Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Đon Văn Đông |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc)
- Nhà thơ Lý Bạch (Bài thơ:Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)
- Nhà thơ Đỗ Phủ (Bài thơ: Cảm xúc mùa thu)
- Nhà văn La Quán Trung (Tiểu thuyết: Tam Quốc Diễn Nghĩa)
Đền Taj Mahal (Ấn Độ)
- Sử thi Mahabharata và sử thi Ramayana.
- Nhà thơ Ta-go (Bài thơ số 28- tập thơ Người làm vườn).
Quảng Trường Đỏ (Nước Nga)
Búp bê Nga
- Nhà thơ A.Puskin (Bài thơ Tôi yêu em)
- Nhà văn A.P. Sê-Khốp (Truyện ngắn Người trong bao)
Nhà soạn kịch: William Shakespeare
(Vở kịch Rô-mê-ô và Ju-ni-ét)
Đồng hồ BIG BEN (Luân Đôn- nước Anh)
Tháp Eiffel (Nước Pháp)
- Nhà văn V. Huy-gô (Tiểu thuyết Những người khốn khổ)
VICTOR HUGO
(1802-1885)
- Thơ ấu: Chịu nhiều thiệt thòi về tình cảm gia đình
Là người thông minh, tài năng nảy nở sớm.
Vích-to Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Pháp và thế giới
* Gia đình:
*Thời đại: Thế kỉ đầy bão tố cách mạng
- Là nhà văn lãng mạn có khuynh hướng dân chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người.
Năm 1985 ông được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Đám tang V.Huy-gô
Điện Pantheon
-Tác phẩm tiêu biểu:
+ Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), chín mươi ba (1874),…
+ Thơ ca: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853)
+ Kịch: Héc-na-ni (1830)
-Tác phẩm tiêu biểu:
+ Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), chín mươi ba (1874),…
+ Thơ ca: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853)
+ Kịch: Héc-na-ni (1830)
-Nội dung:
Thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ- Nhà văn của những người khốn khổ,
Nhà văn của “âm vang thời đại”
=>Được mệnh danh là “Cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ cạn”
Hoàn cảnh sáng tác
- Có ý tưởng 1829 (sau 33 năm thai nghén) đến 1862 chính thức ra mắt
Nội dung:
Tái hiện khung cảnh Pari, nước Pháp 3 thập kỉ đầu thế kỷ XIX.
Xoay quanh nhân vật Giăng Van-giăng từ khi được ra tù đến lúc qua đời trong lãng quên thầm lặng với thông điệp cuối cùng: “Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.
1. Giăng Van- giăng (Người lao động nghèo)
8. Ăn trộm 1 chiếc bánh mì
5. Kết án 19 năm tù khổ sai
2. Ra tù được giám mục Mi-ri-en cảm hóa
7. Trở thành người tốt. Đổi tên là Ma-đơ-len
9. Mở nhà máy- giàu có; trở thành thị trưởng
4. Giúp đỡ mọi người: Phăng-tin và Cô-dét
6. Tên Gia-ve nghi ngờ, theo dõi
11. Ông ra thú tội… vào tù.. Vượt ngục cứu Cô-dét, chạy trốn lên Pari
3. Vun đắp hạnh phúc cho Cô-dét và Ma-ri-uýt…
10. Tháng 6/1832 Nhân dân Pa-ri nổi dậy chống chính quyền của giai cấp đại tư sản…
Tóm tắt tiểu thuyết
1. Giăng Van- giăng (Người lao động nghèo)
8. Ăn trộm 1 chiếc bánh mì
5. Kết án 19 năm tù khổ sai
2. Ra tù được giám mục Mi-ri-en cảm hóa
7. Trở thành người tốt. Đổi tên là Ma-đơ-len
9. Mở nhà máy- giàu có; trở thành thị trưởng
4. Giúp đỡ mọi người: Phăng-tin và Cô-dét
6. Tên Gia-ve nghi ngờ, theo dõi
11. Ông ra thú tội… vào tù… Vượt ngục cứu Cô-dét, chạy trốn lên Pari
3. Vun đắp hạnh phúc cho Cô-dét và Ma-ri-uýt…
10. Tháng 6/1832 Nhân dân Pa-ri nổi dậy chống chính quyền của giai cấp đại tư sản…
Bố cục: Tiểu thuyết gồm 5 phần
(hơn 2000 trang với hàng trăm nhân vật)
-Phần 1: Phăng-tin
-Phần 2: Cô-det
-Phân 3: Ma-ri-uýt
-Phần 4: Tình ca phố
Pơ-luy-mê và anh hùng ca
phố Xanh-đơ-ni
-Phần 5: Giăng Van-giăng
=> Được đánh giá: là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ XIX.
