Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Chia sẻ bởi chu thị minh hòa | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Là tác giả của hai bộ tiểu
thuyết nổi tiếng :
Những nguười khốn khổ và
Nhà thờ Đức Bà Pa-ri .
ông duược mệnh danh là "cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ vơi cạn "
(Trích tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”)
-V. Huy-Gô-
Tiết 101-102: Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
i-tìm hiểu chung:
1- Tác giả V.Huy- Gô
Vích-to Huy-gô
(1802 - 1885)
1 Ông sinh ra và lớn lên trong gia đình buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc
2 «ng đư­îc mÖnh danh lµ “c©y såi giµ víi t¸n l¸ xanh ng¾t vµ c¶m høng s¸ng t¹o nghÖ thuËt kh«ng bao giê v¬i c¹n ”.
3 Ông vừa làm bác sĩ vừa viết báo, viết văn
4 Người làm vườn làm một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông
5 Ông (1802-1885) .
6 Ông được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga
7 Hồi nhỏ với trí thông minh và năng khiếu đăc biệt ông được coi là “ thần đồng”.


8 Là tác giả của tiểu thuyết Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin
9 Thời ấu thơ phải trải qua những giằng xé trong tình cảm do giữa cha mẹ có mâu thuẫn.
10 lµ nhµ th¬, nhµ tiÓu thuyÕt,nhµ so¹n kÞch l·ng m¹n næi tiÕng cña n­íc Ph¸p thÕ kØ XIX.
11 Ông (1799-1837)
12 Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của ông
13 Ông là nhà văn đầu tiên của nước Pháp khi mất chôn cất ở điện Păng-tê-ông.
14 Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thơ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ.
1 Ông sinh ra và lớn lên trong gia đình buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc
2 «ng đư­îc mÖnh danh lµ “c©y såi giµ víi t¸n l¸ xanh ng¾t vµ c¶m høng s¸ng t¹o nghÖ thuËt kh«ng bao giê v¬i c¹n ”.
3 Ông vừa làm bác sĩ vừa viết báo, viết văn
4 Người làm vườn làm một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông
5 Ông (1802-1885) .
6 Ông được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga
7 Hồi nhỏ với trí thông minh và năng khiếu đăc biệt ông được coi là “ thần đồng”.


8 Là tác giả của tiểu thuyết Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin
9 Thời ấu thơ phải trải qua những giằng xé trong tình cảm do giữa cha mẹ có mâu thuẫn.
10 Lµ nhµ th¬, nhµ tiÓu thuyÕt,nhµ so¹n kÞch l·ng m¹n næi tiÕng cña nưíc Ph¸p thÕ kØ XIX.
11 Ông (1799-1837)
12 Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của ông
13 Ông là nhà văn đầu tiên của nước Pháp khi mất chôn cất ở điện Păng-tê-ông.
14 Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thơ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ.
i-tìm hiểu chung:

