Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Vũ Thanh Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tác phẩm những người khốn khổ xuất bản lần đầu tiên năm 1862, tieeut thuyết nhứng người khốn khổ của victorhugo được coi là một tiểu thuyết vĩ đại nhất thế kỉ 19.không lâu sau đó cuốn sách này được chuyển thành nhạc kịch và cũng là mọt kiệt tác của văn hóa đương đại
Lấy bối cảnh nước Pháp vào cuối thế kỉ XIX , tác phẩm “ những người khốn khổ kể về nhiều nhân vật và mảnh đời khác nhau, được kết nối bởi nhân vật trung tâm- Jean Valjean. Sau 19 năm ngồi tù vù ăn cắp thức ăn cho gia đình đang lâm vào cảnh chết đói, Jean được thả. Tuy nhiên mang giấy thông hành vàng
(một loại giấy dành cho những người phạm tội trong quá khứ) nên anh bị xua đuổi khắp nơi. Những người khốn khổ dẫn người đọc đi theo cuộc đời thăng trầm của Jean Valjean từ khi rời ngục cho tới cuối đời gặp gờ các nhân vật như Javert, Fantine, Marius, Cosetle, vợ chồng Thénardier hay Epsonine.
Sau đấy là một số hình ảnh nhân vật trong phim “ những người khón khổ”.
Nhân vật Fantine: Công nhân trong công xưởng của ông Madeleine nhưng bị đốc công đuổi việc một cách vô lý. Cô phải hành nghề mại dâm, bán răng, bán tóc để có tiền nuôi con gái Cosette. Cuối cùng Fantine chết vì bệnh lao mà chưa kịp nhìn con lần cuối.
Vợ chồng Thesnardier- Gai đình quán chủ trọ độcc ác nơi Cosetle sống khi còn nhỏ
Cosetle
Cosetle: Con gái của Fantine, cô được Jean Valjean nuôi dưỡng sau khi mẹ chết. Cô yêu Marius Pontmercy và cưới anh ở cuối tiểu thuyết.
Javert: Viên thanh tra cảnh sát bị ám ảnh bởi việc phải bắt bằng được Valjean nhưng luôn vồ hụt con mồi. Cuối cùng thì Valjean cũng có cơ hội giết ông ta nhưng lại thả cho Javert đi. Sau đó Valjean đồng ý để Javert trốn thoát, không chịu nổi việc một kẻ phạm tội lại làm ơn với mình và bản thân lại thả tên tội phạm đã truy lùng bấy lâu, Javert tự tử.
Marius Pontmercy: Anh sinh viên tham gia khởi nghĩa, người yêu và sau đó là chồng của Cosette
Quan tâm sâu sắc tới mối quan hệ giữa công lý xã hội và phẩm giá con người, từ năm 1829 Victor Hugo đã viết tiểu thuyết Le Dernier Jour d`un condamné (nghĩa là "Ngày cuối cùng của một tử tù"), một tác phẩm độc thoại và bào chữa chống lại án tử hình. Tiếp đó năm 1834 ông viết tác phẩm Claude Gueux cũng về mối quan hệ giữa công lý và con người.
Năm 1845, ông bắt đầu viết một phần của tiểu thuyết mà Hugo dự định đặt tên là Les Misères (Những cảnh khốn cùng). Ông ngừng viết tiểu thuyết này vào tháng 2 năm 1848 nhưng cùng thời kỳ đó lại viết một tác phẩm khác có tên Discours sur la misère (Chuyên khảo về sự khốn cùng - 1849).
Trong thời gian phải đi tị nạn, sau khi hoàn thành tác phẩm Contemplations năm 1856 và la Légende des siècles năm 1859, Victor Hugo bắt đầu viết hoàn chỉnh tiểu thuyết Les Miserables và xuất bản nó vào năm 1862.
Nội dng chính của tác phẩm:Những người khốn khổ vừa là một tiểu thuyết hiện thực, vừa là một tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết xã hội và cũng là một bài ca về tình yêu.
Trên khía cạnh hiện thực, tiểu thuyết[2], Những người khốn khổ đã miêu tả cả một thế giới của những con người nghèo khổ, đó là bức tranh cực kỳ chân thực về cuộc sống ở nước Pháp nói chung và ở Paris nghèo khổ nói riêng vào nửa đầu thế kỷ 19.
Trên khía cạnh là một tiểu thuyết sử thi, tác phẩm đã miêu tả ít nhất ba bức tranh chân thực của lịch sử nước Pháp, đó là trận Waterloo, cuộc nổi dậy của những người cộng hòa ở Paris năm 1832 và cuộc chạy trốn trong cống ngầm của Jean Valjean. Tính sử thi của tiểu thuyết cũng thể hiện qua việc miêu tả những xung đột bên trong tâm hồn con người, đó là sự xung đột giữa cái thiện và cái ác bên trong Jean Valjean, đó cũng là sự xung đột trong suy nghĩ của Javert trước sự tôn trọng luật pháp và sự tôn trọng đạo lý con người.
