loại?
Hình tượng nhân vật Gia-ve
Hình tượng nhân vật Giăng Van-Giăng
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
V. TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
- Trong cuộc sống này, Giăng van- Giăng có còn tồn tại? Cho ví dụ nếu có.
- Em có suy nghĩ gì về lối sống vô cảm của một bộ phận thanh niên trong xã hội ngày nay?
Hình tượng nhân vật Gia-ve
Hình tượng nhân vật Giăng Van-Giăng
VI. Dặn dò:
- Nắm lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài: “Thao tác lập luận bình luận”
… Thưa ông, Giăng Van-Giăng nói, tôi muốn nói riêng với ông câu này.
...
Giăng Van-Giăng vẫn thì thầm:
Tôi cầu xin ông một điều…
…
Giăng Văn-Giăng ghé gần hắn và hạ giọng thật nhanh:
Xin ông thư cho ba ngày! Ba ngày để đi tìm đứa con cho người đàn bà đáng thương kia! Phải trả giá thế nào tôi cũng chịu. Nếu muốn, ông cứ đi kèm tôi cũng được.
Giăng Van-Giăng đi tới, giật gãy trong chớp mắt chiếc giường cũ nát, việc làm chẳng khó khăn gì đối với những cơ bắp như của ông, ông cầm lăm lăm cái thanh giường trong tay và nhìn Gia-ve trừng trừng, Gia-ve lùi ra phía cửa.
Giăng Van-Giăng tay vẫn cầm thanh sắt, từ từ đến bên giường Phăng-tin. Đến nơi, ông quay lại nới với Gia-ve, bằng một giọng cố ý mới nghe rõ:
- Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này.
Sự thật là Gia-ve run sợ
“Giăng Van-Giăng tì khuỷu tay lên thành giường. Bàn tay đỡ lấy trán, ngắm Phăng-tin nằm dài không nhúc nhích. Ông ngồi như thế, mải miết, yên lặng, rõ ràng chẳng nghĩ đến điều gì trên đời này nữa. Trong nét mặt và dáng điệu ông cho thấy một nỗi thương xót khôn tả. Mơ màng một lúc lâu, ông mới cúi ghé lại gần và thì thầm bên tai Phăng-tin.
…..Giăng Van-Giăng lấy hai tay nâng đầu Phăng-tin lên, đặt ngay ngắn giữa gối như một người sửa sang cho con. Ông thắt lại dây rút cổ áo chị, vén gọn mớ tóc vào trong chiếc mũ vải. Rồi ông vuốt mắt cho chị.
Lúc ấy gương mặt Phăng-tin sáng lên một cách lạ thường.
Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”
“Ông nói gì với chị? Người đàn ông bị ruồng bỏ ấy có thể nói gì với người đàn bà đã chết? Những lời ấy là lời gì vậy? Chẳng ai trên thế gian này nghe được. Kẻ đã chết có nghe thấy không? Có những ảo tưởng cảm động, có thể là những sự thật cao cả”
xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô đã về dự tiết học hôm nay
Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
(Trích “Những người khốn khổ”-
Tiết 105
Một tên mật thám cáo già.
Một kẻ nham hiểm, độc ác.
Một tên lưu manh tàn bạo .
Một con ác thú ghê tởm.
Khởi động
A
B
C
D
Cảm nhận của em về tên mật thám Gia- ve?
Hình thành kiến thức
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN- Huy-gô
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm
2.Hình tượng nhân vật Giăng Van-Giăng
II. ĐỌC - HIỂU
1.Hình tượng nhân vật Gia-ve
2.Hình tượng nhân vật Giăng van- Giăng
1
2. Thái độ của Giăng Van-Giăng đối với Phăng-tin (Trước khi Phăng- tin chết và sau khi Phăng- tin chết) ? Tìm ví dụ minh họa.
Thái độ của Giăng Van-iăng đối với Gia-ve (trước khi Phăng-tin chết và sau khi Phăng-tin chết)? Tìm ví dụ minh họa.
Nhóm 1,2, 3, 4
Nhóm 5, 6, 7, 8
THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian 5 phút)
Chú ý: Các nhóm phải nhận xét, đánh giá về nhân vật.
Các nhóm làm việc, cử đại diện trình bày.
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện.
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
Hoàn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo
Tâm trạng: mâu thuẫn, phức tạp
Thái độ đối với Gia-ve:
+ Trước khi Phăng-tin chết:
Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn không hề khiếp sợ, chỉ lo cho Phăng-tin, hạ giọng van xin vì tình thương.
+ Sau khi Phăng-tin chết:
Thái độ và hành động quyết liệt, mạnh mẽ
1. Hình tượng nhân vật Gia-ve
1.Hình tượng nhân vật Giăng van- Giăng
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
Hoàn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo
Tâm trạng: mâu thuẫn, phức tạp
Thái độ đối với Gia-ve:
Thái độ đối với Phăng-tin:
+ Trước khi Phăng- tin chết: thái độ trấn an, giọng điệu nhẹ nhàng, điềm tĩnh hình ảnh một vị cứu tinh, một thánh nhân.
1.Hình tượng nhân vật Gia-ve
2.Hình tượng nhân vật Giăng van- Giăng
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
Hoàn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo
Tâm trạng: mâu thuẩn, phức tạp
Thái độ đối với Gia-ve:
Thái độ đối với Phăng-tin:
+ Sau khi Phăng- tin chết:
*Ngồi yên lặng, mải miết, không nghĩ đến điều gì trên đời
*Dáng điệu buồn thương khôn tả, thì thầm bên tai Phăng- tin
* Nâng đầu phăng tin đặt ngay ngắn giữa gối
Thắt lại dây rút cổ áo… đặt lên bàn tay một nụ hôn
Giăng Van- giăng như một người mẹ.
