Tuần 28. MRVT: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. MRVT: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy thuộc Luyện từ và câu 2
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐỨC
KÍNH CHÀO CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TIẾT DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GVHD : NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT
GIÁO SINH : NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐỨC
LỜI CHÀO THÂN ÁI
VÀ LỜI CHÚC TỐT ĐẸP NHẤT !
XIN GƯỈ ĐẾN CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối
Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
Dấu chấm, dấu phẩy
cá chép, cá mè,
cá rô, cá trắm, cá trôi, cá tràu, cá trê,…
cá thu , cá mập ,
cá chim, cá ngừ, cá trích, cá chuồn,…
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy kể tên những loài cá sống ở biển?
Câu 2: Em hãy kể tên những loài cá sống ở sông, hồ, ao?
Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết
theo các nhóm cây trong bảng sau:
khế, lê,
xoài, táo, ổi, mận, dưa hấu,
nhãn, vải
măng cụt,
chuối,…
thông,
chò,
lim, gụ, sến, táu,
pơ- mu,
mít, sao, kiền kiền,
trai, tre,…
ngô, sắn
khoai lang,
rau muống,
rau cải,
rau diếp,
cà rốt,…
phượng vĩ, đa, si,
bằng lăng,
xà cừ, trứng cá, sanh, …
đào, mai, huệ,
hồng,lan, sen, súng, đồng tiền, lay-ơn,
cẩm
chướng,…
Kết luận:
Dựa vào công dụng để phân các loài cây theo nhóm .
Lưu ý: Có một số loài cây vừa thuộc nhóm cây này,
vừa thuộc nhóm cây khác.
Ví dụ: - Cây mít ( vừa thuộc nhóm cây ăn quả,
vừa thuộc nhóm cây lấy gỗ).
- Cây xà cừ (vừa thuộc nhóm cây bóng mát,
vừa thuộc nhóm cây lấy gỗ ).
Cây lúa,
thuộc nhóm
cây lương thực,
thực phẩm.
Quan sát tranh để nhận
biết tên các loại cây và
phân biệt cây đó thuộc
nhóm cây nào?
Cây thông,
thuộc
nhóm cây
lấy gỗ.
Cây bàng,
thuộc
nhóm cây
bóng mát.
Cây đào,
thuộc
nhóm
cây hoa.
Cây chuối, thuộc nhóm cây ăn quả.
Cây bóng mát
Lộc vừng
Bàng
Bằng lăng
Phượng vĩ
CÂY ĂN QUẢ
CÂY LƯƠNG THỰC –THỰC PHẨM
LÚA
KHOAI TÂY
CÀ CHUA
BÍ ĐAO
CÂY HOA
HƯỚNG DƯƠNG
CÚC
SÚNG
ĐỒNG TIỀN
Chò
Pơ- mu
Lim
CÂY LẤY GỖ
Bảo vệ rừng
Không chặt phá rừng bừa bãi
Chăm sóc cây
Bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng
Bài 2: Dựa vào kết quả bài tập 1,
hỏi- đáp theo mẫu sau:
- Người ta trồng cây cam để làm gì?
- Người ta trồng cây cam để ăn quả.
2.Dựa vào kết quả của bài tập 1, đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
+Người ta trồng cây bàng để làm gì?
Người ta trồng cây bàng để sân trường có
bóng mát cho học sinh vui chơi.
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
2.Dựa vào kết quả của bài tập 1, đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
-Người ta trồng cây lê để làm gì?
Người ta trồng cây lê để ăn quả.
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
2.Dựa vào kết quả của bài tập 1, đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
Người ta trồng cây lim để làm gì?
Người ta trồng cây lim để lấy gỗ.
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
2.Dựa vào kết quả của bài tập 1, đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
Bạn trồng cây cúc để làm gì?
Mình trồng cây cúc để lấy hoa, làm cảnh .
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống?
Chiều qua , Lan nhận được thư bố . Trong
thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều.
Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở
cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu
vườn để khi bố về , bố con mình có cam
ngọt ăn nhé!”.
Kết luận:
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể
lại sự việc.
- Dấu phẩy dùng để tách các bộ phận
trong câu.
1
2
3
4
5
6
C Ú C
C À R Ố T
1
2
3
4
5
6
X À C Ừ
M A I
Q Ù Y N H
K H O A I T Â Y
C
Â
Y
C
Ố
I
K
MK
Hãy chọn một ô chữ hàng ngang mà em thích.
Tên một loài hoa thường nở vào mùa thu, có màu vàng, trắng hoặc tím,….
Hàng ngang số 1 có 3 chữ cái
Tên một loại củ mà thỏ rất thích ăn.
Hàng ngang số 2 có 5 chữ cái
Tên một loài cây bóng mát và lấy gỗ thường trồng ở sân trường.
Hàng ngang số 3 có 4 chữ cái
Một loài hoa màu vàng, có nhiều ở miền Nam nước ta thường nở vào dịp tết Nguyên đán.
Hàng ngang số 4 có 3 chữ cái
Tên một loài hoa có màu trắng, chỉ nở vào ban đêm.
Hàng ngang số 5 có 5 chữ cái
Mì ăn liền OMACHI được làm từ loại củ này.
Hàng ngang số 6 có 8 chữ cái
TÊN GỌI CHUNG CỦA CÁC LOÀI CÂY
Từ chìa khoá:
Hàng dọc có 6 chữ cái
Về nhà tìm đọc thêm về các loài cây.
