Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi nguyễn đức anh |
Ngày 10/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Thu Vân
TIẾT 97: ĐỌC VĂN
TRÍCH “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”
VÍCH- TO HUY- GÔ
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
NỘI DUNG
BÀI HỌC
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm và đoạn trích
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Nhân vật Giăng –van-giăng
Nhân vật Gia -ve
Ngòi bút lãng mạn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
* Cuộc đời
V. Huy – gô(1802 – 1885), sinh ra tại Tu – lu –zơ.
Thơ ấu chịu nhiều thiệt thòi về tình cảm gia đình.
Là người thông minh, tài năng sớm nảy nở.
Suốt đời hoạt động xã hội- chính trị vì sự tiến bộ của thời đại.
Năm 1985 thế giới kỉ niệm 100 năm ngày mất của V. Huy – gô. Danh nhân văn hóa thế giới.
Vích – to Huy - gô
* Sự nghiệp
Sáng tác và cuộc đời gắn liền với thế kỉ XIX, thế kỉ đầy bão tố cách mạng.
Nghệ sĩ toàn diện sáng tác cả 3 thể loại: tiểu thuyết, thơ, kịch.
Các sáng tác thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ.
Là cây đại thụ, nhà văn lớn của nước Pháp và nhân loại thế kỉ XIX.
2. Tác phẩm: Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
a, Tóm tắt
Giăng –van-giăng là người thợ xén cây
Ăn cắp 1 chiếc bánh mì cho 7 đứa cháu, bị vào tù 19 năm
Ra tù,bị mọi người xua đuổi, được sự cảm hóa của Đức giám mục Mi-ri-en
Đổi tên thành Ma-đơ-len mở nhà máy trở thành thị trưởng
Làm việc thiện, cứu vớt cuộc đời Phăng –tin- cô thợ nghèo
Gia ve, gã thanh tra cảnh sát truy ra gốc tích của Giăng van giăng
Phăng –tin chết, ông trở về với tên thật. Vào tù và vượt ngục.
Giữ lời hứa với Phăng-tin đi tìm Cô-dét và đưa lên Pa-ri lẩn chốn.
Khởi nghĩa nhân dân Pa-ri nổ ra chống lại chính quyền(6/1832)
Giăng-van-giăng cũng có mặt cứu sống Ma-ri-uýt (người yêu Cô-dét)
Giăng-van-giang vun đắp cho tình yêu của Cô-dét và Ma-ri-uýt.
Giăng-van-giăng gặp lại Gia ve bị quân cách mạng kết án tử hình, ông đã tha cho Gia ve
Khi Gia ve định trở lại bắt Giăng van giăng cảm thấy mất phương hướng đã nhảy sông Xen tự tử
Ông vẫn lặng lẽ vun đắp cho hạnh phúc của Cô-dét, cuối đời chết trong cô độc
b, Bố cục:
5 phần
Phần 1: Phăng -tin
Phần 2: Cô-dét
Phần 3: Ma- ri- uýt
Phần 4: Tình ca phố Pơ –luy-mê và anh hùng ca xứ Xanh-đơ- ni.
Phần 5: Giăng –van-giăng
3. Đoạn trích: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
a, Vị trí :Nằm ở chương IV, quyển 8 phần 1 tiểu thuyết : “Những người khốn khổ”.
b, Bố cục
3 phần
Phần 1: Từ đầu – chị rùng mình(Giăng-van-giăng chưa mất hết uy quyền)
Phần 2: Tiếp –Phăng tin đã tắt thở( Giăng-van –giăng mất hết uy quyền)
Phần 3: Còn lại( Giăng-van-giăng khôi phục lại uy quyền)
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Gia -ve
Tiểu kết: Chánh thanh tra cảnh sát “người cầm quyền khôi phục uy quyền”-con các thú giữ nhà cho chính quyền tư sản.
- Nghệ thuật : so sánh ngầm và bút pháp phóng đại để ẩn dụ hình ảnh tên cầm quyền Gia-ve như một con ác thú.
III. CỦNG CỐ
Trò chơi lật mảnh ghép
Tình
thương
1
3
2
4
Câu 1 : Gia ve được tác giả miêu tả giống loại ác thú nào?
A: Chó sói
B: Hổ
C: Báo
D: khủng long
Câu 2:V. Huy gô đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả ngoại hình của Gia ve?
A: Khoa trương
B: So sánh
C: So sánh ngầm, phóng đại
D: Hoán dụ
A: Tiểu thuyết
B: Truyện ngắn
C: Thơ
D: Kịch
Câu 3:V. Huy-gô thành công nhất ở thể loại nào?
A: Để thấy như một sự tương phản giữa ánh sáng và bóng tối
B: Thấy được bộ mặt của một kẻ cầm quyền
C: Thấy được chân dung của một con ác thú
D: Thấy được mong muốn của tác giả với bao con người khốn khổ.
Câu 4:Tại sao tác giả lại đặt Giăng van giăng cạnh Gia ve?
Theo em , đứng trước “một người cầm quyền”mất hết nhân tính như Gia ve em có thực sự bị khuất phục không? Vì sao?
Vậy theo em người cầm quyền phải hội tụ đầy đủ những đức tính nào?