- Nằm ở chương IV, quyển 8, cuối phần 1 của tiểu thuyết
Nội dung: Kể lại tình huống Gia-ve đến bắt Giăng Van-giăng tại phòng bệnh của Phăng-tin, trước sự chứng kiến của cô.
“… rùng mình”
Giăng Van –giăng
chưa mất hết uy quyền
“… tắt thở”: Giăng Van –giăng đã mất hết uy quyền
(Còn lại)
Giăng Van –giăng khôi phục uy quyền
Phần 1
Phần 2
Phần 3
- Bố cục:
3 phần
Hình tượng nhân vật Gia - ve
Là thanh tra cảnh sát dưới quyền của ông thị trưởng
Ma-đơ- len.
- Bản chất của hắn là kẻ gian ác nên luôn luôn rình rập, tìm cách hãm hại người tốt
Hoạt động nhóm
Nhóm 1:
Gia-ve được miêu tả ntn về ngoại hình ? - Tìm dẫn chứng về
+ Bộ mặt
+ Giọng nói
+ cặp mắt
+ tiếng cười
- Nhận xét về ngoại hình?
Nhóm 2:
-Ngôn ngữ, hành động, thái độ của Gia-ve với Giăng Van- giăng khi Phăng-tin còn sống ?
+ Xưng hô
+ Hành động
+ Thái độ
Nhóm 4:
-Ngôn ngữ, hành động, thái độ của Gia-ve với Phăng-tin ?
+ Xưng hô
+ Hành động
+ Thái độ
Nhóm 3:
-Ngôn ngữ, hành động, thái độ của Gia-ve với Giăng Van- giăng khi Phăng-tin qua đời ?
+ Xưng hô
+Hành động
+Thái độ
Ngoại hình:
Bộ mặt: gớm ghiếc.
Giọng nói: man rợ và điên cuồng, không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm.
Cặp mắt: như cái móc sắt…
Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.
Biện pháp so sánh, phóng đại ẩn dụ
Gia-ve như một con ác thú
Ngôn ngữ, hành động và thái độ:
* Với Giăng Van-giăng:
(*)Khi Phăng-tin còn sống:
- Ngôn ngữ:
+ Xưng hô: mày.. tao, ta.
+ Gọi Giăng Van-giăng: tên kẻ cướp, tên tù khổ sai, tên kẻ cắp.
+ Quát tháo: Mau lên, Nói to lên…
- Hành động: Nắm lấy cổ áo ông thị trưởng, giậm chân…
=> Thái độ: Lỗ mãng, hống hách, bạo ngược, thô bạo, hung hăng như con thú vồ mồi.
Ngôn ngữ, hành động và thái độ:
* Với Giăng Van-giăng:
(*)Sau khi Phăng-tin qua đời:
- Hành động: Lùi ra phía cửa, run sợ trước sức mạnh phi phàm và bản lĩnh ghê gớm của Giăng Van-giăng.
=> Thái độ: Vừa sợ, vừa tức, không dám bỏ đi gọi lính.
Ngôn ngữ, hành động và thái độ:
*Với Phăng-tin
Ngôn ngữ:
+ Gọi Phăng-tin: con đĩ, con này, gái điếm, đồ khỉ đầy thô bỉ, khinh miệt
+ Hành động: quát tháo, mắt nhìn trừng trừng, giậm chân… Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng là kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai ->vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng-tin.Gây ra cái chết của Phăng-tin
=> Thái độ: tàn nhẫn, lạnh lùng, thô bạo trước nỗi đau của người khác; Vô cảm, mất hết tính người ngay khi Phăng-tin đã mất.
Ngôn ngữ
Gia-ve
Ngoại hình
Thái độ
Hành động
Là chân dung của một con người-thú (tàn bạo, độc ác, vô cảm); một con chó giữ nhà trung thành cho chính quyền tư sản nước Pháp đương thời; là hiện thân của cái ác, cường quyền, bạo lực trong xã hội.
1.Nhận định nào sau đây nói về V.Huy-Gô
A. Nhà văn Nga kiệt xuất.
B. Một thiên tài nở sớm và rọi sáng, người bạn lớn của những người khốn khổ.
C. Mặt trời của thi ca.
D. Người của hai thế kỉ.
2.Những nhân vật nào sau đây là những người khốn khổ trong tác phẩm “Những người khốn khổ”?
A. Phăng-tin. B. Cô-dét.
C. Giăng Van-giăng. D.Tất cả các nhân vật trên.
3.Từ nào trong các từ sau đúng nhất để chỉ nhân vật Gia-ve ?
