Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dạ Ngân |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô đến dự giờ
(Trớch "Nh?ng ngu?i kh?n kh?")
V.Huy-gụ
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Tiết 100-101.Đọc văn
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích “Những người khốn khổ”)
V.Huy-gô
Tiết 100.
- Tìm hiểu về tác giả V.Huy-gô và tác phẩm “Những người khốn khổ”.
- Hình tượng ác thú Gia-ve.
Tiết 101.
- Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng.
- Tổng kết những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của đoạn trích.
Tiết 100. Đọc văn. NGƯỜI CẦM QUYỀN
KHÔI PHỤC UY QUYỀN
V.Huy-gô
1. Tác giả Vich-to Huy-gô (1802-1885)
a) Tiểu sử
- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của Pháp.
- Gia đình : Cha là một tướng lĩnh cách mạng nhưng mẹ lại là người mang nặng tư tưởng bảo hoàng.
- Tài năng thơ của Huy-gô bộc lộ sớm
từ khi còn đi học nhưng mang tư tưởng
bảo hoàng và thiên về cảm hứng lãng mạn.
- Tư tưởng của Huy-gô chuyển biến cùng
các phong trào cách mạng ở Pháp
cuối thế kỉ XIX.
Từ năm 1851, ông đã đứng về phía
nền Cộng hòa.
I. Tìm hiểu chung
Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của V.Huy-gô?
ĐIỆN PĂNG-TÊ-ÔNG
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
V.Huy-gô
1. Tác giả Vich-to Huy-gô(1802-1885)
a) Tiểu sử
- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của Pháp.
- Cha là một tướng lĩnh cách mạng nhưng mẹ lại là người mang nặng tư tưởng bảo hoàng.
- Tài năng thơ của Huy-gô bộc lộ sớm
từ khi còn đi học nhưng mang tư tưởng
bảo hoàng và thiên về cảm hứng lãng mạn.
- Tư tưởng của Huy-gô chuyển biến cùng các phong trào cách mạng ở Pháp
cuối thế kỉ XIX.
Từ năm 1851, ông đã đứng về phía
nền Cộng hòa.
- Năm 1985, thế giới đã truy tặng Huy-gô
là Danh nhân văn hóa của nhân loại.
I. Tiểu dẫn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a) Tiểu sử
- Tiểu thuyết : Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862)…
- Thơ : Những khúc ca phương Đông (1829),
Lá thu (1831), Trừng phạt (1853),
Mặc tưởng (1856)…
-Kịch: Héc-na-ni (1830)…
b) Tác phẩm chính
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tiểu thuyết Những người khốn khổ (1862)
a. Tóm tắt tác phẩm :
- Người tù khổ sai thành thị trưởng
Ma-đơ-len.
- Trở về với tên thật của mình.
- Có mặt trên chiến luỹ vì hạnh phúc của
con người.
- Chết trong cô đơn.
b. Bố cục :
- Phần 1: Phăng-tin
- Phần 2: Cô-dét
- Phần 3: Ma-ri-úyt
- Phần 4: Tình ca phố Pơ-luy-mê và
anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni
- Phần 5: Giăng Van-giăng
Giới thiệu về bố cục của tiểu thuyết “Những người khốn khổ”?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tiểu thuyết Những người khốn khổ (1862)
- Nằm ở cuối phần I.
3. Vị trí đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Tiết 100. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
V.Huy-gô
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tiểu thuyết Những người khốn khổ (1862)
3. Vị trí đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
4. Đọc diễn cảm đoạn trích
- Yêu cầu : thể hiện được không khí căng thẳng của tình huống.
+ Sự đắc thắng, ngạo mạn, thỏa mãn, tàn nhẫn, và có phần e dè, sợ hãi của
Gia-ve.
+ Thái độ bình thản, cam chịu, cương quyết của Giăng Van-giăng đối với
Gia-ve, đầy thương xót chân thành của ông với Phăng-tin.
+ Thái độ sợ hãi đến khủng khiếp của Phăng-tin.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia-ve
a) Ngôn ngữ :
- xưng hô “mày”- “tao” với Giăng Van-giăng, gọi Phăng-tin là “gái điếm”, “con đĩ”.
- thét “Mau lên!”, “không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm”, “man rợ và điên cuồng”
b) Hành động :
* Đối với Giăng Van-giăng :
- cứ đứng lì một chỗ
- cặp mắt nhìn như cái móc sắt
- tiến vào giữa phòng, túm lấy cổ áo
- cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng
Tác giả đã miêu tả
chân dung Gia-ve
bằng những chi tiết nào?
1. Hình tượng nhân vật Gia-ve
Ngôn ngữ
Hành động
* Đối với Giăng Van-giăng :
* Đối với Phăng-tin :
- Giậm chân, nhìn Phăng-tin trừng trừng…
- Vùi dập niềm hi vọng được gặp con của Phăng-tin.