Cảm ơn quý thầy
cô và các em
Cảm ơn quý thầy cô và các em
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Thu Vân
TIẾT 97: ĐỌC VĂN
TRÍCH “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”
VÍCH- TO HUY- GÔ
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
NỘI DUNG
BÀI HỌC
TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm và đoạn trích
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Nhân vật Giăng –van-giăng
Nhân vật Gia -ve
Ngòi bút lãng mạn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
* Cuộc đời
V. Huy – gô(1802 – 1885), sinh ra tại Tu – lu –zơ.
Thơ ấu chịu nhiều thiệt thòi về tình cảm gia đình.
Là người thông minh, tài năng sớm nảy nở.
Suốt đời hoạt động xã hội- chính trị vì sự tiến bộ của thời đại.
Năm 1985 thế giới kỉ niệm 100 năm ngày mất của V. Huy – gô. Danh nhân văn hóa thế giới.
Vích – to Huy - gô
* Sự nghiệp
Sáng tác và cuộc đời gắn liền với thế kỉ XIX, thế kỉ đầy bão tố cách mạng.
Nghệ sĩ toàn diện sáng tác cả 3 thể loại: tiểu thuyết, thơ, kịch.
Các sáng tác thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ.
Là cây đại thụ, nhà văn lớn của nước Pháp và nhân loại thế kỉ XIX.
2. Tác phẩm: Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
a, Tóm tắt
Giăng –van-giăng là người thợ xén cây
Ăn cắp 1 chiếc bánh mì cho 7 đứa cháu, bị vào tù 19 năm
Ra tù,bị mọi người xua đuổi, được sự cảm hóa của Đức giám mục Mi-ri-en
Đổi tên thành Ma-đơ-len mở nhà máy trở thành thị trưởng
Làm việc thiện, cứu vớt cuộc đời Phăng –tin- cô thợ nghèo
Gia ve, gã thanh tra cảnh sát truy ra gốc tích của Giăng van giăng
Phăng –tin chết, ông trở về với tên thật. Vào tù và vượt ngục.
Giữ lời hứa với Phăng-tin đi tìm Cô-dét và đưa lên Pa-ri lẩn chốn.
Khởi nghĩa nhân dân Pa-ri nổ ra chống lại chính quyền(6/1832)
Giăng-van-giăng cũng có mặt cứu sống Ma-ri-uýt (người yêu Cô-dét)
Giăng-van-giang vun đắp cho tình yêu của Cô-dét và Ma-ri-uýt.
Giăng-van-giăng gặp lại Gia ve bị quân cách mạng kết án tử hình, ông đã tha cho Gia ve
Khi Gia ve định trở lại bắt Giăng van giăng cảm thấy mất phương hướng đã nhảy sông Xen tự tử
Ông vẫn lặng lẽ vun đắp cho hạnh phúc của Cô-dét, cuối đời chết trong cô độc
b, Bố cục:
5 phần
Phần 1: Phăng -tin
Phần 2: Cô-dét
Phần 3: Ma- ri- uýt
Phần 4: Tình ca phố Pơ –luy-mê và anh hùng ca xứ Xanh-đơ- ni.
Phần 5: Giăng –van-giăng
3. Đoạn trích: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
a, Vị trí :Nằm ở chương IV, quyển 8 phần 1 tiểu thuyết : “Những người khốn khổ”.
b, Bố cục
3 phần
Phần 1: Từ đầu – chị rùng mình(Giăng-van-giăng chưa mất hết uy quyền)
Phần 2: Tiếp –Phăng tin đã tắt thở( Giăng-van –giăng mất hết uy quyền)
Phần 3: Còn lại( Giăng-van-giăng khôi phục lại uy quyền)
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhân vật Gia -ve
Tiểu kết: Chánh thanh tra cảnh sát “người cầm quyền khôi phục uy quyền”-con các thú giữ nhà cho chính quyền tư sản.
- Nghệ thuật : so sánh ngầm và bút pháp phóng đại để ẩn dụ hình ảnh tên cầm quyền Gia-ve như một con ác thú.
III. CỦNG CỐ
Trò chơi lật mảnh ghép
Tình
thương
1
3
2
4
Câu 1 : Gia ve được tác giả miêu tả giống loại ác thú nào?
A: Chó sói
B: Hổ
C: Báo
D: khủng long
Câu 2:V. Huy gô đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả ngoại hình của Gia ve?
A: Khoa trương
B: So sánh
C: So sánh ngầm, phóng đại
D: Hoán dụ
A: Tiểu thuyết
B: Truyện ngắn
C: Thơ
D: Kịch
Câu 3:V. Huy-gô thành công nhất ở thể loại nào?
A: Để thấy như một sự tương phản giữa ánh sáng và bóng tối
B: Thấy được bộ mặt của một kẻ cầm quyền
C: Thấy được chân dung của một con ác thú
D: Thấy được mong muốn của tác giả với bao con người khốn khổ.
Câu 4:Tại sao tác giả lại đặt Giăng van giăng cạnh Gia ve?
Theo em , đứng trước “một người cầm quyền”mất hết nhân tính như Gia ve em có thực sự bị khuất phục không? Vì sao?
Vậy theo em người cầm quyền phải hội tụ đầy đủ những đức tính nào?
Cảm ơn quý thầy
cô và các em
Cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn đức anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)