A.Thô lỗ B.Tàn nhẫn C.Ác thú D. Vô tâm
B
D
C
- Nhà thơ Lý Bạch (Bài thơ:Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)
- Nhà thơ Đỗ Phủ (Bài thơ: Cảm xúc mùa thu)
- Nhà văn La Quán Trung (Tiểu thuyết: Tam Quốc Diễn Nghĩa)
Đền Taj Mahal (Ấn Độ)
- Sử thi Mahabharata và sử thi Ramayana.
- Nhà thơ Ta-go (Bài thơ số 28- tập thơ Người làm vườn).
Quảng Trường Đỏ (Nước Nga)
Búp bê Nga
- Nhà thơ A.Puskin (Bài thơ Tôi yêu em)
- Nhà văn A.P. Sê-Khốp (Truyện ngắn Người trong bao)
Nhà soạn kịch: William Shakespeare
(Vở kịch Rô-mê-ô và Ju-ni-ét)
Đồng hồ BIG BEN (Luân Đôn- nước Anh)
Tháp Eiffel (Nước Pháp)
- Nhà văn V. Huy-gô (Tiểu thuyết Những người khốn khổ)
VICTOR HUGO
(1802-1885)
- Thơ ấu: Chịu nhiều thiệt thòi về tình cảm gia đình
Là người thông minh, tài năng nảy nở sớm.
Vích-to Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Pháp và thế giới
* Gia đình:
*Thời đại: Thế kỉ đầy bão tố cách mạng
- Là nhà văn lãng mạn có khuynh hướng dân chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người.
Năm 1985 ông được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Đám tang V.Huy-gô
Điện Pantheon
-Tác phẩm tiêu biểu:
+ Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), chín mươi ba (1874),…
+ Thơ ca: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853)
+ Kịch: Héc-na-ni (1830)
-Tác phẩm tiêu biểu:
+ Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), chín mươi ba (1874),…
+ Thơ ca: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853)
+ Kịch: Héc-na-ni (1830)
-Nội dung:
Thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ- Nhà văn của những người khốn khổ,
Nhà văn của “âm vang thời đại”
=>Được mệnh danh là “Cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ cạn”
Hoàn cảnh sáng tác
- Có ý tưởng 1829 (sau 33 năm thai nghén) đến 1862 chính thức ra mắt
Nội dung:
Tái hiện khung cảnh Pari, nước Pháp 3 thập kỉ đầu thế kỷ XIX.
Xoay quanh nhân vật Giăng Van-giăng từ khi được ra tù đến lúc qua đời trong lãng quên thầm lặng với thông điệp cuối cùng: “Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.
1. Giăng Van- giăng (Người lao động nghèo)
8. Ăn trộm 1 chiếc bánh mì
5. Kết án 19 năm tù khổ sai
2. Ra tù được giám mục Mi-ri-en cảm hóa
7. Trở thành người tốt. Đổi tên là Ma-đơ-len
9. Mở nhà máy- giàu có; trở thành thị trưởng
4. Giúp đỡ mọi người: Phăng-tin và Cô-dét
6. Tên Gia-ve nghi ngờ, theo dõi
11. Ông ra thú tội… vào tù.. Vượt ngục cứu Cô-dét, chạy trốn lên Pari
3. Vun đắp hạnh phúc cho Cô-dét và Ma-ri-uýt…
10. Tháng 6/1832 Nhân dân Pa-ri nổi dậy chống chính quyền của giai cấp đại tư sản…
Tóm tắt tiểu thuyết
1. Giăng Van- giăng (Người lao động nghèo)
8. Ăn trộm 1 chiếc bánh mì
5. Kết án 19 năm tù khổ sai
2. Ra tù được giám mục Mi-ri-en cảm hóa
7. Trở thành người tốt. Đổi tên là Ma-đơ-len
9. Mở nhà máy- giàu có; trở thành thị trưởng
4. Giúp đỡ mọi người: Phăng-tin và Cô-dét
6. Tên Gia-ve nghi ngờ, theo dõi
11. Ông ra thú tội… vào tù… Vượt ngục cứu Cô-dét, chạy trốn lên Pari
3. Vun đắp hạnh phúc cho Cô-dét và Ma-ri-uýt…
10. Tháng 6/1832 Nhân dân Pa-ri nổi dậy chống chính quyền của giai cấp đại tư sản…
Bố cục: Tiểu thuyết gồm 5 phần
(hơn 2000 trang với hàng trăm nhân vật)
-Phần 1: Phăng-tin
-Phần 2: Cô-det
-Phân 3: Ma-ri-uýt
-Phần 4: Tình ca phố
Pơ-luy-mê và anh hùng ca
phố Xanh-đơ-ni
-Phần 5: Giăng Van-giăng
=> Được đánh giá: là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ XIX.