- Trước nỗi đau của tình mẫu tử, Gia-ve buông những lời thô bỉ: Giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ, có câm họng không?...
- Trước người chết, hắn tiếp tục quát tháo: Đừng có lôi thôi! Tao không đến đây để nghe lí sự…
NHẬN XÉT :
Bằng cách phối hợp các biện pháp so sánh với phóng đại và lời bình luận ngoại đề, nhà văn đã tô đậm sự tàn bạo, bản tính ác thú của Gia-ve, đồng thời gián tiếp thể hiện thái độ căm ghét đối với loại người máu lạnh như hắn.
Nhà văn đã sử dụng
các biện pháp nghệ thuật nào
để khắc họa chân dung
tên mật thám Gia-ve?
CỦNG CỐ
Cốt truyện của bộ tiểu thuyết Những người khốn khổ nhằm miêu tả bức tranh xã hội vào khoảng thời gian nào ?
Đầu thế kỉ XVIII
Cuối thế kỉ XVIII
Đầu thế kỉ XIX
Cuối thế kỉ XIX
CỦNG CỐ
Nhân vật trung tâm của tiểu thuyết Những người khốn khổ là ai ?
Cô-dét
Giăng Van-giăng
Phăng-tin
Gia-ve
Huy-gô so sánh lời nói “Mau lên !” của Gia-ve với tiếng gì ?
Tiếng người thét
Tiếng thú gầm
Tiếng sấm rền
Tiếng súng nổ
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Ý nào nói không đúng cách đối xử của Gia-ve với Phăng-tin trong đoạn trích ?
Chẳng quan tâm đến bệnh tình của Phăng-tin.
Vùi dập tia hi vọng cuối cùng của Phăng-tin là được gặp con.
Không mảy may xúc động trước cái chết của Phăng-tin.
Gầm ghè, chửi bới Phăng-tin từ đầu chí cuối.
CỦNG CỐ
Nhận xét nào không đúng về cách viết của Huy-gô khi khắc họa nhân vật Gia-ve ?
Sử dụng bút pháp miêu tả.
Có sự liên tưởng, so sánh.
Để cho nhân vật tự nói về mình.
Có sự đánh giá, bình luận của tác giả.
CỦNG CỐ
A. Một kẻ nham hiểm, độc ác
Qua đoạn trích, tên thanh tra mật thám Gia-ve hiện lên như thế nào ?
B. Một tên lưu manh tàn bạo
C. Một tên mật thám cáo già
D. Một con ác thú ghê tởm
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
(Trớch "Nh?ng ngu?i kh?n kh?")
V.Huy-gụ
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Tiết 100-101.Đọc văn
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích “Những người khốn khổ”)
V.Huy-gô
Tiết 100.
- Tìm hiểu về tác giả V.Huy-gô và tác phẩm “Những người khốn khổ”.
- Hình tượng ác thú Gia-ve.
Tiết 101.
- Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng.
- Tổng kết những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của đoạn trích.
Tiết 100. Đọc văn. NGƯỜI CẦM QUYỀN
KHÔI PHỤC UY QUYỀN
V.Huy-gô
1. Tác giả Vich-to Huy-gô (1802-1885)
a) Tiểu sử
- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của Pháp.
- Gia đình : Cha là một tướng lĩnh cách mạng nhưng mẹ lại là người mang nặng tư tưởng bảo hoàng.
- Tài năng thơ của Huy-gô bộc lộ sớm
từ khi còn đi học nhưng mang tư tưởng
bảo hoàng và thiên về cảm hứng lãng mạn.
- Tư tưởng của Huy-gô chuyển biến cùng
các phong trào cách mạng ở Pháp
cuối thế kỉ XIX.
Từ năm 1851, ông đã đứng về phía
nền Cộng hòa.
I. Tìm hiểu chung
Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của V.Huy-gô?
ĐIỆN PĂNG-TÊ-ÔNG
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
V.Huy-gô
1. Tác giả Vich-to Huy-gô(1802-1885)
a) Tiểu sử
- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của Pháp.
- Cha là một tướng lĩnh cách mạng nhưng mẹ lại là người mang nặng tư tưởng bảo hoàng.
- Tài năng thơ của Huy-gô bộc lộ sớm
từ khi còn đi học nhưng mang tư tưởng
bảo hoàng và thiên về cảm hứng lãng mạn.
- Tư tưởng của Huy-gô chuyển biến cùng các phong trào cách mạng ở Pháp
cuối thế kỉ XIX.
Từ năm 1851, ông đã đứng về phía
nền Cộng hòa.
- Năm 1985, thế giới đã truy tặng Huy-gô
là Danh nhân văn hóa của nhân loại.
I. Tiểu dẫn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a) Tiểu sử
- Tiểu thuyết : Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862)…
- Thơ : Những khúc ca phương Đông (1829),
Lá thu (1831), Trừng phạt (1853),
Mặc tưởng (1856)…
-Kịch: Héc-na-ni (1830)…
b) Tác phẩm chính
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tiểu thuyết Những người khốn khổ (1862)
a. Tóm tắt tác phẩm :
- Người tù khổ sai thành thị trưởng
Ma-đơ-len.
