Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Chia sẻ bởi Hồ Thị Ngọc | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Là tác giả của hai bộ tiểu
thuyết nổi tiếng :
Những nguười khốn khổ và
Nhà thờ Đức Bà Pa-ri .
ông duược mệnh danh là "cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ vơi cạn "
(Trích tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”)
-V. Huy-Gô-
Tiết 101-102: Đọc văn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
i-tìm hiểu chung:
1- Tác giả V.Huy- Gô
Vích-to Huy-gô
(1802 - 1885)
1 Ông sinh ra và lớn lên trong gia đình buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc
2 «ng đư­îc mÖnh danh lµ “c©y såi giµ víi t¸n l¸ xanh ng¾t vµ c¶m høng s¸ng t¹o nghÖ thuËt kh«ng bao giê v¬i c¹n ”.
3 Ông vừa làm bác sĩ vừa viết báo, viết văn
4 Người làm vườn làm một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông
5 Ông (1802-1885) .
6 Ông được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga
7 Hồi nhỏ với trí thông minh và năng khiếu đăc biệt ông được coi là “ thần đồng”.


8 Là tác giả của tiểu thuyết Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin
9 Thời ấu thơ phải trải qua những giằng xé trong tình cảm do giữa cha mẹ có mâu thuẫn.
10 lµ nhµ th¬, nhµ tiÓu thuyÕt,nhµ so¹n kÞch l·ng m¹n næi tiÕng cña n­ưíc Ph¸p thÕ kØ XIX.
11 Ông (1799-1837)
12 Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của ông
13 Ông là nhà văn đầu tiên của nước Pháp khi mất chôn cất ở điện Păng-tê-ông.
14 Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thơ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ.
1 Ông sinh ra và lớn lên trong gia đình buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc
2 «ng đư­îc mÖnh danh lµ “c©y såi giµ víi t¸n l¸ xanh ng¾t vµ c¶m høng s¸ng t¹o nghÖ thuËt kh«ng bao giê v¬i c¹n ”.
3 Ông vừa làm bác sĩ vừa viết báo, viết văn
4 Người làm vườn làm một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông
5 Ông (1802-1885) .
6 Ông được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga
7 Hồi nhỏ với trí thông minh và năng khiếu đăc biệt ông được coi là “ thần đồng”.


8 Là tác giả của tiểu thuyết Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin
9 Thời ấu thơ phải trải qua những giằng xé trong tình cảm do giữa cha mẹ có mâu thuẫn.
10 Lµ nhµ th¬, nhµ tiÓu thuyÕt,nhµ so¹n kÞch l·ng m¹n næi tiÕng cña nưíc Ph¸p thÕ kØ XIX.
11 Ông (1799-1837)
12 Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của ông
13 Ông là nhà văn đầu tiên của nước Pháp khi mất chôn cất ở điện Păng-tê-ông.
14 Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thơ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ.
i-tìm hiểu chung:

1.Tác giả :
-V. Huy-gô(1802-1885) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của nưuớc Pháp thế kỉ XIX.
- L� ngu?i thụng minh,t�i nang n?y n? t? s?m du?c coi l� "th?n d?ng"
- Su?t d?i ụng ho?t d?ng xó h?i v� chớnh tr? vỡ s? ti?n b? c?a th?i d?i.
- Ông là nghệ sĩ toàn diện, sáng tác trên cả 3 thể loại
+Tiểu thuyết:Những người khốn khổ (1862), Nhà thờ Đức Bà Pa-ri....
+Thơ: Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853)….
+ Kịch: Hec-na-ni (1830)……
- Các tác phẩm đều thể hiện lòng yêu thương bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ.
Ông là nhà văn đầu tiên của nước Pháp khi mất được chôn cất ở điện Păng-tê-ông.