1.Tác giả :
-V. Huy-gô(1802-1885) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của nưuớc Pháp thế kỉ XIX.
- L� ngu?i thụng minh,t�i nang n?y n? t? s?m du?c coi l� "th?n d?ng"
- Su?t d?i ụng ho?t d?ng xó h?i v� chớnh tr? vỡ s? ti?n b? c?a th?i d?i.
- ễng l� ngh? si to�n di?n, sỏng tỏc trờn c? 3 th? lo?i
+Ti?u thuy?t:Nh?ng ngu?i kh?n kh? (1862), Nh� th? D?c B� Pa-ri....
+Tho: Tia sỏng v� búng t?i (1840), Tr?ng ph?t (1853)..
+K?ch: Hec-na-ni (1830)..
- Cỏc tỏc ph?m d?u th? hi?n lũng yờu thuong bao la d?i v?i nh?ng ngu?i dõn lao d?ng nghốo kh?.
- ễng l� nh� van d?u tiờn c?a nu?c Phỏp khi m?t du?c chụn c?t ? di?n Pang-tờ-ụng.
- ễng du?c cụng nh?n l� danh nhõn van húa th? gi?i 1985.
Nhà cuả V.Huy-gô
2- Tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”
2- Tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”
- Cấu trúc : 5 phần – hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật
- Tóm tắt:
- Nội dung:
+Tái hiện khung cảnh Pa-ri và nước Pháp ba thập kỉ đầu của thế kỉ XIX. Xoay quanh số phận nhân vật Giăng Van- giăng từ khi ra tù đến lúc qua đời. + Thông điêp: “Trên đời, chỉ còn một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau”
1 Sau đó vượt ngục, Ma-đơ-len đổi tên nhiều lần và cứu Cô-dét
2 Giăng Van-giăng 5 năm sau trở thành thị trưởng, và chủ nhà máy sản xuất
3 Giăng Van-giăng là thợ xén cây, đã ăn cắp bánh mì cho 7 đứa cháu nhỏ…và đã bị ngồi tù 19 năm
4 Phăng-tin đã bị Gia-ve bắt bỏ tù may có Ma-đơ-len giúp đỡ
5 Khởi nghĩa nổ ra, Giăng-Vangiăng đã cứu Ma-ri-uyt (người yêu Cô-dét), và vun đắp cho tình yêu của 2 người
6 Lúc Giăng Van-giăng lúc hấp hối, nói những lời cuối cùng.
7 Phăng-tin cô thợ nghèo có đứa con Cô-đét, không đủ tiền nuôi đã phải gửi vợ chồng Tê-nác-đi-ê
8 Giăng Van-giăng ra tù được giám mục Mi-ri-en cảm hoá làm lại cuộc đời và đổi tên là Ma-đơ-len
9 Gia-ve đã tuy ra gốc tích của Ma-đơ-len, ông lại rơi vào tù, Phăng-tin chết mà không được gặp lại con
3-8-2-7-4-9-1-5-6
Tác phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và đã chuyển thể thành rất nhiều vở kịch, bộ phim…
3.Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Vị trí: Phần thứ nhất, chương IV, quyển 8
- Bố cục: Ba phần
+Phần 1: Từ đầu đến “chị rùng mình
Giăng-van-giăng chưa mất hết uy quyền.
+Phần 2: Tiếp đó đến “Phăng-tin đã tắt thở”
Giăng-van-giăng đã mất hết uy quyền
+Phần 3:Phần còn lại
Giăng-van-giăng khôi phục uy quyền.

II. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1.H×nh tư­îng nh©n vËt Gia –ve

Chân dung nhân vật Gia-ve
đã được tác giả xây dựng:
+ Giong nói
+ Ngôn ngữ.
+ Bộ mặt + Hành động, thái độ trước
Phăng tin và Giăng Van- giăng.
II. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1.H×nh tƯ­îng Gia –ve : Là một thanh tra
- Giọng nói:
đưuợc thể hiện qua tiếng thét "mau lên"
+ Cặp mắt :
+Nhuư thôi miên con mồi "hắn cứ đứng lì một chỗ"
+Nhìn nhuư cái móc sắt quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ
+ Tiếng cuười :
Hắn phá lên cuười " cái cưuời ghê tởm phô ra tất cả
hai hàm răng``
=> Hình ảnh một con ác thú ,một con hổ vồ mồi
=> ngắn ngủi , cộc lốc -nhưu tiếng thú gầm
- Thñ ph¸p nghÖ thuËt:so sánh,phóng đại, ẩn dụ.
- Ngôn ngữ :
Thô bỉ (mày tao, đồ khỉ, chó đểu….).
- Bộ mặt:
Gớm ghiếc,
Thái độ và hành động của Gia-ve như thế nào đối với ?
Đối với Giăng Van-giăng:

- Thái độ:

-Hành động:
Đối với Phăng-tin:

Thái độ:

- Hành động:
Thái độ và hành động của Gia-ve
Đối với Giăng Van-giăng:

- Thái độ: Cao ngạo, thô bạo hống hách.
-Hành động: Lớn tiếng “Thế nào, mày có đi không?”, nhìn trừng trừng, túm cổ áo Van-giăng,không nghe lời cầu xin của anh.
=> Ngang tàng, cao ngạo.
Đối với Phăng-tin:

- Thái độ: Miệt thị, khiếm nhã, dửng dưng,..
- Hành động: Quát nạt, chà đạp lên tình mẫu tử, tâm hồn người sắp chết.

