Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Chia sẻ bởi hà ngọc bách |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 99-100: Đọc văn
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(V.Huygo)
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả.
*V.Huy-Gô(1802-1885) - Là nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Pháp và thế giới.
*V.Huy-gô từ “đau thương”
đến “tình thương” với
người cùng khổ.
*V.Huy-gô là “chủ soái” của dòng
VHLM Pháp thế kỉ XIX.
Nhà văn và vợ con
Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất
trong hầm mộ Păng – tê – ông.
-Danh nhân văn hóa thế giới.
Đám tang Victor- Hugo
Các tác phẩm tiêu biểu
2. Tác phẩm Những người khốn khổ
a.Cấu trúc
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
b.Tóm tắt tác phẩm
- Nhân vật trung tâm là Giăng Văngiăng – một người thợ xén cây, bị tù khổ sai chỉ vì ăn cắp một chiếc bánh mì cho bảy đứa cháu nhỏ.
Ra tù, được giám mục Mirien cảm hóa và nhờ vào tài năng, sự may mắn, Giăng Văngiăng được làm thị trưởng và giàu có. Giăng Văn giăng giúp đỡ rất nhiều người, trong đó có Phăngtin.
Giave – một thanh tra cảnh sát truy ra gốc tích của Giăng Văngiăng. Giăng Văngiăng lại rơi vào tù tội và Phăngtin chết khi chưa gặp lại lại con. Giăng Văngiăng vượt ngục, thay Phăngtin nuôi nấng Côdét.
Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri nổ ra chống chính quyền tư sản (6-1832). Ông cũng có mặt trên chiến luỹ và cứu sống Ma-ri-uýt (người yêu của Cô-dét). Ông vun đắp tình yêu cho họ và cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn. Còn Giave, sau khi được Giăng Văngiang cứu sống ở chiến lũy đã cảm thấy hổ thẹn, nhảy xuống Xen tự tử.
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
c.Nội dung :
-Tấm lòng thương cảm sâu xa với những người khốn khổ bộc lộ quan điểm lấy tình thương để cải tạo xã hội
-Lên án gay gắt xã hội tư bản tàn bạo
-Lịch sử vẻ vang của nhân dân lao động
3. Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
Vị trí đoạn trích:
Nằm ở cuối phần thứ nhất (Phaêngtin).
Tóm tắt đoạn trích:Vì muốn cứu một người bị bắt oan nên Giăng Văngiăng phải thú nhận mình là một người tù khổ sai. Ông vội đến từ giã Phăngtin khi nàng chưa biết gì đến sự thật này. Giave đem lính đến bắt ông ngay tại phòng bệnh Phăngtin làm cho Phăngtin sợ hãi, tuyệt vọng và chết.
Nhan đề: Do nhà văn đặt
1.Hình tượng nhân vật Gia ve
a.Xuất thân
b.Chân dung:
Bộ mặt gớm ghiếc.
Giọng nói: man rợ và điên cuồng, không còn là tiếng người mà là một tiếng thú gầm.
Cặp mắt “như cái móc sắt”
Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.
Biện pháp so sánh, phóng đại, ẩn dụ
II. Đọc – hiểu văn bản
Tổ1&2:Trước và sau khi Phăngtin chết, thái độ của Gia ve đối với Phăngtin như thế nào?
Tổ 3&4: Trước và sau khi Phăng tin chết, thái độ của Giave đối với Giăng Văn-giăng như thế nào?
Câu hỏi thảo luận?
Thái độ của Giave đối với Phăngtin trước khi Phăngtin qua đời
Dùng những lời lẽ khinh miệt, thô bỉ xúc phạm Phăngtin : con này, đồ khỉ, con đĩ, mày…
Quát tháo, chửi mắng, không hề nhượng bộ trước đau khổ của người khác: có câm họng không?