- Nằm ở chương IV, quyển 8, cuối phần 1 của tiểu thuyết
Nội dung: Kể lại tình huống Gia-ve đến bắt Giăng Van-giăng tại phòng bệnh của Phăng-tin, trước sự chứng kiến của cô.
“… rùng mình”
Giăng Van –giăng
chưa mất hết uy quyền
“… tắt thở”: Giăng Van –giăng đã mất hết uy quyền
(Còn lại)
Giăng Van –giăng khôi phục uy quyền
Phần 1
Phần 2
Phần 3
- Bố cục:
3 phần
Hình tượng nhân vật Gia - ve
Là thanh tra cảnh sát dưới quyền của ông thị trưởng
Ma-đơ- len.
- Bản chất của hắn là kẻ gian ác nên luôn luôn rình rập, tìm cách hãm hại người tốt
Hoạt động nhóm
Nhóm 1:
Gia-ve được miêu tả ntn về ngoại hình ? - Tìm dẫn chứng về
+ Bộ mặt
+ Giọng nói
+ cặp mắt
+ tiếng cười
- Nhận xét về ngoại hình?
Nhóm 2:
-Ngôn ngữ, hành động, thái độ của Gia-ve với Giăng Van- giăng khi Phăng-tin còn sống ?
+ Xưng hô
+ Hành động
+ Thái độ
Nhóm 4:
-Ngôn ngữ, hành động, thái độ của Gia-ve với Phăng-tin ?
+ Xưng hô
+ Hành động
+ Thái độ
Nhóm 3:
-Ngôn ngữ, hành động, thái độ của Gia-ve với Giăng Van- giăng khi Phăng-tin qua đời ?
+ Xưng hô
+Hành động
+Thái độ
Ngoại hình:
Bộ mặt: gớm ghiếc.
Giọng nói: man rợ và điên cuồng, không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm.
Cặp mắt: như cái móc sắt…
Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.
Biện pháp so sánh, phóng đại ẩn dụ
Gia-ve như một con ác thú
Ngôn ngữ, hành động và thái độ:
* Với Giăng Van-giăng:
(*)Khi Phăng-tin còn sống:
- Ngôn ngữ:
+ Xưng hô: mày.. tao, ta.
+ Gọi Giăng Van-giăng: tên kẻ cướp, tên tù khổ sai, tên kẻ cắp.
+ Quát tháo: Mau lên, Nói to lên…
- Hành động: Nắm lấy cổ áo ông thị trưởng, giậm chân…
=> Thái độ: Lỗ mãng, hống hách, bạo ngược, thô bạo, hung hăng như con thú vồ mồi.
Ngôn ngữ, hành động và thái độ:
* Với Giăng Van-giăng:
(*)Sau khi Phăng-tin qua đời:
- Hành động: Lùi ra phía cửa, run sợ trước sức mạnh phi phàm và bản lĩnh ghê gớm của Giăng Van-giăng.
=> Thái độ: Vừa sợ, vừa tức, không dám bỏ đi gọi lính.
Ngôn ngữ, hành động và thái độ:
*Với Phăng-tin
Ngôn ngữ:
+ Gọi Phăng-tin: con đĩ, con này, gái điếm, đồ khỉ đầy thô bỉ, khinh miệt
+ Hành động: quát tháo, mắt nhìn trừng trừng, giậm chân… Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng là kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai ->vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng-tin.Gây ra cái chết của Phăng-tin
=> Thái độ: tàn nhẫn, lạnh lùng, thô bạo trước nỗi đau của người khác; Vô cảm, mất hết tính người ngay khi Phăng-tin đã mất.
Ngôn ngữ
Gia-ve
Ngoại hình
Thái độ
Hành động
Là chân dung của một con người-thú (tàn bạo, độc ác, vô cảm); một con chó giữ nhà trung thành cho chính quyền tư sản nước Pháp đương thời; là hiện thân của cái ác, cường quyền, bạo lực trong xã hội.
1.Nhận định nào sau đây nói về V.Huy-Gô
A. Nhà văn Nga kiệt xuất.
B. Một thiên tài nở sớm và rọi sáng, người bạn lớn của những người khốn khổ.
C. Mặt trời của thi ca.
D. Người của hai thế kỉ.
2.Những nhân vật nào sau đây là những người khốn khổ trong tác phẩm “Những người khốn khổ”?
A. Phăng-tin. B. Cô-dét.
C. Giăng Van-giăng. D.Tất cả các nhân vật trên.
3.Từ nào trong các từ sau đúng nhất để chỉ nhân vật Gia-ve ?
A.Thô lỗ B.Tàn nhẫn C.Ác thú D. Vô tâm
B
D
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đon Văn Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)