=> Một kẻ nhẫn tâm

=> Gia-ve bộc lộ bản chất của một tên hung thần , một con thú dữ , một con chó giữ nhà trung thành của xã hội tưu bản tàn bạo.
II.ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH
2.Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng
-Tìm hiểu hoàn cảnh Giăng Van-giăng ?
Thái độ đối với Gia-ve?
Thái độ đối với Phăng-tin?
II.ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH
2. Hình tượng nhân vật Giăng- van-giăng
- Hoàn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo
+ Vì nghèo đói nên lấy cắp bánh mì nuôi cháu, bị phạt tù khổ sai 19 năm.
Ra tù -> làm thị trưởng giàu có,nhân từ giúp đỡ mọi người.
+ Gia –ve ghen ghét, tố giác – vào tù làm một người tù khổ sai.
II/. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van- giăng
- Thái độ đối với Gia – ve
+ Trước khi Phăng-tin chết:
Cử chỉ điềm tĩnh
 Ngôn ngữ nhã nhặn
Không hề khiếp sợ Chỉ lo cho Phăng –tin Hạ giọng van xin vì tình thương
+ Sau khi Phăng- tin chết:
 Thái độ hành động quyết liệt, mạnh mẽ - kiềm chế  Ngôn ngữ ngắn gọn, nghiêm khắc - bĩnh tĩnh  Chấp nhận chịu bắt; xả thân vì tình thương
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
- Hoàn cảnh; tâm trạng:
- Thái độ đối với Gia – ve
- Thái độ đối với Phăng -tin
+ Trước sự hoảng hốt của Phăng-tin khi Gia-ve xuất hiện
Thái độ trấn an, giọng điệu nhẹ nhàng, điềm tĩnh
Hình ảnh một vị cứu tinh, che chở
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
- Hoàn cảnh; tâm trạng:
- Thái độ đối với Gia – ve
- Thái độ đối với Phăng -tin
+ Trước linh hồn Phăng- tin
* Ngồi yên lặng, mải miết, không nghĩ đến điều gì trên đời
* Dáng điệu buồn thương khôn tả, thì thầm bên tai Făng- tin
* Nâng đầu phăng tin đặt ngay ngắn giữa gối * Thắt lại dây rút cổ áo… đặt lên bàn tay một nụ hôn
Con người mang một tình yêu mênh mông
 Đấng cứu thế, người cứu rỗi linh hồn
Giăng Van- giăng là hiện thân của tình thương, lòng nhân ái bao la. Đó còn là con người kiên cường dũng cảm dám chống lại cường quyền. - Xây dựng Giăng Van- giăng, Huy- Gô như muốn gửi gắm một thông điệp, một niềm tin vào con đường cải tạo xã hội bằng tình thương và lòng nhân ái vô bờ
Đó là Giăng-van-giăng vì uy quyền đó chính là sức mạnh của tình thương
Qua đoạn trích: Theo em ai là người cầm quyền khôi phục uy quyền? Đó là Gia-ve hay Giăng-van-giăng
III- Tổng kết chung



1- Nghệ thuật: + Xây dựng nhân vật trên những tương phản, đối lập.
+ Thủ pháp tương phản, phóng đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận ngoại đề
+ Lý tưởng nhân văn: sức mạnh tình thương có khả năng cảm hoá con người, cải tạo xã hội
2- Nội dung: ( Xem ghi nhớ SGK/ trang 80)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: chu thị minh hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)