Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi Phạm Thị Duyến |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đọc văn :
“Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
( Trích “ Những người khốn khổ”)
V. Huy- gô
NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ
VICTOR
HUGO
I/ ĐỌC HIỂU TIỂU DẪN
A. V.HUYGO: MỘT THIÊN TÀI (1802-1885)
1). Cuộc đời:
+15 tuổi đoạt giải thưởng về thơ của Viện Hàn Lâm ( Bông hoa vàng)
+ 18 tuổi cùng anh trai lập tờ báo “ Người bảo thủ văn học”
+Đứng về phía nhân dân, chống lại chính quyền PK phản động, phải sống lưu vong hơn 20 năm.
Cậu bé trác việt- người khổng lồ về sự nghiệp.
2) Sự nghiệp :Người khổng lồ
- Đồ sộ, phong phú về :
+Nội dung Tiếng vọng âm vang của thời đại.
Chủ soái của VHLM Pháp
+Thể loại Tiểu thuyết
Thơ
Kịch
- Giá trị tác phẩm:
+Tiếng nói bảo vệ lẽ phải và công bằng Xh
+Thông điệp tình thương:Tin tưởng sâu sắc vào nghị lực và phẩm chất tốt đẹp của người lao động
+Phê phán quyền lực của XHTB gây bần cùng nghèo khổ cho nhân dân
+Xây dựng những hình tượng người lao động sáng ngời đạo đức, giàu lòng hy sinh
B.NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ: TÁC PHẨM KIỆT TÁC (1862)
1)Tóm tắt Tác phẩm (SGK tr.76)
2)Cấu trúc đồ sộ:
+gồm 5 phần, nhiều quyển, nhiều chương
+hơn 2000 trang, hàng 100 nhân vật
3)Nội dung và bút pháp:
+Tái hiện khung cảnh Pari và nước Pháp thế kỷ XIX
+Bút pháp lãng mạn sáng tạo tính cách Giăng Van-giăng
4)Hình tượng nhân vật: + Người cùng khổ
+ Phẩm chất tốt đẹp
==>Tác phẩm là viên ngọc ngời sáng trong kho tàng văn học tiến bộ của nhân loại.
Câu 1: Nhân vật chính trong tác phẩm “ Những người khốn khổ” là ai?
a. Giăng Van- giăng
b. Ga- vơ- rốt
c. Gia- ve
d. Cô- dét
a. Giăng Van- giăng
Câu 2: Nguồn gốc của Giăng Van- giăng?
a. Chủ một nhà máy giàu có
b. Một ông thị trưởng
c. Một kẻ cắp
d. Một người thợ xén cây
d. Một người thợ xén cây
Câu 3: Giăng Van- giăng xem điều gì là lẽ sống?
Tình thương
Lòng trung thành
Tự do
Sự thật
a. Tình thương
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ĐOẠN TRÍCH
A. GIỚI THIỆU CHUNG:
1)Vị trí đoạn trích:
+Trích chương IV, quyển 8, phần I, tập I (Tr.459464)
+Nhan đề đoạn trích của tác phẩm
+Bản dịch TV in lần thứ 4 của nhóm Lê Quý Đôn
2)Bố cục đoạn trích:
+ Phần 1: từ đầu đến “ ...chị rùng mình”( Giăng Van- giăng chưa mất hết uy quyền)
+Phần 2: tiếp theo đến “…đã tắt thở”( Giăng Van- giăng đã mất hết uy quyền)
+ Phần 3: ( còn lại) Giăng Van- giăng khôi phục lại uy quyền.
B) ĐỌC HIỂU CHI TIẾT ĐOẠN TRÍCH:
1/ Hình tượng nhân vật
Gia-ve:
a) Chân dung Gia-ve:
*Chân dung Gia- ve
được tái hiện qua
những chi tiết nào?
*Ấn tượng của em
về nhân vật này?
B) ĐỌC HIỂU CHI TIẾT ĐOẠN TRÍCH:
1/ Hình tượng nhân vật Gia-ve:
a) Chân dung Gia-ve:
ngôn ngữ
So Sánh + Phóng Đại
cử chỉ
- Giọng nói là tiếng thú gầm.
- Cặp mắt nhìn như móc sắt.