Dập tắt niềm hi vọng tìm con:
+Cái xứ chó đểu gì mà bọn tù khổ sai làm ông nọ ông kia, còn lũ gái điếm được chạy chữa như những bà hoàng, tao không đến đây lí sự…
+ Tao đã bảo không có ông Ma-đơ-lên(…). Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai là Giăng Văn-giăng.
c.Thái độ
Thái độ của Giave đối với Phăngtin sau khi Phăngtin qua đời
Không hề rung động, vẫn tàn nhẫn, lạnh lùng
Qua thái độ của Giave đối với Phăng tin chứng tỏ Giave là một con người như thế nào?
Thái độ của Giave đối với Giăng Van-giăng trước khi Phăngtin chết
+ Lời lẽ xưng hô: “mày”, “thằng này”, “tao”, “nó”,…
+ Gầm gừ, quát tháo trong
bệnh xá: “nói to, nói to lên”.
+ Nắm cổ áo Giăng Van- giăng
+ Giẫm chân, nhìn trừng trừng, có khi lại phát khùng lên,…
Lời lẽ thô bạo
hách dịch, ngang ngược, tàn nhẫn
Thái độ của Giave đối với Giăng Văn-giăng khi Phăng-tin đã mất
Run sợ, nhượng bộ: Lùi ra cửa
Bất lực sự cao thượng của Giăng Van-giăng: Tay nắm lấy đầu can, lưng tựa vào khung cửa, mắt không rời Giăng Văn-giăng
Giave bộc lộ bản chất của một hung thần, một con thú dữ, “một con chó giữ nhà trung thành” của xã hội tư bản tàn bạo.
Tiểu kết
Cảm nhận của em về nhân vật Giave?
Học gì? Nhớ gì?
II. ĐỌC - HIỂU:
2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng.
Xuất thân
Thái độ
Tổ 1, 2:
Tổ 4:
Tổ 3:
Cùng nhau tìm hiểu!
II. ĐỌC - HIỂU:
2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng.
b.Thái độ
*Đối với Phăngtin
+ “Cứ yên tâm. Không phải nó đến bắt chị đâu”.
+Giăng Văn-giăng thì thầm (nói nhỏ) với Phăngtin cầu chúc cho linh hồn của Phăngtin được siêu thoát. Ông như hứa với Phăngtin là nhất định sẽ tìm Cô-dét.
+ Nâng đầu, thắt dây cổ áo, vén tóc, hôn tay.
cử chỉ cũng nhẹ nhàng, âu yếm
Lời nói nhẹ nhàng và điềm tĩnh
2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng
Giăng văn Giăng mất uy quyền
b.Thái độ
*Đối với Giave
- Trước khi Phăng tin chết:
+ Lời nói: Nhũn nhặn
“Tôi cầu xin có một điều.”
“Tôi biết anh muốn gì?”
+ Giọng: Thì thầm
+ Cử chỉ: Cúi đầu
2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng
b.Thái độ
*Đối với Giave
Sau khi Phăng tin chết:
+Lời nói:
“ Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó”
“ Tôi bảo anh đừng quấy rầy tôi lúc này.”
+ Hành động:
Nắm lấy cổ áo Gia ve, gỡ tay hắn như một bàn tay trẻ con.
Giật gãy thanh giường, trợn mắt nhìn Gia ve khiến Gia ve phải lùi lại, run sợ .
Nói rất khẽ nhưng hàm chứa sự đe dọa phản kháng, cảnh cáo
Mạnh mẽ, dứt khoát, quyết liệt
Với bút pháp đối lập, lý tưởng hóa tác giả đã xây dựng hai nhân vật tương phản: Gia-ve – Cái ác > < Giăng Van-giăng – Cái thiện.
Em hãy so sánh hai nhân vật Gia-ve và Giăng-Vangiăng?
Giăng Van-giăng giống như người anh hùng có sức mạnh phi thường, sẵn sàng ngăn cản cường quyền, bạo lực để che chở và bảo vệ con người. Giăng văn Giăng là đại diện cho lẽ sống vì tình thương, cho cái thiện.
Tiểu kết
Bình luận ngoại đề của tác giả
- “Ông nói gì với chị…cao cả”: biểu hiện trực tiếp cảm xúc của người kể chuyện Khẳng định niềm tin vào sức mạnh của cái thiện, khơi dậy mối đồng cảm với những người khốn khổ.
“Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”
- Khẳng định thế giới lí tưởng (người anh hùng lãng mạn giải quyết bất công xã hội bằng giải pháp tình thương)
Đoạn văn từ câu “ông nói gì với chị…cao cả” ở đây trong câu chuyện kể nó có tác dụng như thế nào ?
Chủ đề
Đoạn trích nêu lên tình cảnh thống khổ của những người bị đè nén dưới thế lực cường quyền trong xã hội. Qua đó nhà văn ca ngợi sự cao quý của tình thương giữa những người cùng cảnh ngộ trong xã hội đó.
3.Đặc sắc nghệ thuật:
- Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn
- Xây dựng 2 tính cách đối lập hoàn toàn: thiện >< ác (nạn nhân và đao phủ, nạn nhân và vị cứu tinh), cao thượng >< thấp hèn (Giăng Văngiăng và Giave)
- Kết hợp nhiều bút pháp: so sánh, phóng đại, ẩn dụ, miêu tả trực tiếp, gián tiếp, trữ tình ngoại đề
→ Tô đậm, ca ngợi con người phi thường với trái tim tràn ngập yêu thương.
III Tổng kết
1. Nội dung
Đoạn trích thể hiện thật cảm động tình người của Giăng Van-giăng, bộc lộ tình thương yêu của nhà văn đối với hai nhân vật Giăng Van-giăng và Phăng-tin –“những người khốn khổ”, đồng thời gởi tới bạn đọc một thông điệp: Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai
2. Nghệ thuật
+ Sử dụng nghệ thuật tương phản tài tình
+ Đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn của Huy-gô
CỦNG CỐ
Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao?
Bài tập về nhà:
Nhan đề của đoạn trích là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. Anh (chị) chọn ai trong 2 nhân vật: Gia-ve và Giăng Van-giăng là “người cầm quyền khôi phục uy quyền” và giải thích rõ lý do của sự lựa chọn đó?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC EM!
CHóC C¤ GI¸O
Vµ C¸C EM HäC SINH M¹NH KHáE !
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(V.Huygo)
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả.
*V.Huy-Gô(1802-1885) - Là nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Pháp và thế giới.
*V.Huy-gô từ “đau thương”
đến “tình thương” với
người cùng khổ.
*V.Huy-gô là “chủ soái” của dòng
VHLM Pháp thế kỉ XIX.
Nhà văn và vợ con
Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất
trong hầm mộ Păng – tê – ông.
-Danh nhân văn hóa thế giới.
Đám tang Victor- Hugo
Các tác phẩm tiêu biểu
2. Tác phẩm Những người khốn khổ
a.Cấu trúc
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
b.Tóm tắt tác phẩm
- Nhân vật trung tâm là Giăng Văngiăng – một người thợ xén cây, bị tù khổ sai chỉ vì ăn cắp một chiếc bánh mì cho bảy đứa cháu nhỏ.
Ra tù, được giám mục Mirien cảm hóa và nhờ vào tài năng, sự may mắn, Giăng Văngiăng được làm thị trưởng và giàu có. Giăng Văn giăng giúp đỡ rất nhiều người, trong đó có Phăngtin.
Giave – một thanh tra cảnh sát truy ra gốc tích của Giăng Văngiăng. Giăng Văngiăng lại rơi vào tù tội và Phăngtin chết khi chưa gặp lại lại con. Giăng Văngiăng vượt ngục, thay Phăngtin nuôi nấng Côdét.
Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri nổ ra chống chính quyền tư sản (6-1832). Ông cũng có mặt trên chiến luỹ và cứu sống Ma-ri-uýt (người yêu của Cô-dét). Ông vun đắp tình yêu cho họ và cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn. Còn Giave, sau khi được Giăng Văngiang cứu sống ở chiến lũy đã cảm thấy hổ thẹn, nhảy xuống Xen tự tử.