1.Hình tượng nhân vật Gia-ve
2.Hình tượng nhân vật Giăng van- Giăng
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
Hoàn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo
Tâm trạng: mâu thuẩn, phức tạp
Thái độ đối với Gia-ve:
Thái độ đối với Phăng-tin:
Giăng Van- giăng là hiện thân của tình thương, lòng nhân ái bao la.
1. Hình tượng nhân vật Gia-ve
1.Hình tượng nhân vật Giăng van- Giăng
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật:
So sánh, ẩn dụ.
Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn.
Khắc họa tính cách nhân vật đối lập và tuyến nhân vật đối lập.
Đan xen trữ tình ngoại đề.
Cốt truyện giàu xung đột, kịch tính.
2. Ý nghĩa văn bản:
Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục được chỉ là tạm thời; “trên đời, chỉ có điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau” mới là vĩnh viễn.
Hình tượng nhân vật Gia-ve
Hình tượng nhân vật Giăng Van-Giăng
III. Tổng kết
Vì ông đã mất hết quyền lực.
Vì sợ Gia-ve.
Vì thương Phăng-tin sắp chết, muốn kéo dài sự sống cho người phụ nữ bất hạnh.
Vì mang tâm lí của người tù vượt ngục che giấu tung tích.
A
B
C
D
Câu 1: Tại sao Giăng Van-Giăng lại hết sức hạ mình trước Gia-ve?
Luyện tập
Người có quyền lực.
Người đại diện chính nghĩa.
Người bảo vệ công lí .
Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối.
A
B
C
D
Câu 2: Qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Huygo quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
Tình yêu nam nữ
Tình cảm của mẹ dành cho con.
Tình cảm của những con người bị xô đẩy đến cùng cực đau khổ.
Quyền lực của trái tim.
A
B
C
D
Câu 3: N? hụn c?a Giang van Giang v?i Phang tin th? hi?n:
Cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.
Sức mạnh tình thương có khả năng cảm hóa con người và cải tạo xã hội
Sức mạnh tình thương có thể mang lại hạnh phúc cho con người, ngay cả khi đã chết.
Sức mạnh tình thương có thể nhen nhóm lên niềm hi vọng ở ngày mai
A
B
C
D
Câu 4: Qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, Huy-gô muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
IV. VẬN DỤNG:
Có điểm gặp gỡ nào giữa Huy- gô_ Phăng- tin (Những người khốn khổ) và Nguyễn Du_ Thúy Kiều (Truyện Kiều)? Qua đó, em có suy nghĩ gì về các nhà văn, nhà thơ lớn của nhân loại?
Hình tượng nhân vật Gia-ve
Hình tượng nhân vật Giăng Van-Giăng
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN– V.HUY-GÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
V. TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
- Trong cuộc sống này, Giăng van- Giăng có còn tồn tại? Cho ví dụ nếu có.
- Em có suy nghĩ gì về lối sống vô cảm của một bộ phận thanh niên trong xã hội ngày nay?
Hình tượng nhân vật Gia-ve
Hình tượng nhân vật Giăng Van-Giăng
VI. Dặn dò:
- Nắm lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài: “Thao tác lập luận bình luận”
… Thưa ông, Giăng Van-Giăng nói, tôi muốn nói riêng với ông câu này.
...
Giăng Van-Giăng vẫn thì thầm:
Tôi cầu xin ông một điều…
…
Giăng Văn-Giăng ghé gần hắn và hạ giọng thật nhanh:
Xin ông thư cho ba ngày! Ba ngày để đi tìm đứa con cho người đàn bà đáng thương kia! Phải trả giá thế nào tôi cũng chịu. Nếu muốn, ông cứ đi kèm tôi cũng được.
Giăng Van-Giăng đi tới, giật gãy trong chớp mắt chiếc giường cũ nát, việc làm chẳng khó khăn gì đối với những cơ bắp như của ông, ông cầm lăm lăm cái thanh giường trong tay và nhìn Gia-ve trừng trừng, Gia-ve lùi ra phía cửa.
Giăng Van-Giăng tay vẫn cầm thanh sắt, từ từ đến bên giường Phăng-tin. Đến nơi, ông quay lại nới với Gia-ve, bằng một giọng cố ý mới nghe rõ:
- Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này.
Sự thật là Gia-ve run sợ
“Giăng Van-Giăng tì khuỷu tay lên thành giường. Bàn tay đỡ lấy trán, ngắm Phăng-tin nằm dài không nhúc nhích. Ông ngồi như thế, mải miết, yên lặng, rõ ràng chẳng nghĩ đến điều gì trên đời này nữa. Trong nét mặt và dáng điệu ông cho thấy một nỗi thương xót khôn tả. Mơ màng một lúc lâu, ông mới cúi ghé lại gần và thì thầm bên tai Phăng-tin.
…..Giăng Van-Giăng lấy hai tay nâng đầu Phăng-tin lên, đặt ngay ngắn giữa gối như một người sửa sang cho con. Ông thắt lại dây rút cổ áo chị, vén gọn mớ tóc vào trong chiếc mũ vải. Rồi ông vuốt mắt cho chị.
Lúc ấy gương mặt Phăng-tin sáng lên một cách lạ thường.
Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”
“Ông nói gì với chị? Người đàn ông bị ruồng bỏ ấy có thể nói gì với người đàn bà đã chết? Những lời ấy là lời gì vậy? Chẳng ai trên thế gian này nghe được. Kẻ đã chết có nghe thấy không? Có những ảo tưởng cảm động, có thể là những sự thật cao cả”
xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô đã về dự tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bé Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)