- Cái cười ghê tởm
Ẩn dụ
Chân dung con người- thú,
con vật giữ nhà trung
thành của chính quyền tư sản Pháp
b) Thái độ Gia-ve thực thi luật pháp:
Ngôn ngữ, thái độ
- Hách dịch, hống hác
- Lạnh lùng vô cảm
- Đắc thắng, hả hê
- Không tình người, không lương tâm
-Thực thi luật pháp máy móc
- Thỏa mãn uy quyền của thanh tra
* Sự khôi phục uy quyền của kẻ cầm quyền bạo chúa không đáng sợ mà đáng thương hại
Điều gì khiến Gia- ve có sự thay đổi thái độ? Thái độ của hắn thay đổi như thế nào?
c) Sự thảm bại của Gia-ve:
- Lùi ra
- Run sợ
- Mắt không rời
Giăng Van-giăng
Sự thảm bại của cái ác
Cái ác không thể tồn tại trong xã hội lý tưởng
(Bút pháp lãng mạn)
Sơ kết: Hình tượng Gia-ve hung hãn, tàn ác có ý nghĩa phê phán
Uy quyền của Gia-ve là uy quyền của quỷ, kẻ thù của nhân loại
*(Kẻ khôi phục được uy quyền nhưng không thực hiện được quyền uy)
2) Hình tượng Giăng Van-giăng:
2) Hình tượng Giăng Van-giăng:
a) Hoàn Cảnh
- Phải tự thú để cứu người.
- Không còn điều kiện cứu Phăng - tin
Tâm trạng
- Sẵn sàng chịu bị bắt.
- Van nài xin thời hạn giúp Phăng - tin
Giăng Van-giăng tự trọng, có trách nhiệm, giàu tình thương.
Cách miêu tả nhân vật
Lời miêu tả trực tiếp
Miêu tả gián tiếp
Bình luận trữ tình ngoại đề
b) Thái độ đối với Gia-ve:
- Khi gặp Phăng – tin
cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, hạ giọng cầu xin.
Giăng Van-giăng tạm thời khuất phục trước uy quyền của Gia-ve: bình tĩnh, kiên quyết.
- Khi Phăng – tin chết
thái độ, hành động, chuyển biến mạnh mẽ, quyết liệt nhưng kìm chế.
Giăng Van-giăng tuyên chiến với bạo quyền bằng lòng nhân ái: kiêu hãnh, ngạo nghễ.
Sơ kết: Hình tượng Giăng Van-giăng đối lập với Gia-ve là biểu tượng của lòng tốt, tình thương. Uy quyền của Giăng Van-giăng là quyền lực chính nghĩa, khôi phục bằng sức mạnh của lòng nhân ái ( Bút pháp lãng mạn )
*( Người mất quyền uy nhưng lại có uy quyền)
Lời miêu tả trực tiếp
c) Thái độ & tình cảm đối với Phăng-tin:
Miêu tả
Trực tiếp & Gián tiếp
- Vỗ về, trấn an khi Phăng-tin kêu cứu.
- Ngồi yên lặng, đầy thương xót trước cái chết Phăng-tin
- Lời thì thầm bên tai Phăng-tin
- Cảnh tượng xơ Xem-pli-xơ chứng kiến nụ cười Phăng-tin khi đã chết.
Giăng Van-giăng là hình ảnh vị cứu tinh, đấng cứu thế, biểu tượng tình thương vô biên của nhân loại khổ đau mà bạo quyền không chạm tới được.
Bình luận ngoại đề
( Bút pháp lãng mạn )
_ Những câu hỏi đầy ý nghĩa
Lời kỳ diệu an ủi linh hồn bất hạnh.
_ Lời bình luận “Chết là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”
Sự giải thoát đau khổ đi vào thế giới lý tưởng
Ngợi ca vẻ đẹp phi thường, lãng mạn của Giăng Van-giăng.
Thể hiện quan điểm, tư tưởng và niềm tin của tác giả vào con đường cải tạo xã hội: hướng đến người đau khổ bằng sức mạnh của tình thương
KẾT LUẬN
Huy-go biểu hiện tình cảm của nhà văn nhân đạo:
* Bày tỏ niềm đồng cảm thương xót trước số phận bất hạnh.
* Trân trọng tình nhân ái
* Căm ghét, phủ nhận cái ác
Đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn của Huygo: Khi đối lập thực tế vơi lý tưởng, CNLM của Huygo hướng về khẳng định thế giới lý tưởng.
Củng cố
Câu 1: Nhận xét về ý nghĩa sự đối lập giữa Gia-ve và Giăng Van-giăng trong đoạn trích qua những dẫn chứng minh họa.
Câu 2: Những thủ pháp của nghệ thuật lãng mạn trong đoạn trích ? ( Sắp xếp theo trình tự sử dụng của tác giả)
Câu 3: Sức mạnh tình thương trong đoạn trích thể hiện ở nhân vật Giăng Van-giăng là tích cực nhưng vẫn có hạn chế. Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai phương diện trên?
“Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
( Trích “ Những người khốn khổ”)
V. Huy- gô
NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ
VICTOR
HUGO
I/ ĐỌC HIỂU TIỂU DẪN
A. V.HUYGO: MỘT THIÊN TÀI (1802-1885)
1). Cuộc đời:
+15 tuổi đoạt giải thưởng về thơ của Viện Hàn Lâm ( Bông hoa vàng)
+ 18 tuổi cùng anh trai lập tờ báo “ Người bảo thủ văn học”
+Đứng về phía nhân dân, chống lại chính quyền PK phản động, phải sống lưu vong hơn 20 năm.
Cậu bé trác việt- người khổng lồ về sự nghiệp.
2) Sự nghiệp :Người khổng lồ
- Đồ sộ, phong phú về :
+Nội dung Tiếng vọng âm vang của thời đại.
Chủ soái của VHLM Pháp
+Thể loại Tiểu thuyết
Thơ
Kịch
- Giá trị tác phẩm:
+Tiếng nói bảo vệ lẽ phải và công bằng Xh
+Thông điệp tình thương:Tin tưởng sâu sắc vào nghị lực và phẩm chất tốt đẹp của người lao động
+Phê phán quyền lực của XHTB gây bần cùng nghèo khổ cho nhân dân
+Xây dựng những hình tượng người lao động sáng ngời đạo đức, giàu lòng hy sinh
B.NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ: TÁC PHẨM KIỆT TÁC (1862)
1)Tóm tắt Tác phẩm (SGK tr.76)
2)Cấu trúc đồ sộ:
+gồm 5 phần, nhiều quyển, nhiều chương
+hơn 2000 trang, hàng 100 nhân vật
3)Nội dung và bút pháp:
+Tái hiện khung cảnh Pari và nước Pháp thế kỷ XIX
+Bút pháp lãng mạn sáng tạo tính cách Giăng Van-giăng
4)Hình tượng nhân vật: + Người cùng khổ
+ Phẩm chất tốt đẹp
==>Tác phẩm là viên ngọc ngời sáng trong kho tàng văn học tiến bộ của nhân loại.
Câu 1: Nhân vật chính trong tác phẩm “ Những người khốn khổ” là ai?
a. Giăng Van- giăng
b. Ga- vơ- rốt
c. Gia- ve
d. Cô- dét
a. Giăng Van- giăng
Câu 2: Nguồn gốc của Giăng Van- giăng?
a. Chủ một nhà máy giàu có
b. Một ông thị trưởng
c. Một kẻ cắp
d. Một người thợ xén cây
d. Một người thợ xén cây
Câu 3: Giăng Van- giăng xem điều gì là lẽ sống?
Tình thương
Lòng trung thành
Tự do
Sự thật
a. Tình thương
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ĐOẠN TRÍCH
A. GIỚI THIỆU CHUNG:
1)Vị trí đoạn trích:
+Trích chương IV, quyển 8, phần I, tập I (Tr.459464)
+Nhan đề đoạn trích của tác phẩm
+Bản dịch TV in lần thứ 4 của nhóm Lê Quý Đôn
2)Bố cục đoạn trích:
+ Phần 1: từ đầu đến “ ...chị rùng mình”( Giăng Van- giăng chưa mất hết uy quyền)
+Phần 2: tiếp theo đến “…đã tắt thở”( Giăng Van- giăng đã mất hết uy quyền)
+ Phần 3: ( còn lại) Giăng Van- giăng khôi phục lại uy quyền.
B) ĐỌC HIỂU CHI TIẾT ĐOẠN TRÍCH:
1/ Hình tượng nhân vật
Gia-ve:
a) Chân dung Gia-ve:
*Chân dung Gia- ve
được tái hiện qua
những chi tiết nào?
*Ấn tượng của em
về nhân vật này?
B) ĐỌC HIỂU CHI TIẾT ĐOẠN TRÍCH:
1/ Hình tượng nhân vật Gia-ve:
a) Chân dung Gia-ve:
ngôn ngữ
So Sánh + Phóng Đại
cử chỉ
- Giọng nói là tiếng thú gầm.
- Cặp mắt nhìn như móc sắt.