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
c.Nội dung :
-Tấm lòng thương cảm sâu xa với những người khốn khổ bộc lộ quan điểm lấy tình thương để cải tạo xã hội
-Lên án gay gắt xã hội tư bản tàn bạo
-Lịch sử vẻ vang của nhân dân lao động
3. Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
Vị trí đoạn trích:
Nằm ở cuối phần thứ nhất (Phaêngtin).
Tóm tắt đoạn trích:Vì muốn cứu một người bị bắt oan nên Giăng Văngiăng phải thú nhận mình là một người tù khổ sai. Ông vội đến từ giã Phăngtin khi nàng chưa biết gì đến sự thật này. Giave đem lính đến bắt ông ngay tại phòng bệnh Phăngtin làm cho Phăngtin sợ hãi, tuyệt vọng và chết.
Nhan đề: Do nhà văn đặt
1.Hình tượng nhân vật Gia ve
a.Xuất thân
b.Chân dung:
Bộ mặt gớm ghiếc.
Giọng nói: man rợ và điên cuồng, không còn là tiếng người mà là một tiếng thú gầm.
Cặp mắt “như cái móc sắt”
Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.
Biện pháp so sánh, phóng đại, ẩn dụ
II. Đọc – hiểu văn bản
Tổ1&2:Trước và sau khi Phăngtin chết, thái độ của Gia ve đối với Phăngtin như thế nào?
Tổ 3&4: Trước và sau khi Phăng tin chết, thái độ của Giave đối với Giăng Văn-giăng như thế nào?
Câu hỏi thảo luận?
Thái độ của Giave đối với Phăngtin trước khi Phăngtin qua đời
Dùng những lời lẽ khinh miệt, thô bỉ xúc phạm Phăngtin : con này, đồ khỉ, con đĩ, mày…
Quát tháo, chửi mắng, không hề nhượng bộ trước đau khổ của người khác: có câm họng không?
Dập tắt niềm hi vọng tìm con:
+Cái xứ chó đểu gì mà bọn tù khổ sai làm ông nọ ông kia, còn lũ gái điếm được chạy chữa như những bà hoàng, tao không đến đây lí sự…
+ Tao đã bảo không có ông Ma-đơ-lên(…). Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai là Giăng Văn-giăng.
c.Thái độ
Thái độ của Giave đối với Phăngtin sau khi Phăngtin qua đời
Không hề rung động, vẫn tàn nhẫn, lạnh lùng
Qua thái độ của Giave đối với Phăng tin chứng tỏ Giave là một con người như thế nào?
Thái độ của Giave đối với Giăng Van-giăng trước khi Phăngtin chết
+ Lời lẽ xưng hô: “mày”, “thằng này”, “tao”, “nó”,…
+ Gầm gừ, quát tháo trong
bệnh xá: “nói to, nói to lên”.
+ Nắm cổ áo Giăng Van- giăng
+ Giẫm chân, nhìn trừng trừng, có khi lại phát khùng lên,…
Lời lẽ thô bạo
hách dịch, ngang ngược, tàn nhẫn
Thái độ của Giave đối với Giăng Văn-giăng khi Phăng-tin đã mất
Run sợ, nhượng bộ: Lùi ra cửa
Bất lực sự cao thượng của Giăng Van-giăng: Tay nắm lấy đầu can, lưng tựa vào khung cửa, mắt không rời Giăng Văn-giăng
Giave bộc lộ bản chất của một hung thần, một con thú dữ, “một con chó giữ nhà trung thành” của xã hội tư bản tàn bạo.
Tiểu kết
Cảm nhận của em về nhân vật Giave?
Học gì? Nhớ gì?
II. ĐỌC - HIỂU:
2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng.
Xuất thân
Thái độ
Tổ 1, 2:
Tổ 4:
Tổ 3:
Cùng nhau tìm hiểu!
II. ĐỌC - HIỂU:
2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng.
b.Thái độ
*Đối với Phăngtin
+ “Cứ yên tâm. Không phải nó đến bắt chị đâu”.
+Giăng Văn-giăng thì thầm (nói nhỏ) với Phăngtin cầu chúc cho linh hồn của Phăngtin được siêu thoát. Ông như hứa với Phăngtin là nhất định sẽ tìm Cô-dét.