- Trở về với tên thật của mình.
- Có mặt trên chiến luỹ vì hạnh phúc của
con người.
- Chết trong cô đơn.
b. Bố cục :
- Phần 1: Phăng-tin
- Phần 2: Cô-dét
- Phần 3: Ma-ri-úyt
- Phần 4: Tình ca phố Pơ-luy-mê và
anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni
- Phần 5: Giăng Van-giăng
Giới thiệu về bố cục của tiểu thuyết “Những người khốn khổ”?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tiểu thuyết Những người khốn khổ (1862)
- Nằm ở cuối phần I.
3. Vị trí đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Tiết 100. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
V.Huy-gô
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tiểu thuyết Những người khốn khổ (1862)
3. Vị trí đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
4. Đọc diễn cảm đoạn trích
- Yêu cầu : thể hiện được không khí căng thẳng của tình huống.
+ Sự đắc thắng, ngạo mạn, thỏa mãn, tàn nhẫn, và có phần e dè, sợ hãi của
Gia-ve.
+ Thái độ bình thản, cam chịu, cương quyết của Giăng Van-giăng đối với
Gia-ve, đầy thương xót chân thành của ông với Phăng-tin.
+ Thái độ sợ hãi đến khủng khiếp của Phăng-tin.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia-ve
a) Ngôn ngữ :
- xưng hô “mày”- “tao” với Giăng Van-giăng, gọi Phăng-tin là “gái điếm”, “con đĩ”.
- thét “Mau lên!”, “không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm”, “man rợ và điên cuồng”
b) Hành động :
* Đối với Giăng Van-giăng :
- cứ đứng lì một chỗ
- cặp mắt nhìn như cái móc sắt
- tiến vào giữa phòng, túm lấy cổ áo
- cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng
Tác giả đã miêu tả
chân dung Gia-ve
bằng những chi tiết nào?
1. Hình tượng nhân vật Gia-ve
Ngôn ngữ
Hành động
* Đối với Giăng Van-giăng :
* Đối với Phăng-tin :
- Giậm chân, nhìn Phăng-tin trừng trừng…
- Vùi dập niềm hi vọng được gặp con của Phăng-tin.
- Trước nỗi đau của tình mẫu tử, Gia-ve buông những lời thô bỉ: Giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ, có câm họng không?...
- Trước người chết, hắn tiếp tục quát tháo: Đừng có lôi thôi! Tao không đến đây để nghe lí sự…
NHẬN XÉT :
Bằng cách phối hợp các biện pháp so sánh với phóng đại và lời bình luận ngoại đề, nhà văn đã tô đậm sự tàn bạo, bản tính ác thú của Gia-ve, đồng thời gián tiếp thể hiện thái độ căm ghét đối với loại người máu lạnh như hắn.
Nhà văn đã sử dụng
các biện pháp nghệ thuật nào
để khắc họa chân dung
tên mật thám Gia-ve?
CỦNG CỐ
Cốt truyện của bộ tiểu thuyết Những người khốn khổ nhằm miêu tả bức tranh xã hội vào khoảng thời gian nào ?
Đầu thế kỉ XVIII
Cuối thế kỉ XVIII
Đầu thế kỉ XIX
Cuối thế kỉ XIX
CỦNG CỐ
Nhân vật trung tâm của tiểu thuyết Những người khốn khổ là ai ?
Cô-dét
Giăng Van-giăng
Phăng-tin
Gia-ve
Huy-gô so sánh lời nói “Mau lên !” của Gia-ve với tiếng gì ?
Tiếng người thét
Tiếng thú gầm
Tiếng sấm rền
Tiếng súng nổ
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Ý nào nói không đúng cách đối xử của Gia-ve với Phăng-tin trong đoạn trích ?
Chẳng quan tâm đến bệnh tình của Phăng-tin.
Vùi dập tia hi vọng cuối cùng của Phăng-tin là được gặp con.
Không mảy may xúc động trước cái chết của Phăng-tin.
Gầm ghè, chửi bới Phăng-tin từ đầu chí cuối.
CỦNG CỐ
Nhận xét nào không đúng về cách viết của Huy-gô khi khắc họa nhân vật Gia-ve ?
Sử dụng bút pháp miêu tả.
Có sự liên tưởng, so sánh.
Để cho nhân vật tự nói về mình.
Có sự đánh giá, bình luận của tác giả.
CỦNG CỐ
A. Một kẻ nham hiểm, độc ác
Qua đoạn trích, tên thanh tra mật thám Gia-ve hiện lên như thế nào ?
B. Một tên lưu manh tàn bạo
C. Một tên mật thám cáo già
D. Một con ác thú ghê tởm
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dạ Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)