- Cái cười ghê tởm
Ẩn dụ
Chân dung con người- thú,
con vật giữ nhà trung
thành của chính quyền tư sản Pháp
b) Thái độ Gia-ve thực thi luật pháp:
Ngôn ngữ, thái độ
- Hách dịch, hống hác
- Lạnh lùng vô cảm
- Đắc thắng, hả hê
- Không tình người, không lương tâm
-Thực thi luật pháp máy móc
- Thỏa mãn uy quyền của thanh tra
* Sự khôi phục uy quyền của kẻ cầm quyền bạo chúa không đáng sợ mà đáng thương hại
Điều gì khiến Gia- ve có sự thay đổi thái độ? Thái độ của hắn thay đổi như thế nào?
c) Sự thảm bại của Gia-ve:
- Lùi ra
- Run sợ
- Mắt không rời
Giăng Van-giăng
Sự thảm bại của cái ác
Cái ác không thể tồn tại trong xã hội lý tưởng
(Bút pháp lãng mạn)
Sơ kết: Hình tượng Gia-ve hung hãn, tàn ác có ý nghĩa phê phán
Uy quyền của Gia-ve là uy quyền của quỷ, kẻ thù của nhân loại
*(Kẻ khôi phục được uy quyền nhưng không thực hiện được quyền uy)
2) Hình tượng Giăng Van-giăng:
2) Hình tượng Giăng Van-giăng:
a) Hoàn Cảnh
- Phải tự thú để cứu người.
- Không còn điều kiện cứu Phăng - tin
Tâm trạng
- Sẵn sàng chịu bị bắt.
- Van nài xin thời hạn giúp Phăng - tin
Giăng Van-giăng tự trọng, có trách nhiệm, giàu tình thương.
Cách miêu tả nhân vật
Lời miêu tả trực tiếp
Miêu tả gián tiếp
Bình luận trữ tình ngoại đề
b) Thái độ đối với Gia-ve:
- Khi gặp Phăng – tin
cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, hạ giọng cầu xin.
Giăng Van-giăng tạm thời khuất phục trước uy quyền của Gia-ve: bình tĩnh, kiên quyết.
- Khi Phăng – tin chết
thái độ, hành động, chuyển biến mạnh mẽ, quyết liệt nhưng kìm chế.
Giăng Van-giăng tuyên chiến với bạo quyền bằng lòng nhân ái: kiêu hãnh, ngạo nghễ.
Sơ kết: Hình tượng Giăng Van-giăng đối lập với Gia-ve là biểu tượng của lòng tốt, tình thương. Uy quyền của Giăng Van-giăng là quyền lực chính nghĩa, khôi phục bằng sức mạnh của lòng nhân ái ( Bút pháp lãng mạn )
*( Người mất quyền uy nhưng lại có uy quyền)
Lời miêu tả trực tiếp
c) Thái độ & tình cảm đối với Phăng-tin:
Miêu tả
Trực tiếp & Gián tiếp
- Vỗ về, trấn an khi Phăng-tin kêu cứu.
- Ngồi yên lặng, đầy thương xót trước cái chết Phăng-tin
- Lời thì thầm bên tai Phăng-tin
- Cảnh tượng xơ Xem-pli-xơ chứng kiến nụ cười Phăng-tin khi đã chết.
Giăng Van-giăng là hình ảnh vị cứu tinh, đấng cứu thế, biểu tượng tình thương vô biên của nhân loại khổ đau mà bạo quyền không chạm tới được.
Bình luận ngoại đề
( Bút pháp lãng mạn )
_ Những câu hỏi đầy ý nghĩa
Lời kỳ diệu an ủi linh hồn bất hạnh.
_ Lời bình luận “Chết là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”
Sự giải thoát đau khổ đi vào thế giới lý tưởng
Ngợi ca vẻ đẹp phi thường, lãng mạn của Giăng Van-giăng.
Thể hiện quan điểm, tư tưởng và niềm tin của tác giả vào con đường cải tạo xã hội: hướng đến người đau khổ bằng sức mạnh của tình thương
KẾT LUẬN
Huy-go biểu hiện tình cảm của nhà văn nhân đạo:
* Bày tỏ niềm đồng cảm thương xót trước số phận bất hạnh.
* Trân trọng tình nhân ái
* Căm ghét, phủ nhận cái ác
Đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn của Huygo: Khi đối lập thực tế vơi lý tưởng, CNLM của Huygo hướng về khẳng định thế giới lý tưởng.
Củng cố
Câu 1: Nhận xét về ý nghĩa sự đối lập giữa Gia-ve và Giăng Van-giăng trong đoạn trích qua những dẫn chứng minh họa.
Câu 2: Những thủ pháp của nghệ thuật lãng mạn trong đoạn trích ? ( Sắp xếp theo trình tự sử dụng của tác giả)
Câu 3: Sức mạnh tình thương trong đoạn trích thể hiện ở nhân vật Giăng Van-giăng là tích cực nhưng vẫn có hạn chế. Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai phương diện trên?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Duyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)