+ Nâng đầu, thắt dây cổ áo, vén tóc, hôn tay.
cử chỉ cũng nhẹ nhàng, âu yếm
Lời nói nhẹ nhàng và điềm tĩnh
2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng
Giăng văn Giăng mất uy quyền
b.Thái độ
*Đối với Giave
- Trước khi Phăng tin chết:
+ Lời nói: Nhũn nhặn
“Tôi cầu xin có một điều.”
“Tôi biết anh muốn gì?”
+ Giọng: Thì thầm
+ Cử chỉ: Cúi đầu
2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng
b.Thái độ
*Đối với Giave
Sau khi Phăng tin chết:
+Lời nói:
“ Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó”
“ Tôi bảo anh đừng quấy rầy tôi lúc này.”
+ Hành động:
Nắm lấy cổ áo Gia ve, gỡ tay hắn như một bàn tay trẻ con.
Giật gãy thanh giường, trợn mắt nhìn Gia ve khiến Gia ve phải lùi lại, run sợ .
Nói rất khẽ nhưng hàm chứa sự đe dọa phản kháng, cảnh cáo
Mạnh mẽ, dứt khoát, quyết liệt
Với bút pháp đối lập, lý tưởng hóa tác giả đã xây dựng hai nhân vật tương phản: Gia-ve – Cái ác > < Giăng Van-giăng – Cái thiện.
Em hãy so sánh hai nhân vật Gia-ve và Giăng-Vangiăng?
Giăng Van-giăng giống như người anh hùng có sức mạnh phi thường, sẵn sàng ngăn cản cường quyền, bạo lực để che chở và bảo vệ con người. Giăng văn Giăng là đại diện cho lẽ sống vì tình thương, cho cái thiện.
Tiểu kết
Bình luận ngoại đề của tác giả
- “Ông nói gì với chị…cao cả”: biểu hiện trực tiếp cảm xúc của người kể chuyện Khẳng định niềm tin vào sức mạnh của cái thiện, khơi dậy mối đồng cảm với những người khốn khổ.
“Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”
- Khẳng định thế giới lí tưởng (người anh hùng lãng mạn giải quyết bất công xã hội bằng giải pháp tình thương)
Đoạn văn từ câu “ông nói gì với chị…cao cả” ở đây trong câu chuyện kể nó có tác dụng như thế nào ?
Chủ đề
Đoạn trích nêu lên tình cảnh thống khổ của những người bị đè nén dưới thế lực cường quyền trong xã hội. Qua đó nhà văn ca ngợi sự cao quý của tình thương giữa những người cùng cảnh ngộ trong xã hội đó.
3.Đặc sắc nghệ thuật:
- Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn
- Xây dựng 2 tính cách đối lập hoàn toàn: thiện >< ác (nạn nhân và đao phủ, nạn nhân và vị cứu tinh), cao thượng >< thấp hèn (Giăng Văngiăng và Giave)
- Kết hợp nhiều bút pháp: so sánh, phóng đại, ẩn dụ, miêu tả trực tiếp, gián tiếp, trữ tình ngoại đề
→ Tô đậm, ca ngợi con người phi thường với trái tim tràn ngập yêu thương.
III Tổng kết
1. Nội dung
Đoạn trích thể hiện thật cảm động tình người của Giăng Van-giăng, bộc lộ tình thương yêu của nhà văn đối với hai nhân vật Giăng Van-giăng và Phăng-tin –“những người khốn khổ”, đồng thời gởi tới bạn đọc một thông điệp: Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai
2. Nghệ thuật
+ Sử dụng nghệ thuật tương phản tài tình
+ Đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn của Huy-gô
CỦNG CỐ
Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao?
Bài tập về nhà:
Nhan đề của đoạn trích là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. Anh (chị) chọn ai trong 2 nhân vật: Gia-ve và Giăng Van-giăng là “người cầm quyền khôi phục uy quyền” và giải thích rõ lý do của sự lựa chọn đó?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC EM!
CHóC C¤ GI¸O
Vµ C¸C EM HäC SINH M¹NH KHáE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hà ngọc bách
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)