Theo quan điểm mácxít, trên cuốn Từ điển Văn học:
“ Những người khốn khổ là bức tranh rộng lớn về cuộc sống của những người lao động nghèo khổ ở Pháp trong thế kỷ XIX. Qua hàng loạt nhân vật, nhà văn biểu lộ tấm lòng thương yêu vô hạn đối với những nạn nhân đau khổ của xã hội tư sản. Dưới ngòi bút của ông, những con người bị xã hội vùi dập hiện ra với nhiều vẻ đẹp về tâm hồn và hình thức.
Ông sử dụng phương pháp tương phản quen thuộc của chủ nghĩa lãng mạn để làm nổi bật những phẩm chất của họ. Có thể nói Những người khốn khổ là bản anh hùng ca ca ngợi nhân dân, là bản cáo trạng đanh thép lên án xã hội tư sản bất công, vô nhân đạo với cả một mạng lưới luật pháp, tòa án, nhà tù, quân lính, cảnh sát, những kẻ giàu sang, những tên lưu manh...Chính xã hội tư bản là nguyên nhân gây ra bao cảnh khổ trong nhân dân...
Tác phẩm nêu rõ tình thương yêu chân chính chỉ có ở những con người nghèo khổ. Victo Huygô băn khoăn tìm biện pháp để đem lại hạnh phúc cho những người khốn khổ. Tác phẩm bộc lộ hạn chế của nhà văn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng, kêu gọi người giàu giúp đỡ người nghèo và chủ trương dùng tình thương yêu của để cải tạo con người. Ông mở rộng tình thương yêu ra cả kẻ thù của nhân dân, không phân biệt ta, địch.
Tuy nhiên, trong Những người khốn khổ, Victo Huygô cũng đã phần nào nhận thức được những tư tưởng sai lầm mang nặng tính chất ảo tưởng của mình. Ông cảm thấy rõ sự rạn nứt trong tư tưởng nhân văn bất bạo động và đã nhìn thấy một hướng giải quyết khác là vùng lên làm cách mạng tiêu diệt trật tự xã hội cũ. Tuy sự chuyển biến trong tư tưởng chưa thật dứt khoát,.”
Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
Bố cục:
Phần 1 : ừ đầu đến “ chị rùng mình”.
Jean valjean chưa mất hết uy quyền
Phần 2 : Tiếp đó đến fantine đã tắt thở”
Jean Valjean đã mất hết uy quyền.
Phần 3 : Phần còn lại
Jean valjean khôi phục uy quyền
Vị trí: Tác phẩm được trích ở cuối phần mang tên Fantine
Nội dung chính: Đoạn trích kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Javert dẫn lính đến bắt Jean valjean khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu mất
Để các bạn hiểu rõ đoạn trích hơn, thay vì phân tích mình sẽ cho các bạn xen đoan video ngắn sau đây:
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
Thank you
Lấy bối cảnh nước Pháp vào cuối thế kỉ XIX , tác phẩm “ những người khốn khổ kể về nhiều nhân vật và mảnh đời khác nhau, được kết nối bởi nhân vật trung tâm- Jean Valjean. Sau 19 năm ngồi tù vù ăn cắp thức ăn cho gia đình đang lâm vào cảnh chết đói, Jean được thả. Tuy nhiên mang giấy thông hành vàng
(một loại giấy dành cho những người phạm tội trong quá khứ) nên anh bị xua đuổi khắp nơi. Những người khốn khổ dẫn người đọc đi theo cuộc đời thăng trầm của Jean Valjean từ khi rời ngục cho tới cuối đời gặp gờ các nhân vật như Javert, Fantine, Marius, Cosetle, vợ chồng Thénardier hay Epsonine.
Sau đấy là một số hình ảnh nhân vật trong phim “ những người khón khổ”.
Nhân vật Fantine: Công nhân trong công xưởng của ông Madeleine nhưng bị đốc công đuổi việc một cách vô lý. Cô phải hành nghề mại dâm, bán răng, bán tóc để có tiền nuôi con gái Cosette. Cuối cùng Fantine chết vì bệnh lao mà chưa kịp nhìn con lần cuối.
Vợ chồng Thesnardier- Gai đình quán chủ trọ độcc ác nơi Cosetle sống khi còn nhỏ
Cosetle
Cosetle: Con gái của Fantine, cô được Jean Valjean nuôi dưỡng sau khi mẹ chết. Cô yêu Marius Pontmercy và cưới anh ở cuối tiểu thuyết.
Javert: Viên thanh tra cảnh sát bị ám ảnh bởi việc phải bắt bằng được Valjean nhưng luôn vồ hụt con mồi. Cuối cùng thì Valjean cũng có cơ hội giết ông ta nhưng lại thả cho Javert đi. Sau đó Valjean đồng ý để Javert trốn thoát, không chịu nổi việc một kẻ phạm tội lại làm ơn với mình và bản thân lại thả tên tội phạm đã truy lùng bấy lâu, Javert tự tử.