DẶN DÒ
Xin tạm biệt cô,
chúc các em học giỏi
KÍNH CHÀO CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TIẾT DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GVHD : NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT
GIÁO SINH : NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐỨC
LỜI CHÀO THÂN ÁI
VÀ LỜI CHÚC TỐT ĐẸP NHẤT !
XIN GƯỈ ĐẾN CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối
Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
Dấu chấm, dấu phẩy
cá chép, cá mè,
cá rô, cá trắm, cá trôi, cá tràu, cá trê,…
cá thu , cá mập ,
cá chim, cá ngừ, cá trích, cá chuồn,…
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy kể tên những loài cá sống ở biển?
Câu 2: Em hãy kể tên những loài cá sống ở sông, hồ, ao?
Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết
theo các nhóm cây trong bảng sau:
khế, lê,
xoài, táo, ổi, mận, dưa hấu,
nhãn, vải
măng cụt,
chuối,…
thông,
chò,
lim, gụ, sến, táu,
pơ- mu,
mít, sao, kiền kiền,
trai, tre,…
ngô, sắn
khoai lang,
rau muống,
rau cải,
rau diếp,
cà rốt,…
phượng vĩ, đa, si,
bằng lăng,
xà cừ, trứng cá, sanh, …
đào, mai, huệ,
hồng,lan, sen, súng, đồng tiền, lay-ơn,
cẩm
chướng,…
Kết luận:
Dựa vào công dụng để phân các loài cây theo nhóm .
Lưu ý: Có một số loài cây vừa thuộc nhóm cây này,
vừa thuộc nhóm cây khác.
Ví dụ: - Cây mít ( vừa thuộc nhóm cây ăn quả,
vừa thuộc nhóm cây lấy gỗ).
- Cây xà cừ (vừa thuộc nhóm cây bóng mát,
vừa thuộc nhóm cây lấy gỗ ).
Cây lúa,
thuộc nhóm
cây lương thực,
thực phẩm.
Quan sát tranh để nhận
biết tên các loại cây và
phân biệt cây đó thuộc
nhóm cây nào?
Cây thông,
thuộc
nhóm cây
lấy gỗ.
Cây bàng,
thuộc
nhóm cây
bóng mát.
Cây đào,
thuộc
nhóm
cây hoa.
Cây chuối, thuộc nhóm cây ăn quả.
Cây bóng mát
Lộc vừng
Bàng
Bằng lăng
Phượng vĩ
CÂY ĂN QUẢ
CÂY LƯƠNG THỰC –THỰC PHẨM
LÚA
KHOAI TÂY
CÀ CHUA
BÍ ĐAO
CÂY HOA
HƯỚNG DƯƠNG
CÚC
SÚNG
ĐỒNG TIỀN
Chò
Pơ- mu
Lim
CÂY LẤY GỖ
Bảo vệ rừng
Không chặt phá rừng bừa bãi
Chăm sóc cây
Bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng
Bài 2: Dựa vào kết quả bài tập 1,
hỏi- đáp theo mẫu sau:
- Người ta trồng cây cam để làm gì?
- Người ta trồng cây cam để ăn quả.
2.Dựa vào kết quả của bài tập 1, đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
+Người ta trồng cây bàng để làm gì?
Người ta trồng cây bàng để sân trường có
bóng mát cho học sinh vui chơi.
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
2.Dựa vào kết quả của bài tập 1, đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
-Người ta trồng cây lê để làm gì?
Người ta trồng cây lê để ăn quả.
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
2.Dựa vào kết quả của bài tập 1, đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
Người ta trồng cây lim để làm gì?
Người ta trồng cây lim để lấy gỗ.
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
2.Dựa vào kết quả của bài tập 1, đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
Bạn trồng cây cúc để làm gì?
Mình trồng cây cúc để lấy hoa, làm cảnh .
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống?
Chiều qua , Lan nhận được thư bố . Trong
thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều.
Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở
cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu
vườn để khi bố về , bố con mình có cam
ngọt ăn nhé!”.
Kết luận:
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể
lại sự việc.
- Dấu phẩy dùng để tách các bộ phận
trong câu.
1
2
3
4
5
6
C Ú C
C À R Ố T
1
2
3
4
5
6
X À C Ừ
M A I
Q Ù Y N H
K H O A I T Â Y
C
Â
Y
C
Ố
I
K
MK
Hãy chọn một ô chữ hàng ngang mà em thích.
Tên một loài hoa thường nở vào mùa thu, có màu vàng, trắng hoặc tím,….
Hàng ngang số 1 có 3 chữ cái
Tên một loại củ mà thỏ rất thích ăn.
Hàng ngang số 2 có 5 chữ cái
Tên một loài cây bóng mát và lấy gỗ thường trồng ở sân trường.
Hàng ngang số 3 có 4 chữ cái
Một loài hoa màu vàng, có nhiều ở miền Nam nước ta thường nở vào dịp tết Nguyên đán.
Hàng ngang số 4 có 3 chữ cái
Tên một loài hoa có màu trắng, chỉ nở vào ban đêm.
Hàng ngang số 5 có 5 chữ cái
Mì ăn liền OMACHI được làm từ loại củ này.
Hàng ngang số 6 có 8 chữ cái
TÊN GỌI CHUNG CỦA CÁC LOÀI CÂY
Từ chìa khoá:
Hàng dọc có 6 chữ cái
Về nhà tìm đọc thêm về các loài cây.
DẶN DÒ
Xin tạm biệt cô,
chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: 14,11MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)