Nhà cuả V.Huy-gô
2- Tiểu thuyết
“ Những người khốn khổ”
2- Tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”
- Cấu trúc : 5 phần – hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật
- Tóm tắt:
- Nội dung:
+Tái hiện khung cảnh Pa-ri và nước Pháp ba thập kỉ đầu của thế kỉ XIX. Xoay quanh số phận nhân vật Giăng Van- giăng từ khi ra tù đến lúc qua đời. + Thông điêp: “Trên đời, chỉ còn một điều ấy thôi, đó là thương yêu nha
1 Sau đó vượt ngục, Ma-đơ-len đổi tên nhiều lần và cứu Cô-dét
2 Giăng Van-giăng 5 năm sau trở thành thị trưởng, và chủ nhà máy sản xuất
3 Giăng Van-giăng là thợ xén cây, đã ăn cắp bánh mì cho 7 đứa cháu nhỏ…và đã bị ngồi tù 19 năm
4 Phăng-tin đã bị Gia-ve bắt bỏ tù may có Ma-đơ-len giúp đỡ
5 Khởi nghĩa nổ ra, Giăng-Vangiăng đã cứu Ma-ri-uyt (người yêu Cô-dét), và vun đắp cho tình yêu của 2 người
6 Lúc Giăng Van-giăng lúc hấp hối, nói những lời cuối cùng.
7 Phăng-tin cô thợ nghèo có đứa con Cô-đét, không đủ tiền nuôi đã phải gửi vợ chồng Tê-nác-đi-ê
8 Giăng Van-giăng ra tù được giám mục Mi-ri-en cảm hoá làm lại cuộc đời và đổi tên là Ma-đơ-len
9 Gia-ve đã tuy ra gốc tích của Ma-đơ-len, ông lại rơi vào tù, Phăng-tin chết mà không được gặp lại con
3-8-2-7-4-9-1-5-6
Tác phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và đã chuyển thể thành rất nhiều vở kịch, bộ phim…
3.Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Vị trí: Phần thứ nhất, chương IV, quyển 8
- Bố cục: Ba phần
+Phần 1: Từ đầu đến “chị rùng mình
Giăng-van-giăng chưa mất hết uy quyền.
+Phần 2: Tiếp đó đến “Phăng-tin đã tắt thở”
Giăng-van-giăng đã mất hết uy quyền
+Phần 3:Phần còn lại
Giăng-van-giăng khôi phục uy quyền.

II. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1.H×nh tư­îng nh©n vËt Gia –ve

Chân dung nhân vật Gia-ve
đã được tác giả xây dựng:
+ Giong nói
+ Ngôn ngữ.
+ Bộ mặt + Hành động, thái độ trước
Phăng tin và Giăng Van- giăng.
II. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1.H×nh tƯ­îng Gia –ve : Là một thanh tra
- Giọng nói:
đưuợc thể hiện qua tiếng thét "mau lên"
+ Cặp mắt :
+Nhuư thôi miên con mồi "hắn cứ đứng lì một chỗ"
+Nhìn nhuư cái móc sắt quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ
+ Tiếng cuười :
Hắn phá lên cuười " cái cưuời ghê tởm phô ra tất cả
hai hàm răng``
=> Hình ảnh một con ác thú ,một con hổ vồ mồi
=> ngắn ngủi , cộc lốc -nhưu tiếng thú gầm
- Thñ ph¸p nghÖ thuËt: so sánh,phóng đại, ẩn dụ.
- Ngôn ngữ :
Thô bỉ (mày tao, đồ khỉ, chó đểu….).
- Bộ mặt:
Gớm ghiếc,
Thái độ và hành động của Gia-ve như thế nào đối với ?
Đối với Giăng Van-giăng:

- Thái độ:

-Hành động:
Đối với Phăng-tin:

Thái độ:

- Hành động:
Thái độ và hành động của Gia-ve
Đối với Giăng Van-giăng:

- Thái độ: Cao ngạo, thô bạo hống hách.
-Hành động: Lớn tiếng “Thế nào, mày có đi không?”, nhìn trừng trừng, túm cổ áo Van-giăng,không nghe lời cầu xin của anh.
=> Ngang tàng, cao ngạo.
Đối với Phăng-tin:

- Thái độ: Miệt thị, khiếm nhã, dửng dưng,..
- Hành động: Quát nạt, chà đạp lên tình mẫu tử, tâm hồn người sắp chết.