Marius Pontmercy: Anh sinh viên tham gia khởi nghĩa, người yêu và sau đó là chồng của Cosette
Quan tâm sâu sắc tới mối quan hệ giữa công lý xã hội và phẩm giá con người, từ năm 1829 Victor Hugo đã viết tiểu thuyết Le Dernier Jour d`un condamné (nghĩa là "Ngày cuối cùng của một tử tù"), một tác phẩm độc thoại và bào chữa chống lại án tử hình. Tiếp đó năm 1834 ông viết tác phẩm Claude Gueux cũng về mối quan hệ giữa công lý và con người.
Năm 1845, ông bắt đầu viết một phần của tiểu thuyết mà Hugo dự định đặt tên là Les Misères (Những cảnh khốn cùng). Ông ngừng viết tiểu thuyết này vào tháng 2 năm 1848 nhưng cùng thời kỳ đó lại viết một tác phẩm khác có tên Discours sur la misère (Chuyên khảo về sự khốn cùng - 1849).
Trong thời gian phải đi tị nạn, sau khi hoàn thành tác phẩm Contemplations năm 1856 và la Légende des siècles năm 1859, Victor Hugo bắt đầu viết hoàn chỉnh tiểu thuyết Les Miserables và xuất bản nó vào năm 1862.
Nội dng chính của tác phẩm:Những người khốn khổ vừa là một tiểu thuyết hiện thực, vừa là một tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết xã hội và cũng là một bài ca về tình yêu.
Trên khía cạnh hiện thực, tiểu thuyết[2], Những người khốn khổ đã miêu tả cả một thế giới của những con người nghèo khổ, đó là bức tranh cực kỳ chân thực về cuộc sống ở nước Pháp nói chung và ở Paris nghèo khổ nói riêng vào nửa đầu thế kỷ 19.
Trên khía cạnh là một tiểu thuyết sử thi, tác phẩm đã miêu tả ít nhất ba bức tranh chân thực của lịch sử nước Pháp, đó là trận Waterloo, cuộc nổi dậy của những người cộng hòa ở Paris năm 1832 và cuộc chạy trốn trong cống ngầm của Jean Valjean. Tính sử thi của tiểu thuyết cũng thể hiện qua việc miêu tả những xung đột bên trong tâm hồn con người, đó là sự xung đột giữa cái thiện và cái ác bên trong Jean Valjean, đó cũng là sự xung đột trong suy nghĩ của Javert trước sự tôn trọng luật pháp và sự tôn trọng đạo lý con người.
Theo quan điểm mácxít, trên cuốn Từ điển Văn học:
“ Những người khốn khổ là bức tranh rộng lớn về cuộc sống của những người lao động nghèo khổ ở Pháp trong thế kỷ XIX. Qua hàng loạt nhân vật, nhà văn biểu lộ tấm lòng thương yêu vô hạn đối với những nạn nhân đau khổ của xã hội tư sản. Dưới ngòi bút của ông, những con người bị xã hội vùi dập hiện ra với nhiều vẻ đẹp về tâm hồn và hình thức.
Ông sử dụng phương pháp tương phản quen thuộc của chủ nghĩa lãng mạn để làm nổi bật những phẩm chất của họ. Có thể nói Những người khốn khổ là bản anh hùng ca ca ngợi nhân dân, là bản cáo trạng đanh thép lên án xã hội tư sản bất công, vô nhân đạo với cả một mạng lưới luật pháp, tòa án, nhà tù, quân lính, cảnh sát, những kẻ giàu sang, những tên lưu manh...Chính xã hội tư bản là nguyên nhân gây ra bao cảnh khổ trong nhân dân...
Tác phẩm nêu rõ tình thương yêu chân chính chỉ có ở những con người nghèo khổ. Victo Huygô băn khoăn tìm biện pháp để đem lại hạnh phúc cho những người khốn khổ. Tác phẩm bộc lộ hạn chế của nhà văn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng, kêu gọi người giàu giúp đỡ người nghèo và chủ trương dùng tình thương yêu của để cải tạo con người. Ông mở rộng tình thương yêu ra cả kẻ thù của nhân dân, không phân biệt ta, địch.
Tuy nhiên, trong Những người khốn khổ, Victo Huygô cũng đã phần nào nhận thức được những tư tưởng sai lầm mang nặng tính chất ảo tưởng của mình. Ông cảm thấy rõ sự rạn nứt trong tư tưởng nhân văn bất bạo động và đã nhìn thấy một hướng giải quyết khác là vùng lên làm cách mạng tiêu diệt trật tự xã hội cũ. Tuy sự chuyển biến trong tư tưởng chưa thật dứt khoát,.”
Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
Bố cục:
Phần 1 : ừ đầu đến “ chị rùng mình”.
Jean valjean chưa mất hết uy quyền
Phần 2 : Tiếp đó đến fantine đã tắt thở”
Jean Valjean đã mất hết uy quyền.
Phần 3 : Phần còn lại
Jean valjean khôi phục uy quyền
Vị trí: Tác phẩm được trích ở cuối phần mang tên Fantine
Nội dung chính: Đoạn trích kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Javert dẫn lính đến bắt Jean valjean khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu mất
Để các bạn hiểu rõ đoạn trích hơn, thay vì phân tích mình sẽ cho các bạn xen đoan video ngắn sau đây:
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
Thank you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thanh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)