=> Một kẻ nhẫn tâm

=> Gia-ve bộc lộ bản chất của một tên hung thần , một con thú dữ , một con chó giữ nhà trung thành của xã hội tưu bản tàn bạo.
II.ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH
2.Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng
-Tìm hiểu hoàn cảnh Giăng Van-giăng ?
Thái độ đối với Gia-ve?
Thái độ đối với Phăng-tin?
II.ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH
2. Hình tượng nhân vật Giăng- van-giăng
- Hoàn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo
+ Vì nghèo đói nên lấy cắp bánh mì nuôi cháu, bị phạt tù khổ sai 19 năm.
Ra tù -> làm thị trưởng giàu có,nhân từ giúp đỡ mọi người.
+ Gia –ve ghen ghét, tố giác – vào tù làm một người tù khổ sai.
II/. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van- giăng
- Thái độ đối với Gia – ve
+ Trước khi Phăng-tin chết:
Cử chỉ điềm tĩnh
 Ngôn ngữ nhã nhặn
Không hề khiếp sợ Chỉ lo cho Phăng –tin Hạ giọng van xin vì tình thương
+ Sau khi Phăng- tin chết:
 Thái độ hành động quyết liệt, mạnh mẽ - kiềm chế  Ngôn ngữ ngắn gọn, nghiêm khắc - bĩnh tĩnh  Chấp nhận chịu bắt; xả thân vì tình thương
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
- Hoàn cảnh; tâm trạng:
- Thái độ đối với Gia – ve
- Thái độ đối với Phăng -tin
+ Trước sự hoảng hốt của Phăng-tin khi Gia-ve xuất hiện
Thái độ trấn an, giọng điệu nhẹ nhàng, điềm tĩnh
Hình ảnh một vị cứu tinh, che chở
2- Hình tượng Giăng Van- giăng
- Hoàn cảnh; tâm trạng:
- Thái độ đối với Gia – ve
- Thái độ đối với Phăng -tin
+ Trước linh hồn Phăng- tin
* Ngồi yên lặng, mải miết, không nghĩ đến điều gì trên đời
* Dáng điệu buồn thương khôn tả, thì thầm bên tai Făng- tin
* Nâng đầu phăng tin đặt ngay ngắn giữa gối * Thắt lại dây rút cổ áo… đặt lên bàn tay một nụ hôn
Con người mang một tình yêu mênh mông
 Đấng cứu thế, người cứu rỗi linh hồn
Giăng Van- giăng là hiện thân của tình thương, lòng nhân ái bao la. Đó còn là con người kiên cường dũng cảm dám chống lại cường quyền. - Xây dựng Giăng Van- giăng, Huy- Gô như muốn gửi gắm một thông điệp, một niềm tin vào con đường cải tạo xã hội bằng tình thương và lòng nhân ái vô bờ
Đó là Giăng-van-giăng vì uy quyền đó chính là sức mạnh của tình thương
Qua đoạn trích: Theo em ai là người cầm quyền khôi phục uy quyền? Đó là Gia-ve hay Giăng-van-giăng
III- Tổng kết chung



1- Nghệ thuật: + Xây dựng nhân vật trên những tương phản, đối lập.
+ Thủ pháp tương phản, phóng đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận ngoại đề
+ Lý tưởng nhân văn: sức mạnh tình thương có khả năng cảm hoá con người, cải tạo xã hội
2- Nội dung: ( Xem ghi nhớ SGK/ trang 80)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)